Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Kiều Hương

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Kiều Hương

I. MỤC TIÊU :

• Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

• Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập

 

doc 88 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Kiều Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/ 08/2010 
Tiết 1 :	
BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU : 
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vµ HS
Néi dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh hiểu con người điều khiển máy tính thông qua cái gì
	Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
	Double click chuột lên biểu tượng trên màn hình Desktop ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.
	Khi thực hiện sao chép 1 đoạn văn bản, ta đã ra mấy lệnh cho máy tính thực hiện?
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. 
VD 1: Gõ 1 chữ a trên bàn phím ta đã ra lệnh cho MT ghi chữ a lên màn hình.
VD 2: Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà
Hs : Quan sát và nghiên cứu SGK
Gv : Em phải ra những lệnh nào để rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào thùng đúng nơi qui định.
Hs : Trả lời
Gv : Cho rôbôt chạy trên mô hình để hs hình dung bằng trực quan.
Hs : Quan sát và nhớ các thao tác thực hiện của rôbốt.
Hs : Nhắc lại các lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc. 
2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà
	Để rô-bốt hoàn thành nhiệm vụ ta ra các lệnh sau:
	Lệnh 1: tiến 2 bước.
	Lệnh 2: quẹo trái, tiến một bước.
	Lệnh 3: nhặt rác
	Lệnh 4: tiến 2 bước.
	Lệnh 5: quẹo phải, tiến 3 bước.
	Lệnh 6: bỏ rác vào thùng
Cñng cè kiÕn thøc.
Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
H­íng dÉn vÒ nhµ:
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp của em.
Viết các lệnh chỉ dẫn để rôbốt giúp em là một cái áo.
Ngµy so¹n: 22/ 08/2010 
 Tiết 2:
BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (T.T)
I. MỤC TIÊU : 
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. 
Biết vai trò của chương trình dịch.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học ,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập,...
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Lấy một ví dụ minh hoạ ?
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vµ HS
Néi dung
HOẠT ĐỘNG 3 : Học sinh hiểu viết chương trình là gì.
	Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
	Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự
3. Viết chương trình : ra lệnh cho máy tính làm việc
	Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt trong ví dụ 
trên chính là viết chương trình. Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, ta cũng phải viết chương trình máy tính
* Tại sao cần viết chương trình?
	Các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lý phải viết chương trình
 Giả sử có hai người nói chuyện với nhau. Một người chỉ biết tiếng Anh, một người chỉ biết tiếng Việt. Vậy hai người có thể hiểu nhau không?
	Tương tự để chỉ dẫn cho máy tính những công việc cần làm ta phải viết chương trình bằng ngôn ngữ máy.
Tuy nhiên, việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó.?
 Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không?
các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình
 GV: Mô tả trên máy chiếu việc ra lệnh cho máy tính làm việc
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ?
Thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)	được gọi là ngôn ngữ máy
Máy tính “nói” và “Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính. 
- Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
è Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1).
được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
- Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình
Cñng cè kiÕn thøc.
? Qua bài học em cần ghi nhớ những điều gì
H s: Trả lời
Gv : Chốt các ghi nhớ trên màn hình :
GHI NHỚ
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. 
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Hướng dẫn về nhà.
Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì ? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không?
 Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì ? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 
 Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình? 
Học thuộc phần ghi nhớ.
 Tiết 3:
BÀI 2 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH 
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU : 
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học ,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, ...
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
1. Viết chương trình là gì ? tại sao phải viết chương trình ?
2. Ngôn ngữ lập trình là gì ? tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình ? 
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Néi dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Học sinh hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình
Gv : Đưa ra ví dụ về một chương trình đơn giản viết trong môi trường Pascal.
Hs : Quan sát cấu trúc và giao diện của chương trình Pascal.
Gv : Theo em khi chương trình được dịch sang mã máy thì máy tính sẽ đưa ra kết quả gì ?
Hs : Trả lời theo ý hiểu.
1. Ví dụ về chương trình 
* Ví dụ về một chương trình đơn giản viết bằng Pascal.
- Sau khi chạy chương trình này máy sẽ in lên màn hình dòng chữ Chao cac ban.
HOẠT ĐỘNG 2 : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Gv : Khi nói và viết ngoại ngữ để người khác hiểu đúng các em có cần phải dùng các chữ cái, những từ cho phép và phải được ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp hay không ?
Hs : Đọc câu hỏi suy nghĩ và trả lời.
Gv : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Hs : Nghiên cứu SGK trả lời.
Gv : Chốt khái niệm trên màn hình.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình gồm:
- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, -, *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,... Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.
- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...
Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình.
HOẠT ĐỘNG 3 : HS tìm hiểu thế nào là từ khoá và tên trong chương trình.
Gv : Đưa ra ví dụ về chương trình như phần trước.
Hs : Nghiên cứu
Gv : Theo em những từ nào trong chương trình là những từ khoá.
Hs : Trả lời theo ý hiểu.
Gv : Chỉ ra các từ khoá trong chương trình.
Gv : Trong chương trình đại lượng nào gọi là tên.
Hs : Trả lời theo ý hiểu.
Gv : Tên là gì ?
Gv : Chốt khái niệm tên và giải thích thêm về quy tắc đặt tên trong chương trình.
Hs : Nghe và ghi bài.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc :
 + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
 + Tên không được trùng với các từ khoá.
Cñng cè kiÕn thøc.
? Qua tiết học em đã hiểu được những điều gì.
? Hãy đặt hai tên hợp lệ và hai tên không hợp lệ
 G : Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac để chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình tròn,.... Các tên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 10A,... là những tên không hợp lệ. 
H­íng dÉn häc ë nhµ
1. Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình và hiểu về môi trường lập trình là gì.
2. Hiểu, phân biệt được từ khoá và tên trong chương trình.
TIẾT 4 :
BÀI 2 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH 
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. MỤC TIÊU : 
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
B. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập,...
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
I. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : ... thực hiện câu lệnh:
	if then else ; 
	trước tiên điều kiện được kiểm tra, nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh 1 được thực hiện, câu lệnh 2 bị bỏ qua và chuyển đến câu lệnh tiếp theo. Nếu điều kiện không được thoả mãn, câu lệnh 1 bị bỏ qua, câu lệnh 2 được thực hiện, sau đó chuyển đến câu lệnh tiếp theo.
Có thể sử dụng các câu lệnh ifthen lồng nhau.
Sử dụng từ khoá and có thể kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh thành phần đều đúng. Ngược lại, nó có giá trị sai.
	Ví dụ: (a > 0) and (a ≤ 5)
	Từ khoá or cũng được sử dụng để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản. Giá trị của phép so sánh này chỉ sai khi tất cả các phép so sánh thành phần đều sai. Ngược lại, nó có giá trị đúng.
Ngµy so¹n: 10/ 12/2010 
TiÕt 31:
Bµi thùc hµnh 4: sö dông lÖnh ®iÒu kiÖn if...then
I. Môc tiªu:
- Luyện tập sử dụng câu lệnh if . Then .
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình .
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Nội dung
Ho¹t ®éng cña Gv, hs
Néi dung
 Gv: H­íng dÉn viÕt ch­¬ng tr×nh ë bµi tËp 1
Hs: T×m hiÓu vµ viÕt ch­¬ng tr×nh vµo m¸y
- DÞch vµ ch¹y ch­¬ng tr×nh
- T×m hiÓu kÕt qu¶
Bài 1 : Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm .
 Program sapxep;
 Uses crt;
 Var a, b : integer;
Begin
 Clrscr;
Write (‘a=’) ; readln(a);
Write (‘b=’) ; readln(b);
If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);
Readln;
End.
 Gv: H­íng dÉn viÕt ch­¬ng tr×nh ë bµi tËp 2
Hs: T×m hiÓu vµ viÕt ch­¬ng tr×nh vµo m¸y
- DÞch vµ ch¹y ch­¬ng tr×nh
- T×m hiÓu kÕt qu¶
Bài 2. Viết chương trình nhập chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn". Tham khảo thuật toán trong ví dụ 5, bài 5.
program Ai_cao_hon;
uses crt;
var 	Long, Trang: Real; 
begin
clrscr;
write('Nhap chieu cao cua Long:'); readln(Long);
write('Nhap chieu cao cua Trang:'); readln(Trang);
If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon');
If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon')
else writeln('Hai ban cao bang nhau');
readln
end.
IV: H­íng dÉn vÒ nhµ:
Hs: VÒ nhµ t×m hiÓu ký vÒ c©u lÖnh ®iÒu kiÖn If.. then
- Thùc hµnh: Gâ c¸c bµi tËp vµ t×m hiÓu c©u kÖnh trong bµi häc
Ngµy so¹n: 10/ 12/2010 
TiÕt 31: 
KiÓm tra 15 phót
I-Môc tiªu.
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS trong bµi häc
- C©u lÖnh ®iÒu kiÖn If...then
II. ChuÈn bÞ
GV: §Ò kiÓm tra trªn giÊy A4 ph¸t tËn c¸c m¸y thùc hµnh
HS: ¤n tËp kÜ c¸c kiÕn thøc trong bµi häc
III- Néi dung
Bài 1 : Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm .
§¸p ¸n:
Program sapxep;
 Uses crt;
 Var a, b : integer;
Begin
 Clrscr;
Write (‘a=’) ; readln(a);
Write (‘b=’) ; readln(b);
If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);
Readln;
End.
Ngµy so¹n: 11/ 12/2010 
TiÕt 32:
Bµi thùc hµnh 4: sö dông lÖnh ®iÒu kiÖn if...then
I. Môc tiªu:
- Luyện tập sử dụng câu lệnh if . then .
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình .
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, giáo án
- Đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Nội dung
Ho¹t ®éng cña Gv, hs
Néi dung
 Gv: H­íng dÉn viÕt ch­¬ng tr×nh ë bµi tËp 3
Hs: T×m hiÓu vµ viÕt ch­¬ng tr×nh vµo m¸y
- DÞch vµ ch¹y ch­¬ng tr×nh
- T×m hiÓu kÕt qu¶
Bài 3. Dưới đây là chương trình nhập ba số dương a, b, và c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không.
ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a và c + a > 
Program Ba_canh_tam_giac;
uses crt;
Var 	a, b, c: real; 
Begin
Clrscr;
write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!')
else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!');
end.
IV: H­íng dÉn vÒ nhµ:
Hs: VÒ nhµ t×m hiÓu ký vÒ c©u lÖnh ®iÒu kiÖn If.. then
- Thùc hµnh: Gâ c¸c bµi tËp vµ t×m hiÓu c©u kÖnh trong bµi häc
Ngµy so¹n: 12/ 12/2010 
TiÕt 33: KiÓm tra thùc hµnh
I. Môc tiªu ®¸nh gi¸:
 §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kû n¨ng cña hs vÒ c¸c phÇn lý thuyÕt ®· häc
II. Môc ®Ých, yªu cÇu cña ®Ò:
VÒ kiÕn thøc:
 KiÓm tra kiÕn thøc cña Hs vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal th«ng qua mét sè c©u lÖnh ®· häc.
VÒ kû n¨ng:
- BiÕt sö dông c©u lÖnh ®· häc ®Ó vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan.
- BiÕt c¸ch dÞch ch­¬ng tr×nh, ch¹y ch­¬ng tr×nh vµ söa lçi nÕu gÆp.
III. §Ò bµi:
C©u 1: ViÕt c¸c biÓu thøc to¸n häc sau ®©y d­íi d¹ng biÓu thøc trong Pascal vµ in ra mµn h×nh c¸c biÓu thøc ®ã:
 a/ 15 x 4 - 30 + 12	
 b/ (10+2)2
 (3+1)
 c/ 10+5 18
 3+1 5+1
d/ (10+2)2 - 24
 (3+1)
C©u 2: ViÕt ch­¬ng tr×nh Pascal cã khai b¸o vµ sö dông biÕn:
Bµi to¸n: Mét cöa hµng cung cÊp dÞch vô b¸n hµng thanh to¸n t¹i nhµ. Kh¸ch hµng chØ cÇn ®¨ng kÝ sè l­îng mÆt hµng cÇn mua, nh©n viªn cöa hµng sÏ tr¶ hµng vµ nhËn tiÒn thanh to¸n t¹i nhµ kh¸ch hµng. Ngoµi gi¸ trÞ hµng hãa, kh¸ch hµng cßn ph¶i tr¶ thªm phÝ dÞch vô. h·y viÕt ch­¬ng tr×nh pascal ®Ó tÝnh tiÒn thanh to¸n trong tr­êng hîp kh¸ch hµng chØ cÇn mua mét mÆt hµng duy nhÊt.
Gîi ý:
C«ng thøc cÇn tÝnh: 
	TiÒn thanh to¸n = ®¬n gi¸ *sè l­îng + phÝ
C©u 3: L­u vµo m¸y víi tªn THANHTIEN.PAS
IV. NhËn xÐt tiÕt kiÓm tra thùc hµnh :
NhËn xÐt 
	- ­u ®iÓm
	- Nh­îc ®iÓm
	- Cho ®iÓm tõng hs
V. VÖ sinh phßng m¸y:
Ngµy so¹n: 20/ 12/2010 
TIẾT 34
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
- Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán.
- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính;
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số
- Tìm hiểu cách khai báo biến trong trương trình
- Tìm hiểu các phép toán và phép so sánh trong Pascal
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : - SGK, SGV
 - Đồ dùng dạy học 
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
 - SGK, Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
	8A : . 8B :. 8C :.. 
- Ổn định trật tự : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng cña Gv, hs
Néi dung
-Nhắc lại các phép toán trong pascal và các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
Ví dụ 2. Bảng 1 dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: 
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
integer 
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1.
real 
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0.
char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Viết lại phép toán bằng TP
a) ;
b) ;	b) ;
c); 
d) 
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c ;	b) a*x*x+b*x+c ;	
c) 1/x-a/5*(b+2); 	d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). 
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). 
Nội dung ôn tập
+ Từ khoá và tên trong chương trình Pascal
+ Cấu trúc chung của chương trình
+ Dữ liệu và kiểu dữ liệu
+ Các phép toán với kiểu dữ liệu số 
+ Sử dụng biến trong chương trình Pascal
+ Thuật toán và mô tả thuật toán
+/ Câu lệnh điều kiện (if—then -- else)
VD:
IV: H­íng dÉn vÒ nhµ:
	 Hs vÒ nhµ ®äc kÜ phÇn lý thuyÕt vµ t×m hiÓu c¸c c©u lÖnh ®· häc ®Ó tiÕt sau kiÓm tra häc k× I
Ngµy so¹n: 24 /12/2010 
TiÕt 35:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. TR¾c nghiÖm kh¸ch quan:
 Hãy chọn đáp án đúng nhất 
Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: 
a. 8a	b. tamgiac	c. program	d. bai tap
Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: (0.5 điểm)
a. Ctrl – F9	b. Alt – F9	c. F9	d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? 
a. Var tb: real;	b. Type 4hs: integer;
c. const x: real;	d. Var R = 30;
Câu 4: Muốn in lên màn hình sòng chữ “Toi la Hs lop 8” ta sử dụng câu lệnh nào sau đây. 
A. Toi la Hs lop 8 := integer; B. Read(‘Toi la Hs lop 8’);
 C. Writeln (‘Toi la Hs lop 8’);	 D. VarToi la Hs lop 8:String
Câu 5. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
(0.5 điểm)
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 6: 	Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); 
	 Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Tất cả đều sai.
II. Tù luËn: 
Câu 1: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal: 
a. 15x2 +30(x+2) 
.
b. 
 C©u 2: ViÕt ch­¬ng tr×nh nhËp ba sè d­¬ng a,b vµ c tõ bµn phÝm. KiÓm tra vµ in mµn h×nh kÕt qu¶ kiÓm tra ba sè ®ã cã thÓ lµ ®é dµi c¸c c¹nh cña c¸c tam gi¸c hay kh«ng?
Gîi ý: Ba sè d­¬ng a,b vµ c lµ ®é dµi c¸c c¹nh cña mét tam gi¸c khi vµ chØ khi a+b>c; b+c>a; c+a>b.
C©u 3: ViÕt ch­¬ng tr×nh nhËp hai sè nguyªn a vµ b kh¸c nhautõ bµn phÝm vµ in hai sè ®ã ra mµn h×nh theo thø tù kh«ng gi¶m.
 ĐÁP ÁN:
I. Tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án đúng
B
A
A
C
C
C
II. Tù luËn: ( 7 ®iÓm)
Câu 1: ( 1 ®iÓm)
15*x*x + 30*(x+2)
(10 + x)*(10 + x)/(3 + y) – 18/(5+y)
Câu 2:(4 ®iÓm)
	Program Ba_canh_tam_giac;
	uses crt;
	var a,b,c:real;
	begin
	 clrscr;
	Write(' Nhap ba so a,b va c:'); readln(a,b,c);
	if (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
	Writeln('a,b va c la 3 canh cua mot tam giac!')
	else writeln('a,b,c khong la 3 canh cua mot tam giac!');
	readln;
	end.
C©u 3: ( 2 ®iÓm)
Program Sap_xep;
	uses crt;
	var A,B : Integer;
	begin
	clrscr;
	write ( 'Nhap so A: '); readln(A);
write ( 'Nhap so B: '); readln(B);
If A<B then writeln( A, ' ', B) else writeln (B, ' ' , A);
readln;
end.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin 8 nam2009(full).doc