Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn

A- Mục tiêu :

 - Học sinh hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ?

 - Học sinh vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.

 - Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.

B- Chuẩn bị :

Thước kẻ, bảng phụ. Ôn các hệ thức trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác. Máy tính bỏ túi, ê ke, thước kẻ, thước đo góc.

C- Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông (t2)
A- Mục tiêu :
	- Học sinh hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì ?
	- Học sinh vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
	- Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
B- Chuẩn bị :
Thước kẻ, bảng phụ. Ôn các hệ thức trong tam giác vuông, các tỷ số lượng giác. Máy tính bỏ túi, ê ke, thước kẻ, thước đo góc.
C- Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra( 7 phút)
Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông (vẽ hình minh hoạ)
Chữa BT 26 (88) SGK (58m, BC ằ 104m)
(Tính cả chiều dài tia nắng BC)
2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2 : Bài mới( 25 phút)
- Để giải 1 D vuông cần biết mấy yếu tố ? mấy yếu tố về cạnh ? 
- C ần tính cạnh, góc nào? nêu cách tính BC ?
- Tính góc C ? góc B
- HS làm ? 2
Viết tỷ số lượng giác của B ?
Tính BC ?
- Để giải D vuông OPA ta cần tính
cạnh? Góc nào ?
- Tính OP ? OQ ?
- HS làm ? 3.
- Gọi 1 HS lên bảng
- Có thể tính MN bằng cách nào khác ?
- So sánh 2 cách tính
- 1 HS đọc nhận xé
2- áp dụng giải tam giác vuông
VD 3: SGK 87 C
 A B
= > ằ 320; => ằ 580
- Tính , trước : có ằ 320; ằ 580
 P
VD 4: SGK 87
= 900 –= 900 – 360 = 540 
 O Q
OP = PqsinQ = 7.sin540 ằ 5,663
OQ = PQ.sinP = 7.sin360 ằ 4,114
? 3 : OP = PQ.cosP = 7.sin360 ằ 5,663
OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 ằ 4,114
VD 5 (87) SGK N
 = 900 – = 900 – 510 = 390
LN = LMtgM = 2,8tg510 ằ 3,458
LM = MNcos510
 L M 
Nhận xét : SGK 88
Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố( 11 phút)
Mỗi dãy 2 câu
- Qua việc giải D vuông hãy cho biết cách tìm góc nhọn ?
- Tìm cạnh góc vuông ?
- Tìm cạnh huyền ?
Bài tập 27 (88) SGK
a) = 600; AB = c ằ 5,774cm; BC = a ằ 11,547cm
b) = 450; AC = AB = 10cm
c) = 550; AC ằ 11,472cm; AB ằ 16,383cm
d) = 410; ằ 490; BC ằ 27,437 cm
+ Nếu biết 1 góc nhọn a thì góc còn lại = 900 – a
+ Nếu biết 2 cạnh thì tìm 1 tỷ số lượng giác => tìm góc
- Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
- Từ hệ thức b = a.sinB = a.cosC => 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút):
	- Rèn kỹ năng giải D vuông.
	- Bài tập 28 (88) SGK
	- Bài 55, 56, 57, 58, (97) SBT	
	- Bài 23, 25, 26 (18, 19) sách ôn tập hình 9

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_12_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.doc