Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8 - Nguyễn Văn Phương

Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8 - Nguyễn Văn Phương

Kiến thức:

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.

Kỹ năng:

- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.

Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

Kiến thức:

- Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán.- Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình.

- Biết vai trò của chương trình dịch.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.

Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc

 

doc 25 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1267Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy và giáo dục Tin học 8 - Nguyễn Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tên bài
Tiết
Mục tiêu bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi chú
1
Bài 1:
Máy tính và chương trình máy tính.
1
Kiến thức: 
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
Kỹ năng:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Ví dụ rô-bốt nhặt rác.
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
Bài 1:
Máy tính và chương trình máy tính. (tt)
2
Kiến thức: 
- Biết được viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán.- Biết ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
2
Bài 2:
Làm quen với chương trình máy tính và
ngôn ngữ lập trình
3
Kiến thức: 
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bằng chữ cái và các quy tắt để viết chương trình, câu lệnh.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm quen với các chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình.
Ví dụ về chương trình.
- Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
Bài 2:
Làm quen với chương trình máy tính và
ngôn ngữ lập trình (tt)
4
Kiến thức: 
- Biết ngôn ngữ lập trình gồm có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra.
- Biết cấu trúc của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết cấu trúc của một chương trình.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình.
Từ khoá và tên.
Cấu trúc chung của chương trình.
- Ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
- Giảng giải.
- Gợi mở.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
3
Bài tập
5
Kiến thức: 
- Bước đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình.
- Biết sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal 
- Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các thành phần.
Kỹ năng:
- Viết được chương trình đơn giản.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích học ngôn ngữ lập trình.
Từ khoá và tên.
- Cấu trúc chung của một chương trình.
Học sinh tự giải bài tập trên cơ sở được sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên: 
Giáo án, bài tập
Học sinh:
Học bài cũ, sách giáo khoa, sách bài tập, vở, bút ghi chép.
Bài thực hành 1:
Làm quen với Turbo Pascal.
6
Kiến thức: 
- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bản chọn và chọn lệnh.
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- Biết cách dịch, sửa lỗi chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
- Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. 
- Nhận biết các thành phần trên màn hình của Turbo Pascal.
Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện bài tập.
Quan sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá.
- Hợp tác theo nhóm.
GV:
Giáo án, SGK, bài thực hành mẫu.
HS: 
Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép.
4
Bài thực hành 1:
Làm quen với Turbo Pascal. (tt)
7
Kiến thức: 
- Giúp HS nắm được cách dịch, sửa lỗi chương trình.
- Nắm các quy tắc cần phải tuân thủ của ngôn ngữ lập trình 
Kỹ năng:
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. 
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình
Thái độ:
- Nghiêm túc trong thực hành, ham thích lập trình trên máy tính.
Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản.
Chỉnh sửa chương trình và nhận biết một số lỗi.
Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện bài tập.
Quan sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá.
- Hợp tác theo nhóm.
GV:
Giáo án, SGK, bài thực hành mẫu.
HS: 
Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép.
Bài 3:
Chương trình máy tính và dữ liệu.
8
Kiến thức: 
- Biết khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán với kiểu dữ liệu số
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán với kiểu dữ liệu số.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
Các phép toán với dữ liệu kiểu số.
Tạo tình huống có vấn đề, phát vấn, học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét và giải thích.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
5
Bài 3:
Chương trình máy tính và dữ liệu. (tt)
9
Kiến thức: 
- Biết được các kí hiệu toán học sử dụng để kí hiệu các phép so sánh.
- Biết được sự giao tiếp giữa người và máy tính
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu của các phép so sánh trong ngôn ngữ Pascal.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Các phép so sánh.
- Giao tiếp giữa người và máy tính.
Tạo tình huống có vấn đề, phát vấn, học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét và giải thích.
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
Bài tập
10
Kiến thức: 
- Các kiến thức về kiểu dữ liệu và phép toán trong NNLT.
Kỹ năng:
- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích học ngôn ngữ lập trình.
Các phép toán, phép so sánh.
Các lệnh nhập, xuất, tạm ngừng chương trình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
GV:
Giáo án, bài tập mẫu.
HS:
Ôn lại kiến thức, sách giáo khoa, sách bài tập, vở.
6
Bài thực hành 2:
Viết chương trình để tính toán
11
Kiến thức: 
- Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
Luyện gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal.
- Tìm hiểu các phép div, mod. Sử dụng câu lệnh tạm ngừng chương trình
Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện.
- Quan sát kiểm tra, đánh giá.
GV:
Giáo án, SGK, bài thực hành mẫu.
HS: 
Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép.
Bài thực hành 2:
Viết chương trình để tính toán (tt)
12
Kiến thức: 
- Biết sử dụng phép toán DIV và MOD
- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DIV và MOD để giải một số bài toán
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc
- Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
Hướng dẫn thao tác, học sinh thực hiện.
- Quan sát kiểm tra, đánh giá.
GV:
Giáo án, SGK, bài thực hành mẫu.
HS: 
Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa, vở ghi chép.
7
Kiểm Tra
13
Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra kiến thức về: Các khái niệm cơ bản về lập trình. Cấu trúc của chương trình, các kiểu dữ liệu của ngôn ngữ lập trình
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
Viết chương trình đơn giản.
- Viết biểu thức toán học trong Pascal.
- GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu
GV: Chuản bị đề bài kiểm tra 
HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học
Bài 4:
Sử dụng biến trong chương trình
14
Kiến thức: 
- Biết được: biến là công cụ trong lập trình.
- Biết được cách khai báo biến trong chương trình Pascal
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai báo biến trong chương trình
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Biến là công cụ trong lập trình.
- Khai báo biến.
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
- Diễn giải
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
8
Bài 4:
Sử dụng biến trong chương trình (tt)
15
Kiến thức: 
- Biết được cách sử dụng biến trong chương trình Pascal
- Biết được khái niệm hằng trong ngôn ngữ lập trình
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến trong chương trình
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn
Sử dụng biến trong chương trình.
- Hằng và cách khai báo.
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
- Diễn giải
- GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,), tranh ảnh và ví dụ minh họa.
- HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học.
Bài Tập
16
Kiến thức: 
- Nắm các kiến thức về biến và hằng: cách khai báo, cách sử dụng trong chương trình
Kỹ năng:
- Củng cố kiến thức về biến và hằng trong NNLT Pascal.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến và hằng trong ngôn ngữ Pascal
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích học ngôn ngữ lập trình
Biến, hằng và cách khai báo.
- Lệnh gán, nhập, xuất dữ liệu.
Học sinh tự làm bài tập, giáo viên kiểm tra.
GV:
Giáo án, bài tập mẫu.
HS:
Ôn lại kiến thức, sách giáo khoa, sách bài tập, vở
9
Bài thực hành 3:
Khai báo và
sử dụng biến.
17
Kiến thức: 
- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
Kỹ năng:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.	
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp giữa câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln.
Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến  ... ịa điểm cụ thể
- Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
30
Thực hành (tt)
57
Kiến thức:
- Biết sử dụng phần mềm Sun Times để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác hiện/ẩn hình ảnh bầu trời, cố định vị trí quan sát, tìm các địa điểm có thời gian trong ngày giống nhau, tìm kiếm hiện tượng nhật thực
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo
- Hoàn thành tốt nội dung thực hành.
- Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời
- Cố định vị trí và thời gian quan sát:
- Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau
- Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên trái đất
- Quan sát sự chuyển động của thời gian
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Học vẽ hình với phần mềm Geo-
gebra
58
Kiến thức:
- Biết được ý nghĩa của phần mềm GEOGEBRA, làm quen với phần mềm như cách khởi động, màn hình làm việc bao gồm: bảng chọn, thanh công cụ, khu vực để vẽ.
- Biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ các hình hình học.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác như: khởi động, vào/ra các bảng chọn, thanh công cụ và vẽ được các hình đơn giản.
Thái độ:
- Có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài
Khởi động phần mềm, đọc, lưu tệp.
Mô tả màn hình làm việc của GeoGebra.
Làm quen các công cụ: điểm, đường, song song, vuông góc.
- Gợi ý, giải thích. hướng dẫn chi tiết. 
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
31
Học vẽ hình với phần mềm Geo-
Gebra (tt)
59
Kiến thức:
- Hiểu và biết được các công cụ tạo mối quan hệ hình học, vẽ hình tròn và công cụ biến đổi hình học.
- Biết cách sử dụng phần mềm để vẽ các hình hình học trong chương trình toán 8
Kỹ năng:
- Vận dụng được các công cụ làm việc chính của phần mềm, vẽ được các hình hình học đơn giản.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Làm quen các công cụ tạo lập đường tròn, biến đổi đối xứng qua tâm và qua trục.
- Gợi ý, giải thích. hướng dẫn chi tiết. 
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Học vẽ hình với phần mềm Geo-
Gebra (tt)
60
Kiến thức:
- Hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm.
- Biết được một số thuộc tính cơ bản của phần mềm
- Hiểu rõ được các đối tượng đó và danh sách các đối tượng đó trên màn hình
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác ẩn/hiện danh sách các đối tượng, thay đổi thuộc tính các đối tượng.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
Thay đổi tính chất đối tượng, tạo và huỷ vết chuyển động của đối tượng.
- Gợi ý, giải thích. hướng dẫn chi tiết. 
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
32
Thực hành
61
Kiến thức:
- Biết cách khởi động và vẽ các hình hình học đơn giản nhanh và chính xác.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dùng các công cụ làm việc chính đã học, vẽ được các hình hình học khác nhau
Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác
- Khởi động phần mềm.
- Thực hiện các bài tập sau:
+ Vẽ tam giác, tứ giác.
+ Vẽ hình thang, hình thang cân.
+ Vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Thực hành (tt)
62
Kiến thức:
- Vẽ các hình thoi, hình vuông, tam giác đều, vẽ một hình đối xứng qua trục, qua tâm
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dùng các công cụ làm việc chính đã học, vẽ được các hình hình học
- Thực hiện được các thao tác thay đổi thuộc tính đối tượng: ẩn/hiện đối tượng hoặc tên, đổi tên, tô màu
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Hoàn thành tốt nội dung thực hành
- Khởi động phần mềm.
- Thực hiện các bài tập sau:
+ Vẽ hình thoi, hình vuông
+ Vẽ tam giác đều
+ Vẽ hình vuông đối xứng qua trục hay qua tâm
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
33
Quan sát hình không gian với phần mềm YenKa
63
Kiến thức:
- Giúp HS biết được ý nghĩa của phần mềm hình học không gian Yenka. Làm quen với phần mềm này như cách khởi động, thanh công cụ, các nút lệnh...
- Biết cách tạo ra các hình không gian cơ bản bằng phần mềm Yenka
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác như: khởi động, tạo mô hình; tạo mới, lưu, mở tệp mô hình
Thái độ:
- Có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
Giới thiệu phần mềm, cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
Giới thiệu màn hình làm việc chính, hộp công cụ chính, cách khởi tạo nhanh các hình không gian cơ bản, di chuyển và xoay hình.
Các thao tác chính với tệp Yenka, khởi tạo, mở, đóng tệp, thay đổi kích thước các hình không gian.
- Gợi ý, giải thích. hướng dẫn chi tiết. 
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Quan sát hình không gian với phần mềm YenKa (tt)
64
Kiến thức:
- Biết khám phá, điều khiển các hình không gian
- Biết một số chức năng nâng cao như: thay đổi mẫu thể hiện hình, quay hình trong không gian
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác trên.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài
Tô màu, sắp xếp các hình không gian theo ý muốn.
Các thao tác với hình phẳng, gấp hình phẳng thành hình không gian và ngược lại.
- Thay đổi kiểu, mẫu thể hiện của hình không gian, xoay hình không gian theo các trục.
- Gợi ý, giải thích. hướng dẫn chi tiết. 
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
34
Thực hành
65
Kiến thức:
- Biết cách khởi động phần mềm, tạo mô hình và các thao tác với mô hình.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dùng các công cụ làm việc chính đã học, tạo được các hình không gian.
- Thực hiện được các thao tác xoay, phóng to và thu nhỏ mô hình; tạo mới, lưu và mở tệp; xoá đối tượng
Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác
- Khởi động phần mềm.
- Thực hiện các yêu cầu sau:
+ Tạo mô hình
+ Xoay, phóng to và thu nhỏ mô hình
+ Dịch chuyển khung mô hình
+ Tạo mới, lưu, mở tệp mô hình
+ Xoá hình.
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Thực hành (tt)
66
Kiến thức:
- Biết khám phá, điều khiển các hình không gian và một số chức năng nâng cao.
Kỹ năng:
- Tạo được mô hình.
- Thực hiện được các thao tác: thay đổi, di chuyển; thay đổi kích thước, màu, tính chất cho các hình; gấp giấy thành hình không gian; thay đổi mẫu thể hiện và quay hình trong không gian.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Hoàn thành tốt nội dung thực hành
- Khởi động phần mềm.
- Thực hiện các yêu cầu sau:
+ Tạo mô hình
+ Di chuyển, thay đổi kích thứơc, màu, tính chất của hình.
+ Gấp giấy thành hình không gian.
+ Thay đổi mẫu thể hiện, quay hình.
- Đặt vấn đề và yêu cầu thực hành theo nhóm và theo chủ đề.
- GV: Giáo án. Phòng máy tính. Các máy tính có cài đặt phần mềm. 
- HS: Đọc trước sách giáo khoa, xem hướng dẫn sử dụng phần mềm.
35
Kiểm Tra
67
Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trong phần 2 (phần mềm học tập).
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
Các phần mềm đã học
Kiểm tra trên máy tính.
GV:
Giáo án, bài kiểm tra, phòng máy.
HS:
Ôn lại các kỹ năng sử dụng phần mềm.
Ôn tập
68
Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học.
Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.
- Viết được chương trình pascal sử dụng lệnh lặp While ... Do, For ... Do.
- Thực hiện được các thao tác và vẽ hình bằng cách sử dụng các phần mềm học tập.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Cấu trúc chung của một chương trình
- Các câu lệnh: điều kiện (If  Then), lặp (For  do, While  do)
- Cách khai báo và sử dụng biến mảng.
- Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out
- Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
- Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
- Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka.
- Vấn đáp và đàm thoại.
- Trao đổi và giải đáp các thắc mắc.
- Hợp tác theo nhóm
GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV.
HS: học thuộc các kiến thức đã học
36
Ôn tập (tt)
69
Kiến thức:
- Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học.
Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.
- Viết được chương trình pascal sử dụng lệnh lặp While ... Do, For ... Do.
- Thực hiện được các thao tác và vẽ hình bằng cách sử dụng các phần mềm học tập.
Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
Nội dung trong đề cương ôn tập học kỳ 2
- Vấn đáp và đàm thoại.
- Trao đổi và giải đáp các thắc mắc.
- Hợp tác theo nhóm
GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, đề cương ôn tập.
HS: học thuộc các kiến thức đã học, giải bài tập trong đề cương.
37
Kiểm tra học kỳ 2
70
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh trong học kì II
- Vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
Các lệnh vòng lặp và mảng.
Các phần mềm học tập.
GV ra đề HS thực hiện theo yêu cầu
GV: Chuẩn bị đề bài kiểm tra 
HS: Chuẩn bị kiến thức đã được học
	 Cát Chánh, ngày 05 tháng 09 năm 2010
	TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN	 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Huỳnh Ngọc giỏi	 Nguyễn Văn Phong
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
	 Cát Chánh, ngày tháng năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docKe Hoach Giang Day Tin Hoc 8 New.doc