Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75 + 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75 + 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Tiết 75 + 76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Khái niệm văn bản nghị luận.

- Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.

- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.

* Kĩ năng sống:

- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng.khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.

3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu bộ môn cho hs.

II. CHUAÅN BÒ:

1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ .

2. HS: Bài soạn

 

docx 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75 + 76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 7a Tiết.............Ngày dạy....................................Sĩ số..........Vắng...................
Giảng 7b Tiết.............Ngày dạy....................................Sĩ số..........Vắng...................
Giảng 7c Tiết.............Ngày dạy....................................Sĩ số..........Vắng...................
Tiết 75 + 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
* Kĩ năng sống:
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng....khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
3. Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu bộ môn cho hs.
II. CHUAÅN BÒ:
1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ ...
2. HS: Bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: 
	* Giới thiệu bài
	* Tiến trình bài dạy
Hoạt động cuả GV
 Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và thế b
I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1. Nhu cầu nghị luận:
- Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận.
- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...
 -Kiểu văn bản nghị luận như: 
+ Nêu gương sáng trong học tập và lao động. 
+ Những sự kiện xảy ra có liên quan đến đời sống.
+ Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng đất, nhà.
2. Thế nào là văn nghị luận:
a. Ví dụ: Văn bản: Chống nạn thất học.
* Luaän ñeà : Choáng naïn thaát hoïc.
* Luận điểm:
+Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình
+Có kiến thức mới có thể tham gia vào công việc xây dựng nước nhà.
+ Bieát ñoïc, vieát, truyeàn baù chöõ quoác ngöõ, giuùp ñoàng baøo thoaùt naïn muø chöõ.
* Lí lẽ:
-Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 do Đế quốc gây nên.
-Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán được nạn dốt nát, lạc hậu.
-Việc “chống nạn thất học” có thể thực hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học.
- Tö töôûng, quan ñieåm : Baèng moïi caùch phaûi gaéng söùc xaây döïng nöôùc nhaø .
-> Lyù leõ, daãn chöùng thuyeát phuïc.
* Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-> Phải dùng văn nghị luận.
Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục..
=> Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
b. Ghi nhớ (sgk)
- Đọi hs đọc mục I.1
- Cho Hs thảo luận theo 4 nhóm( 5’) câu hỏi trong phần I.1 ( Phát phiếu học tập cho hs ) 
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
-Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới những dạng nào?
- Chốt lại: Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...
- Khi nào ta có nhu cầu nghị luận?
 Gọi HS đọc văn bản: Chống nạn thất học.
-Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì ? Cuï theå Baùc keâu goïi nhaân daân laøm gì?
- Xác định luận đề? 
 -Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào ? 
- Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào?
- Cho hs hoạt động nhóm:4n- 3’
+ Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào ? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy ?
(- Vì sao nhaân daân ta phaûi bieát ñoïc, bieát vieát?
- Vieäc choáng naïn muø chöõ coù thöïc hieän ñöôïc hay khoâng?) 
- Baøi phaùt bieåu cuûa Baùc nhaèm xaùc laäp cho ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe nhöõng tö töôûng, quan ñieåm naøo?
- Nhöõng luaän ñieåm Baùc ñöa ra coù roõ raøng vaø thuyeát phuïc hay khoâng?	 
-Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì sao ? 
-Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản nào?
- Vaäy ñaëc ñieåm chung cuûa vaên nghò luaän laø gì ?
- Theo em muïc ñích cuûa vaên nghò luaän laø gì?
-Em hiểu thế nào là văn nghị luận 
- Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc, theo dõi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Theo dõi.
- Suy nghĩ, trình bày.
- HS đọc
- Bác nói với dân: trong những việc cần làm ngay là nâng cao dân trí. Keâu goïi, thuyeát phuïc nhaân daân choáng naïn thaát hoïc.
- HS xác định
- HS tìm hiểu trả lời
- HS phát hiện trình bày
Hoạt động nhóm, trình bày: Phaùp cai trò tieán haønh chính saùch ngu daân.95% Ngöôøi Vieät Nam muø chöõ  Nay daønh ñöôïc ñoäc laäp phaûi naâng cao daân trí. 
- Ñöôïc.	( Ngöôøi bieát chöõ daïy cho ngöôøi khoâng bieát. Ngöôøi chöa bieát gaéng söùc hoïc. Ngöôøi giaøu coù môû lôùp hoïc ôû tö gia.Phuï nöõ caàn phaûi hoïc ñeå theo kòp nam giôùi. )
- Baèng moïi caùch phaûi choáng naïn thaát hoïc ñeå xaây döïng nöôùc nhaø, giuùp ñaát nöôùc tieán boä, phaùt trieån.
- Coù, roõ raøng vaø thuyeát phuïc.
+ Nhaân daân khoâng bieát bò löøa doái, boùc loät.
+ Coù kieán thöùc môùi coù theå xaây döïng ñaát nöôùc.
+ Phuï nöõ phaûi hoïc ñeå bình ñaúng vôùi nam giôùi.
 - Vấn đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì những kiểu văn bản này không thể diễn đạt được. mục đích của người viết.
- Văn nghị luận.
- Luaän ñieåm roõ raøng; Lyù leõ, daãn chöùng thuyeát phuïc.
- Nhaèm xaùc laäp cho nguôøi ñoïc, ngöôøi nghe moät tö töôûng, quan ñieåm naøo ñoù.
- HS trả lời
- Suy nghĩ, trình bày.
- Đọc, theo dõi.
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập 
II. LUYỆN TẬP
Bài 1. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
a. Đây là bài văn nghị luận.
Vì ngay nhan đề của bài đã có tính chất nghị luận.
b. Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt như dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách,... bỏ thói quen xấu như hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi,...
-Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt rất khó. Nhưng mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem xét lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH.
-Dẫn chứng: thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, thói quen vứt rác bừa bãi...
c. Bài nghị luận giải quyết vấn đề rất thực tế, cho nên mọi người rất tán thành.
Bài 2. Bố cục: 3 phần.
-MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nói qua vài nét về thói quen tốt.
-TB: Tác giả kể ra thói quen xấu cần loại bỏ.
-KB: Nghị luận về tạo thói quen tốt rất khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh.
Bài 3
- Yêu cầu: Chép chính xác đoạn văn nghị luận.
Bài 4- Hai biển hồ.
-Là văn bản tự sự để nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến 2 cách sống của con người.
- Gọi hs đọc bt1.
Co hs trao đổi thảo luận nhóm ( 4n – 5’):Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ?Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể hiện ý kiến đó ?Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ?Em có nhận xét gì về những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây ?
 -Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ?
- Chốt lại.
-Em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Sưu tầm những đoạn văn, bài văn nghị luận chép vào vở.( Gợi ý: Văn bản Một thứ quà.....; Mùa xuân của tôi)
- Gọi hs đọc.
- Nhận xét, cho điểm
Gọi HS đọc văn bản: Hai biển hồ.
-Văn bản em vừa đọc là văn bản tự sự hay nghị luận ?
- HS đọc
- Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS chép vào vở
- HS tìm bố cục. Trình bày.
- Sưu tầm trong các bài đã học.
- Đọc đoạn văn nghị luận sưu tầm.
- Đọc, theo dõi.
- Là văn bản tự sự để nghị luận.
3. Củng cố:
- Văn nghị luận được viết ra nhằm mục đích gì?
-Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự sự và biểu cảm?
4. Hướng dẫn VN:
- Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể.
- Chuẩn bị bài “ Tục ngữ về con người và xã hội”

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 7 3 cot(4).docx