Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 4 - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 4 - Năm học 2007-2008

1. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?

2. Tìm nghiệm của đa thức sau :

a) P(x) = 3x + 6

b) Q(x) = x2 + 1

* Hỏi thêm : Em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức ? 1. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì số a đgl nghiệm của đa thức P(x)

2. a) 3x + 6 = 0 x = - 2

 Vậy, x = -2 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

c) Ta có x2 0 x2 +1 > 0

 Vậy đa thức Q(x) khong có nghiệm

3. Mỗi đa thức ( khác đa thức không ) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,. hoặc không có nghhiệm

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 64: Ôn tập chương 4 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 06/4/2008
Tuần 30 
Tiết : 64	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu : 
	- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức , đa thức .
	- rèn kĩ năng viết đơn thức , đa thức có bậc xác định , có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài . Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức , nhân đơn thức .
	- Giáo dục học sinh ý thức chăm chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ : Đề bài tập củng cố HĐ1; Đề bài 60; Đề bài 59; Đề bài 61 SGK
	HS : Soạn câu hỏi ôn tập ; Bảng nhóm 
III. Tiến trình lên lớp 
Ổn định lớp (1’)
	2. Kiểm tra (6’)
Câu hỏi
Trả lời (HS : TB)
Biểu điểm 
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Tìm nghiệm của đa thức sau :
P(x) = 3x + 6
Q(x) = x2 + 1
* Hỏi thêm : Em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức ?
1. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì số a đgl nghiệm của đa thức P(x)
2. a) 3x + 6 = 0 x = - 2
 Vậy, x = -2 là 1 nghiệm của đa thức P(x) 
Ta có x2 0 x2 +1 > 0 
 Vậy đa thức Q(x) khong có nghiệm
3. Mỗi đa thức ( khác đa thức không ) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,... hoặc không có nghhiệm 
3đ
3đ
2đ
2đ
	3. Bài mới 
	Em đã được học những kiến thức nào về biểu thức đại số ? 
	Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập một số kiến thức chương IV về đơn thức, đa thức và 
	giải một số bài tập về tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức, tính tích đơn thức .
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số ,đơn thức,đa thức
1. Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số ,đơn thức,đa thức
1)Biểu thức đại số .
2) Đơn thức:
3) Đa thức:
GV: lần lượt nêu các câu hỏi
GV: Biểu thức đại số là gì ? cho ví dụ.
H: Thế nào là đơn thức? 
Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
H: Bậc của đơn thức là gì?
H: Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ?
? Tìm bậc các đơn thức sau: x; ; 0
H : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ?
H:Đa thức là gì?
H: Viết một đa thức biến x có 4 hạng tử, hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3.
H: Bậc của đa thức là gì? 
? Tìm bậc của đa thức vừa viết.
H: Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn.
Treo bảng phụ bài tập :
1.Các câu sau đúng hay sai:
a. 5x là một đơn thức 
b. 2x3y là đơn thức bậc 3
c. 1/2 x2yz – 1 là một đơn thức 
d. x2 + x3 là đa thức bậc 5
e. 3x4 – x3 - 2 – 3x4 là đa thức bậc 4.
2. Hai đơn thức sau là đồng dạng . Đúng hay sai?
a. 2x3 và 3x2 
b. (xy)2 và x2y2
c. x2y 0,5xy2
Chuyển ý : Vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập như thế nào ?
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra.
HS: là những biểu thức mà trong đó ngoài các số , các kí hiệu phép toán...
HS có thể lấy ví dụ tùy ý 
HS: biểu thức chỉ gồm một số , một biến hoặc một ...
* 2x2y; -2x4y2; 1/3xy3 ...
HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
HS: 2x2y là đơn thức bậc 3
 -2x4y2 là đơn thức bậc 6
 xy3 là đơn thức bậc 4
HS: x là đơn thức bậc 1
 là đơn thức bậc 0
 0 được coi là đơn thức không có bậc
HS:...có hệ số khác không và có cùng phần biến . 
Ví dụ : 2 xy2 và 0,5xy2 
HS : Đa thức là một tổng của những đơn thức...
HS:Có thể trả lời:
 -2x3 + x2 -x + 3.
 HS: là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó .
HS:Nêu miệng:Đa thức trên có bậc 3
 HS lên bảng có thể viết :
- 3x5 + 2x3 + 4x2 - x
Học sinh thực hiện nhóm 2 hs và đại diện nhóm trả lời 
đúng 
sai
sai
sai
sai
sai
Đúng 
sai
12’ 
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Ghi đề bài 58 tr 49 SGK lên bảng .
H: Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ?
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
GV: nhận xét
GV : Treo bảng phụ nội dung đề bài 60
- Hướng dẫn thực hiện cột đầu tiên.
Bể A : 100 + 30.1 = 130
Bể B : 0 + 40. 1 = 40
Cả hai bể : 130 + 40 = 170
H: Hãy viết biểu thức biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút ?
Chuyển ý : Thực hiện thu gon đơn thức , tính giá trị của biểu thức như thế nào ?
- HS theo dõi 
- Thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các số.
- Hs đọc lập giải và 2hs xung phong lên bảng giải.
-Hs cả lớp chữa bài làm vào vở 
- HS đọc đề
HS theo dõi hướng dẫn của GV
2 HS lên bảng thực hiện mỗi em làm một câu.
HS: nhận xét
HS : Bể A : 100 + x.30
 Bể B : 0 + x . 40 
Dạng 1.Tính giá trị biểu thức:
Bài 58 (tr 49 SGK):
a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y +3x –z) ta được: 2.1.(-1)[5.12.(-1)+3.1–(-2)]
 = -2. [-5 + 3+ 2] = 0
b) Thay x=1;y=-1; z = -2 vào biểu thức: xy2 + y2z3 + z3x4, ta được :
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1
= 1 – 8 – 8 = - 15.
Bài 60 (Tr.49 SGK) 
a) 
1
2
3
4
10
Bể A
130
160
190
220
400
Bể B
40
80
120
160
400
Cả2 bể
170
240
310
380
800
b) Biểu thức biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút :
 Bể A : 100 + x.30
 Bể B : x.40
13’
GV: Treo bảng phụ đề bài 59 tr. 49 SGK
H : Thực hiện như thế nào ?
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
GV: nhận xét kết quả 
GV : Treo bảng phụ nội dung đề bài 61
GV: Hướng dẫn : Thực hiện tính tích hai đơn thức và tìm hệ số và bậc của đơn thức tích.
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 61.
- Thu kết quả 3 nhóm 
- GV giới thiệu kết quả ( lời giải trên bảng phụ ) và nhận xét kết quả bài làm hs.
H : Có nhận xét gì về hai đơn thức tích ?
HS: đọc đề 
HS: Lấy đơn thức 5xyz nhân cho đơn thức 5x2z ta được kết quả .
= (5.5)(x.x2)(y.y)(z.z)
= 25x3y2z2 
 HS : 2 học sinh lên bảng, mỗi hs thực hiện 2 câu.
HS cả lớp cùng thực hiện và nhận xét kết quả .
- HS đọc đề bài 
- HS chú ý nghe hướng dẫn và yêu cầu của GV
-HS dãy 1 thực hiện câu a
-HS dãy 2 thực hiện câu b
HS các nhóm còn lại so sánh kết quả và nhận xét .
- HS theo dõi kết quả và nhận xét của GV
HS : Đó là hai đơn thức đồng dạng.
Dạng 2. Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức 
Bài 59 tr 49 SGK:
5xyz
.
5x2 yz
=
=
=
=
 =
25x3y2z2
15x3y2z
74x4y3z2
25x4yz
125x5y2z2
-x2yz
-5x3y2z2
Bài 61. Trang 50 SGK.
a) 
Hệ số : ; Bậc đơn thức :9
b) (-2x2yz)(-3xy3z) = 
 [(-2).(-3)](x2.x)(y.y3)(z.z) = 6x3y4z2
Hệ số : 6 ; Bậc đơn thức :9
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
	- Nắm vững những kiến thức đã ôn tập trong tiết 64
	- Tự giải lại các bài tập , nắm vững cách giải hai dạng bài tập trên
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức .
- Bài tập về nhà số 62, 63, 65 tr 50, 51 SGK; bài 51 tr 16 SBT
- HSG : Cho hai đa thức : f(x) = x3 + x2 + ax – 5
 G(x0 – 2x3 + 2ax – 9 
Tìm a để f(-1) = g(1)
HD : 62- Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến 
	- Tính P(x) + Q(x). P(x) - Q(x) theo hàng dọc
	- Cần chứng tỏ : P(x) = 0 ; Q(x) # 0
 63 : a); b) thực hiện như bài 16
	c) Cần chứng tỏ M(x) > 0
- Tiết sau ôn tập về : quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức .
HD HSG : Tính f(1) = ? g(-1) = ?... 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7 64.doc