Giáo án tăng cường Văn 8 - Tuần 7 đến 15 - Trường THCS Tây Tựu

Giáo án tăng cường Văn 8 - Tuần 7 đến 15 - Trường THCS Tây Tựu

 Tuần 7 - Tiết 7 : Củng cố văn bản: Đánh nhau với cối xay gió

A. Mục tiêu:

- Hs củng cố, nắm chắc nội dung chính của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”.

 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ văn bản.

 B. Tiến trình bài dạy

 1. ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Chỉ ra những mặt đối lập giữa hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng trong đoạn trích?

 

doc 19 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng cường Văn 8 - Tuần 7 đến 15 - Trường THCS Tây Tựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 - Tiết 7 : Củng cố văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
Mục tiêu:
- Hs củng cố, nắm chắc nội dung chính của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”.
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ văn bản.
 B. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Chỉ ra những mặt đối lập giữa hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong đoạn trích ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng trong đoạn trích?
 3. Bài học:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
- Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập củng cố, rèn kĩ năng.
Bài 1:
a. Nội dung tư tưởng của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió ” là gì?
A. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió , tg muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là ng đáng trách , vừa là ng đáng thương.
B. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tg muốn nói lên n nét khác thưòng trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.
C. Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tg muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.
D. Thông qua việc đánh nhau với cối xay gió,tg muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn KI-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
b. ý nào ko nói lên m/đích của cuộc giao chiến giữa Đôn Ki-hô-tê với n chiếc cối xay gió?
A. Thu đc n chiến lợi phẩm để trở nên giàu có.
B. Quét sạch cáI giống xấu xa này r a khỏi mặt đất.
C. Đánh bại kẻ thù để trở nên vinh quang.
D. Để thử s/mạnh của mình.
c. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn Ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?
A. Vì lão ko lường trước đc s/mạnh của kẻ thù.
B. Vì n chiếc cối xay gió đc phù phép.
C. Vì lão ko có đủ vũ khí lợi hại.
D. Vì đấu óc mê muội, ko tỉnh táo
d. T/cách của Đôn Ki –hô-têđc t/hiện ntn trong đoạn trích?
e. Trong đtrích ,Xan-chô Pan-xa là một con ng ntn?
Bài 2: Tự luận
a.Theo em, ở n/vật Đôn Ki-hô-têcó điều gì hay , điều gì dở? Điều gì là cơ bản nhất ở nv này?
b. Vì sao có ng cho rằng thầy trò Đôn Ki-hô-tê chưa thể yên nghỉ trong bảo tàng mà lại lên đường phiêu lưu tiếp?
c. Nhân vật giám mã Xan-chô Pan-xa có điều gì nổi bật? Điều gì khiến cho giám mã cảm thấy đI theo Đôn Ki-hô-tê chẳng vất vả gì mà lại thoảI mái?
d. Qua đtrích, chúng ta rút ra đc bài học gì cho bản thân?
e.Viết một đv ngắn(khoẩng 10-12 câu) phát biểu cảm nghĩ về nv Đôn Ki-hô-tê.
Hs :hđ nhóm, trình bày, lớp nx, bsung.
Gv: nx , cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà học bài
I. Kiến thức cơ bản.
1.Nội dung:
 - sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tromh tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. Đôn Ki-hô-têthật nực cườinhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan-chô Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng NT đối lập, tương phản thành công để xây dựng hai nhân vật ĐKHT và XCPX đối lập nhau về mọi mặt.
- Búp pháp miêu tả và kể chuyện phối hợp linh hoạt; lời kể giàu tính hài hước, tạo tiếng cười sảng khoái.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Trắc nghiệm
Đáp án D
Đáp án D
Đáp án D
d. T/cách của Đôn Ki-hô-tê: là ng có n h/động.
e. Xan-chô Pan –xa vừa là một ng có n nét t/cách tốt đẹp vừa có n điều đang trách.
2. Bài tập 2: Tự luận
a. N/vật Đôn Ki-hô-tê là nv vừa xó điều hay, vừa có điều dở
- Hay: + là con ng căm ghét n bất công, ngang tráI, kiên quyết diệt trừ cáI ác, cáI xấu để đem lại cs công bằng, bác áI cho mọi ng.
 + Là ng có lí tưởng cao đẹp , d/cảm c/đấu vì công lí.
- Dở: + Là ng ham mê truyện kiếm hiệp nên có n h/động đáng cười, điên rồ, ko tỉnh ngộ trước sự thật và luôn tin vào k/năng tài giỏi của mình.
Mặc dù có n điẻm đáng cười , n Đôn Ki-hô-tê về cơ bản vẫn là một con ng tốt, có lí tưởng, dám xả thân vì lí tưởng.
b. Việc thầy trò Đôn Ki-hô-tê phá tan bức tường của bảo tàng , lại phảI tiếp tục lên đường h/trình phiêu lưu là một ý tưởng sâu sắc.Bởi vì trên t/gian này còn n cáI ác, cáI b/công,còn n tên khổng lồ mới,ăn mặc bthường gây r abao đau khổ cho ND. Khi còn cáI ác thì ko có lí do gì , ng hiệp sĩ như Đôn Ki –hô-tê có thể yên tâm nghỉ ngơI trong bảo tàng.
c. Nhân vật giám mã đc mtả đối lập với Đôn Ki-hô-tê: là ng có đầu óc tỉnh táo n lại thiếu d/cảm, sống thực dụng; ko qua hoang tưởng viẻn vông như chủ.
- Những nét t/cách tốt đẹp: tận tuỵ, trung thành , thật thà.
- Điểm đáng trách: sống thực dụng, tầm thường, đôI lúc nhgĩ viển vông.
* Xan-chô Pan-xac thấy đi theo ĐKHT ko vất vả mà lại thấy thoải mái vì lão ko phảI tuân theo quy tắc hiệp sĩ, đc kêu đau bất cứ khi nào, đc ung dung ăn, ngủ thoảI mái.
d. Bài học:
- PhảI biết lựa sứ mìnhđể tránh n điều đáng tiếc xảy ra, ko đc sống xa thực tế; trước khi q/định việc gì phảI nghĩ kĩ.
- D/cảm trong csống,phảI sống vì n kí tưởng cao đẹp, n điều nhân nghĩa.
e. Viết đv
Gợi ý: tập trung làm rõ hai điểm:
Đáng trọng
Đáng cười
III.BTVN
Học các nd cơ bản ghi vở.
Tóm tắt đtrích, làm các btập còn lại.
Tuần 10 - Tiết 10 Luyện tập: Nói quá
A. Mục tiêu:
 - Hs củng cố, nắm chắc nội dung chính về nói qua và tác dụng của nói quá
 - Rèn kĩ năng sử dụng nói quá trong viết văn và giao tiếp.
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là nói quá? Cho ví dụ và phân tích tác dụng?
3.Bài học:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm btập
Bài 1:
a, Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
 A, Chẳng tham nhà ngói ba toà
 Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
 B, Làm trai cho đáng lên trai
 Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.
C, Hỡi cô tát nước bên đàng 
 Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
b, Trong các câu sau, câu nào ko sử dụng phép nói quá?
A, Đồn rằng bác mẹ em hiền
 Cắn hạt cơm ko vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư.
B, Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
C, Ng ta là hoa đất.
c, Nhận xét nào nói đúng t/dụng của bpháp nói quá trong 2 câu thơ sau:
“ Bác ơi, tim Bác mênh mông quá
 Ôm cả non sông, mọi kiếp ng”.
A, Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của BH.
B, Nhấn mạnh sự dcảm của BH.
C, Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của BH.
D, Nhấn mạnh t/y thương bao la của Bác.
Bài 2: Tìm bpháp nói quá trong các câu sau:
Bài 3: Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Đăt câu với mỗi thành ngữ đó.
Bài 4: Tìm và ptích t/dụng của các biện pháp nói quá mang lại?
a, Ng say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc.
b, Ng sao một hẹn thì nên 
 Ng sao chín hẹn thì quen cả mười.
c. Tiếng hát át tiếng bom.
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu)
có sử dụng bpháp nói quá.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà học bài
I. Kiến thức cơ bản.
 Nói qúa là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật. hiện tượng đc mtả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. Lyện tập
Bài 1: Trắc nghiệm
a, Đáp án
 B, Làm trai cho đáng lên trai
 Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.
b. Đáp án
C, Ng ta là hoa đất.
c, Đáp án
D, Nhấn mạnh t/y thương bao la của Bác.
Bài 2:
a, Vắt đất ra nước thay trời làm mưa.
b, Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nc ở ngoài biển Đông.
c, Đội trời, đạp đất ở đời
 Họ Từ, tên Hải vốn ng Việt Đông.
d, Sức ông ấy có thể vá trời lấp biển.
e, Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
g, Lỗ mũi thì tám gánh lông
 Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.
h, Có chồng ăn bữa nồi mười
 Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng.
Bài 3:
Gợi ý:
 a, Đãi cát tìm vàng
 VD: Anh em tôi cứ tranh thủ giờ nghỉ đi bới mấy đống sắt vụn, đãi cát tìm vàng.
b, Đánh trông qua cửa nhà sấm
VD: Tôi đâu dám đánh trông qua cửa nhà sấm.
c, Mặt cắt ko còn giọt máu
VD: Nó sợ đến nỗi mặt cắt ko còn giọt máu.
d, Như hình với bóng, gan vàng dạ sắt, như hai giọt nước...
Bài 4:
Gợi ý:
a. Sdụng “ngàn cân treo sợi tóc”là cách nói h/a phi thực tếđể giúp ng đọc nthức mđộ nguy hiểm 1 cách cthể nhất.
b. “Hẹn chín mà quen mười”là htoàn ko có thực tế. Chính cách nói phóng đại này đã nhấn mạnh t/độ trách móc đvới sự “quên” của ng hẹn.
c.Đây là cách nói quá bằng h/a để dtả niềm tin, sự lạc quan, sự sống, sự chthắng vượt lên trên gian khổ h/s trong c/đấu.
Bài 5:
HS viết đoạn văn
Gv nhận xét, cho điểm.
III.BTVN:
Học các nội dung cơ bản ghi vở
Làm các bài tập còn lại
Tuần 11 -Tiết 11 Luyện tập: Câu ghép
A. Mục tiêu:
 - Hs củng cố, nắm chắc kiến thức về đặc điểm của câu ghép, nắm đc hai cách nối các vế trong câu ghép và quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
 B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm của câu ghép? Cho ví dụ và phân tích cụm C-V?
3.Bài học:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
- Nêu đặc điểm của câu ghép?
- Có mấy cách nối các vế của câu ghép? í nghĩa?
-
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm btập
Bài 1
Trong các caau sau , câu nào là câu ghép?
Bài 2
Trong các caau sau , câu nào dùng qht để nối các vế câu ghép?
Bài 3
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Xđịnh các vế của câu ghép? Các vế trong câu ghép đó đc nối với nhau bằng n ptiện nào?
Xđịnh qhệ ý nghĩa giữa các vế?
Bài 4
Đặt câu ghép với mỗi cặp qht dưới đây:
a. Nếuthì
b. Vìnên
c. Đểthì
d.Tuymà
Bài 5
Chưyển những câu ghép em vừa đặt đc thành n câu ghép mới bắng 1 trong hai cách sau:
a. Bỏ bớt một qht
b. Đảo lại trật tự các vế câu
Bài 6
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứngdưới đây:
a. chưađã
b. càngcàng
c.sao vậy
d. bao nhiêu bấy nhiêu
Bài 7
Viết một đvăn ngắn (khoảng 7 câu) giới thiệu một loài cây quý ở địa phương em, trong đó có sd câu ghép. (Chỉ rõ và phân tích)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà học bài
I. Kiến thức cơ bản.
1. Đặc điểm của câu ghép:
 - Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V ko bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đc gọi là 1 vế câu.
2. Cách nối các vế câu:
a. Dùng từ nối: qht, cặp qht, cặp phó từ, đại từ, cặp từ hô ứng
b. Ko dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: qhệ nguyên nhân, qhệ đkiện (giả thiết), qhệ tương phản, qhệ tăng tiến , qhệ lựa chọn
II. Luyện tập
Bài 1
A, Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quý của các nc phương xa và dâng cho mụ n thứ bánh rất ngon lành.
*B, Ông lão trở về và thấy trước mặt cung điện nguy nga , mụ vợ lão đã thành nữ hoàng đang ngồi ở bàn tiệc.
C, Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.
Bài 2
A, Bọn htị vệ xô tới đẩy ông lão ra ng, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém.
B, Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà káo sợi.
*C, Xquanh mụ kẻ hầu ng hạ tấp nập, còn mụ thì luôn mồm quở mắng.
Bài 3
a. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất.
- Nối với nhau bằng qht “nhưng”
- Qhệ tương phản
b. Thầy giáo giảng bài, chúng tôi ghi chép chăm chú.
- Nối với nhau bằng dấu phẩy
- Qhệ đồng thời
c. Nó không những học giỏi mà nó còn hát rất hay.
- Nối với nhau b ... .
 B, Nói lên t/chất của n tác hại mà thuốc lá gây nên: là n tác hại ko dễ kịp thời nhận biết.
 C, Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới csống gia đình và XH.
 D, Cả ba nội dung trên.
b.Trong bài, tgiả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì?
A, Với việc tằm ăn dâu.
B, Với việc lan truyền nhanh của các loại ôn dịch
C, Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá.
D, Với việc sử dụng bao bì ni lông.
c. Liệt kê những tác hại của thuốc lá đc tgiả đề cập đến trong bài viết?
Bài 2:
 Tại sao thuốc lá đc coi là ôn dịch? Việc tgiả đưa lời THĐ vào vbản, theo em có hợp lí ko? Tại sao?
Bài 3:
Trình bày các bước lập luận của tgiả trong văn bản
Bài 4
Trong vbản tgiả đã sdụng những phương pháp thuyết minh nào?
Bài 5 
Thuốc lá gây hại cho những đtượng nào? ở những mặt nào? Phương diện nào?
Bài 6:
Viết đoạn văn ngắn(7- 10 câu) nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà học bài
I. Kiến thức cơ bản.
1. Nội dung
 - Nêu bật tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới cơ thể ng hút và đsống cộng đồng.
- Nhắc nhở mọi ng phải quan tâm phòng chống ôn dịch thuốc lá.
2. Nghệ thuật
 - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, có căn cứ khoa học.
- Phương pháp thuyết minh phong phú, kết hợp liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể, phương pháp dùng số liệu, so sánh
- Hình ảnh cụ thể
II. Luyện tập
Bài 1: Trắc nghiệm
a. Nội dung của văn bản “Ôn dịch thuốc lá”: 
 - Nói lên t/chất của nạn nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan.
 - Nói lên t/chất của n tác hại mà thuốc lá gây nên: là n tác hại ko dễ kịp thời nhận biết.
 - Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới csống gia đình và XH.
b, Trong bài, tgiả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc tằm ăn dâu.
c. Tác hại của thuốc lá đc tgiả đề cập đến trong bài viết:
- Gây ung thư vòm họng và ung thư phổi.
- Gây ngộ độc , gây ngất, khó thở, nôn ra máu.
- Làm tăng huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
- Làm cho thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non và con sinh ra đã yếu.
- Những ng lớn hút thuốc vừa đầu độc con em vừa nêu gương xấu cho họ.
Bài 2: Tự luận 
Thuốc lá đc coi là ôn dịch vì:
Đây là căn bệnh dễ lây lan, gây nhiều nhiều tác hại.
Bày tỏ thái độ với bệnh nghiện thuốc lá
* Việc tgiả đưa lời THĐ vào vbản có thể gây cảm giác hơi xa chủ đề nhưng lại rất hợp lí vì:
 - Thuốc lá ko gây chết ng ngay lập tức nhưng nó gặm nhấm dần skkhoẻ của ng hút.
- Ngầm so sánh việc hút thuốc lá tấn công loài ng như giặc ngoại xâm.
Bài 3
Tác giả lập luận theo các bước :
Lấy kluận của hàng vạn công trình KH làm tiền đề cho lập luận của mình “Ôn dịch thuốc lá đe doạ skhoẻ loài ng còn nặng hơn cả AIDS”.
Tiếp đó chỉ ra tác hại của thuốc lá về nhiều mặt.
Sau khi ptích và cminh đI đến kluận và lời bình.
Bài 4
 Những phương pháp thuyết minh sd trong bài: phương pháp liệt kê k/hợp phân tích, phương pháp nêu VD cụ thể, phương pháp so sánh.
Bài 5
Thuốc lá gây hại cho nhiều đtượng trên nhiều mặt:
Đvới cơ thể ng hút: gây ra những bệnh hiểm nghèo: ung thư, bênh về hô hấp, tim mạchhquả dẫn đến tử vong.
Đvới ng xung quanh:
 + Vợ con , đồng nghiệp : nhiễm độc, mắc bệnh nguy hiểm: tim mạch phế quản , ung thư..
+ Phụ nữ có thai: nhiễm độc thai nghén, sảy thai, đẻ non
+ Trẻ nhỏ:viêm đường hô hấp, tử vong, nêu gương xấu
Đvới TNXH: là khởi đầu của ma tuý và các TNXH.
* Thuốc lá gây hại ở ba phương diện: 
 - Sức khoẻ
- Kinh tế
- Đạo đức 
Bài 6
HS: thảo luận viết đvăn
 Đại diện nhóm trình bày
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét , cho điểm
III.BTVN:
Học các nội dung cơ bản ghi vở
Làm các bài tập còn lại
Tuần 12 - Tiết 12 Củng cố văn bản: Ôn dịch, thuốc lá 
A. Mục tiêu:
 - Hs củng cố, nắm chắc nội dung chính của văn bản : hiểu đc tác hại nghiêm trọng nhiều mặt do thuốc lá gây ra đối với đời sống cá nhân và cộng đồng ; từ đó quan tâm phòng chống nạn dịch này.
 - Thấy đc nét NT độc đáo đc sử dụng trong văn bản
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ tác phẩm Vh.
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tác hại của thuốc lá? Suy nghĩ của em?
3.Bài học:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản
- Nêu nội dung và NT của văn bản?
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm btập
Bài 1: Trắc nghiệm
a. Nội dung của văn bản “Ôn dịch thuốc lá” ?
 A, Nói lên t/chất của nạn nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan.
 B, Nói lên t/chất của n tác hại mà thuốc lá gây nên: là n tác hại ko dễ kịp thời nhận biết.
 C, Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới csống gia đình và XH.
 D, Cả ba nội dung trên.
b.Trong bài, tgiả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc gì?
A, Với việc tằm ăn dâu.
B, Với việc lan truyền nhanh của các loại ôn dịch
C, Với việc bị giặc ngoại xâm đánh phá.
D, Với việc sử dụng bao bì ni lông.
c. Liệt kê những tác hại của thuốc lá đc tgiả đề cập đến trong bài viết?
Bài 2:
 Tại sao thuốc lá đc coi là ôn dịch? Việc tgiả đưa lời THĐ vào vbản, theo em có hợp lí ko? Tại sao?
Bài 3:
Trình bày các bước lập luận của tgiả trong văn bản
Bài 4
Trong vbản tgiả đã sdụng những phương pháp thuyết minh nào?
Bài 5 
Thuốc lá gây hại cho những đtượng nào? ở những mặt nào? Phương diện nào?
Bài 6:
Viết đoạn văn ngắn(7- 10 câu) nêu suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà học bài
I. Kiến thức cơ bản.
1. Nội dung
 - Nêu bật tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới cơ thể ng hút và đsống cộng đồng.
- Nhắc nhở mọi ng phải quan tâm phòng chống ôn dịch thuốc lá.
2. Nghệ thuật
 - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, có căn cứ khoa học.
- Phương pháp thuyết minh phong phú, kết hợp liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể, phương pháp dùng số liệu, so sánh
- Hình ảnh cụ thể
II. Luyện tập
Bài 1: Trắc nghiệm
a. Nội dung của văn bản “Ôn dịch thuốc lá”: 
 - Nói lên t/chất của nạn nghiện thuốc lá: là tệ nạn rất dễ lây lan.
 - Nói lên t/chất của n tác hại mà thuốc lá gây nên: là n tác hại ko dễ kịp thời nhận biết.
 - Nói lên tác hại nhiều mặt của thuốc lá đvới csống gia đình và XH.
b, Trong bài, tgiả đã so sánh tác hại của thuốc lá với việc tằm ăn dâu.
c. Tác hại của thuốc lá đc tgiả đề cập đến trong bài viết:
- Gây ung thư vòm họng và ung thư phổi.
- Gây ngộ độc , gây ngất, khó thở, nôn ra máu.
- Làm tăng huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
- Làm cho thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non và con sinh ra đã yếu.
- Những ng lớn hút thuốc vừa đầu độc con em vừa nêu gương xấu cho họ.
Bài 2: Tự luận 
Thuốc lá đc coi là ôn dịch vì:
Đây là căn bệnh dễ lây lan, gây nhiều nhiều tác hại.
Bày tỏ thái độ với bệnh nghiện thuốc lá
* Việc tgiả đưa lời THĐ vào vbản có thể gây cảm giác hơi xa chủ đề nhưng lại rất hợp lí vì:
 - Thuốc lá ko gây chết ng ngay lập tức nhưng nó gặm nhấm dần skkhoẻ của ng hút.
- Ngầm so sánh việc hút thuốc lá tấn công loài ng như giặc ngoại xâm.
Bài 3
Tác giả lập luận theo các bước :
Lấy kluận của hàng vạn công trình KH làm tiền đề cho lập luận của mình “Ôn dịch thuốc lá đe doạ skhoẻ loài ng còn nặng hơn cả AIDS”.
Tiếp đó chỉ ra tác hại của thuốc lá về nhiều mặt.
Sau khi ptích và cminh đI đến kluận và lời bình.
Bài 4
 Những phương pháp thuyết minh sd trong bài: phương pháp liệt kê k/hợp phân tích, phương pháp nêu VD cụ thể, phương pháp so sánh.
Bài 5
Thuốc lá gây hại cho nhiều đtượng trên nhiều mặt:
Đvới cơ thể ng hút: gây ra những bệnh hiểm nghèo: ung thư, bênh về hô hấp, tim mạchhquả dẫn đến tử vong.
Đvới ng xung quanh:
 + Vợ con , đồng nghiệp : nhiễm độc, mắc bệnh nguy hiểm: tim mạch phế quản , ung thư..
+ Phụ nữ có thai: nhiễm độc thai nghén, sảy thai, đẻ non
+ Trẻ nhỏ:viêm đường hô hấp, tử vong, nêu gương xấu
Đvới TNXH: là khởi đầu của ma tuý và các TNXH.
* Thuốc lá gây hại ở ba phương diện: 
 - Sức khoẻ
- Kinh tế
- Đạo đức 
Bài 6
HS: thảo luận viết đvăn
 Đại diện nhóm trình bày
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét , cho điểm
III.BTVN:
Học các nội dung cơ bản ghi vở
Làm các bài tập còn lại
Tuần 15 - Tiết 15 Ôn tập Tiếng Việt
A. Mục tiêu:
 - Hs củng cố, nắm chắc kiến thức tiếng Việt đã học HKI
 - Vận dụng vào làm bài tập
 B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài học:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
HĐ1: Cho hs luyện tập
Bài 1:
Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Bồng bồng cõng chồng đi chơi
 Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
 Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
 Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.”
Bài 2:
 Các từ gạch chân trong hai câu thơ sau thuộc loại từ gì?
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
Bài 3:
Phân tích và chỉ ra các mqh giữa các vế của câu ghép
a. Bác Tai, hai anh và tôI làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.
b. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ nhà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân.
c. Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút hết tôm tép của Tấm vào giỏ mình và chạy về nhà trước.
d. Người ta đánh mình không sao, mình đánh ng ta thì phảI tù, phải tội.
Bài 4
Tìm các thán từ trong các câu sau và cho biết chúng dùng để làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
b.Khốn nạn! Nhà cháu đã không có dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại.
c. Em hơ đôi tay trên que diếmáng rực như than hồng.Chà! ánh sáng kì dị làm sao!
d. ÔI, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
e. Ha ha! Một lưỡi gươm.
Bài 5: 
Hãy lập trường từ vựng với mỗi từ sau:cây , cá , nhà trường, học tập.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn(7-10 câu) gthiệu về loài cây em yêu, trong đvăn có sử dụng câu ghép và thán từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà học bài
I . Luyện tập
Bài 1:
Gợi ý:
Biện pháp sử dụng: Nói qúa
Bài 2:
* A, Từ tượng hình
 B, Từ tượng thanh
 C, Tình thái từ
 D, Trợ từ
Bài 3:
a. Bác Tai, hai anh và tôi// làm việc mệt
 CN VN
 nhọc quanh năm, còn lão Miệng// 
 CN
chẳng làm gì cả.đ Mqh: Tương phản
 VN
b. Thầy// thì sờ vòi, thầy// thì sờ nhà, 
 CN VN CN VN
thầy// thì sờ tai, thầy// thì sờ chân.
CN VN CN VN 
đ Mqh: Đchiếu,đồng thời
c. Tấm// nghe lời em, hụp xuống thì 
 CN VN
Cám// trút hết tôm tép của Tấm vào giỏ 
 CN VN 
mình và chạy về nhà trước.
đ Mqh:nối tiếp
d. Người ta// đánh mình không sao, 
 CN VN
mình// đánh ng ta thì phải tù, phải tội.
CN VN
đ Mqh:tương phản
Bài 4:
Gợi ý: Các thán từ:
Này: dùng để gọi
Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
Chà: dùng để bộc lộ cảm xúc
Ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc
Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc
Bài 5:
Gợi ý:
a. Cây:
- Các loại cây: cây ăn quả, cây lthực, cây lấy gỗ
- Các bphận của cây: thân, hoa, lá, rễ
- T/chất của cây: to, nhỏ, cao, thấp
- H/động chăm sóc cây: tươí, chưm sóc..
Bài 6:
Gợi ý:
Nội dung: giới thiệu về loài cây em yêu( VD: cây bàng, phượng, bưởi..)
Hình thức: dài từ 7- 10 câu, chỉ rõ câu ghép sử dụng và thán từ. 
III.BTVN:
- Ôn tập tổng hợp
Học các nội dung cơ bản ghi vở

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 8(1).doc