Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phú Thịnh

Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phú Thịnh

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

I - Đặc điểm tình hình:

1. Đội ngũ giáo viên:

- Giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm văn - sử.

- Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục ban hành.

- Soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, theo phương pháp tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.

2. Đặc điểm bộ môn:

- Môn Ngữ văn 8 gồm các phân môn:

+ Văn học.

+ Tiếng việt.

+ Tập làm văn.

Các phần được liên kết với nhau theo hướng tích hợp thống nhất trong từng đơn vị bài học, trong văn có tiếng việt, tập làm văn và ngược lại.

3. Tình hình học tập của học sinh:

- Trình độ học sinh không đồng đều, tiếp thu bài giảng còn nhiều hạn chế.

- Một số học sinh lười học, nên coi thường bộ môn học.

- Còn thiếu về tư liệu cho môn học (nhất là tư liệu về chương trình địa phương).

- Một số học sinh lười đọc văn bản, đọc chưa có ý thức, chỉ mang tính chất qua loa.

- Một số học sinh lười học bài, thậm chí học theo hình thức chống đối.

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Phú Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bộ môn ngữ văn lớp 8
I - Đặc điểm tình hình:
1. Đội ngũ giáo viên:
- Giáo viên trình độ cao đẳng sư phạm văn - sử.
- Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục ban hành.
- Soạn giảng theo đúng phân phối chương trình, theo phương pháp tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
2. Đặc điểm bộ môn:
- Môn Ngữ văn 8 gồm các phân môn:
+ Văn học.
+ Tiếng việt.
+ Tập làm văn.
Các phần được liên kết với nhau theo hướng tích hợp thống nhất trong từng đơn vị bài học, trong văn có tiếng việt, tập làm văn và ngược lại.
3. Tình hình học tập của học sinh: 
- Trình độ học sinh không đồng đều, tiếp thu bài giảng còn nhiều hạn chế.
- Một số học sinh lười học, nên coi thường bộ môn học.
- Còn thiếu về tư liệu cho môn học (nhất là tư liệu về chương trình địa phương).
- Một số học sinh lười đọc văn bản, đọc chưa có ý thức, chỉ mang tính chất qua loa.
- Một số học sinh lười học bài, thậm chí học theo hình thức chống đối.
4. Tình hình giảng dạy của giáo viên: 
- Giáo viên soạn, giảng dạy theo phương pháp mới, từ tìm đọc, mua thêm tài liệutham khảo, không ngừng học hỏi và nâng cao nghiệp vụ.
- Trong quá tình giảng dạy từng bài, từng phần người giáo viên phải truyền đạt kiến thức, kĩ năng và giáo dục tư tưởng cho các em một cách dễ hiểu, chính xác để học sinh học tập và đạt kết quả cao.
5. Cơ sở vật chất và đồ dung thiết bị:
- Phòng học kiên cố, đủ ánh sáng học tập.
- Về học sinh: Các em đều có đủ SGK, sách bài tập và một số tư liệu tham khảo.
- Về giáo viên: Ngoài SGK, SGV còn có các tư liệu tham khảo khác như; Nâng cao ngữ văn 8, bồi dưỡng ngữ văn 8, Bình giảng ngữ văn 8, bài tập trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản, tư liệu ngữ văn 8, những bài văn hay L8 một số tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập
II – Nhiệm vụ bộ môn: 
Giúp học sinh tiếp nhận được toàn bộ kiến thức trong ngữ văn lớp 8 và có sự tích hợp giữa 3 phần môn văn - tiếng việt - tập làm văn, học sinh học tập chủ động, sáng tạo bộ môn và vận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống.
Rèn kĩ năng cho học sinh như kĩ năng nói, đọc diễn cảm, kĩ năng cảm thụ thơ văn, kĩ năng bình giảng văn học, kĩ năng phân tích, kĩ năng tổng hợp khái quát
Qua đó giáo dục học sinh những tư tưởng tình cảm, những phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Qua từng bài học, học sinh sẽ soi được chính mình, từ đó điều chỉnh thái độ, lối sống của mình cho tốt hơn. Từ đó học sinh có lòng say mê, yêu mến quê hương, đất nước con người hơn.
III – Kế hoạch cụ thể:
Tên bài
(1)
Mục tiêu cơ bản
(2)
Kiến thức cơ bản
 (3)
Đồ dùng giảng dạy 
(4)
Phương pháp giảng dạy
(5)
Tài liệu tham khảo
(6)
Thực hành thực tế
(7)
Kiểm tra.
(8)
Bài 1
VB: Tôi đi học
TV: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
TLV: Tính thống nhất về chủ đề văn bản
Giúp học cảm nhận được tâm trạng bồi hồi, cảm giác bỡ ngỡ của NV “tôi” ở buổi trên trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình của thanh tịnh.
- Học sinh hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Nắm được chủ đề văn bản, tính thống nhất của chủ đề văn bản.
Biết viết 1 văn bản có tính thống nhất về chủ đề.
- Tâm trạng của nhân vật tôi trên đường tới trường ở sân trường, trong lớp học.
- NT: Biểu cảm, S2, kể, tả
- KN từ ngữ nghĩa rộng, KN từ ngữ nghĩa hẹp.
- Cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
- KN chủ đề văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản.
-SGK, SGV.
- Tranh ảnh.
- (Tư liệu về T.Tinh).
- Phiếu học tập.
- SGK.
- SGV.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- SGK.
- SGV.
- Bảng phụ.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp hỏi đáp, T. luận bình giảng liên hệ thực tế.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp tích hợp.
- Thảo luận nhóm.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp tích hợp.
- Thảo luận nhóm. 
- SGV.
- Bình giảng văn 8.
-Tư liệu về thanh tịnh.
- BT ngữ văn 8.
- Bài tập trắc nghiệm.
- Bài tập trắc nghiệm
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 2:
VB: Trong lòng mẹ.
TV: Trường từ vựng.
TLV: Bố cục văn bản.
Học sinh hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đ/v mẹ. Hiểu được thể loại văn hồi kí và đặc sắc NT của Ng.Hồng trong VB.
Hiểu được như thế nào là trường từ vựng, cách xác lập trường từ vựng đơn giản, mối quan hệ giữa trường từ vựng, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Nắm được bố cục văn bản, cách sắp xếp bố cục văn bản.
Xây dựng bố cục văn bản mạch lạc.
Diễn biến tâm trạng của bé Hồng và những cảm động trước tình cảm của Hồng giành cho mẹ.
- Khái niệm trường từ vựng.
- Khái niệm bố cục văn bản.
- cách sắp xếp, xây dựng bố cục văn bản.
- SGK.
- SGV.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- SGV.
- Bảng phụ.
- Bảng phụ
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp tích hợp.
- Thảo luận nhóm.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp tích hợp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Thảo luận nhóm
BT trắc nghiệm.
Tư liệu về Ng. Hồng.
Hệ thống câu hỏi đọc hiểu V8.
- BT trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 3:
VB: Tức nước vỡ bờ.
Xây dựng đoạn trong văn bản
Học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội phong kiến.
Tình cảnh đáng thương của người nông dân trong xã hội ấy.
NT đắc sắc của NT tố.
Học sinh thấy được khái niệm đoạn văn từ ngữ, chủ đề, câu chủ đề.
Viết được đoạn văn.
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến.
- Hình ảnh người phụ nữ nông dân điển hình trong xã hội phong kiến.
- Khái niệm đoạn văn.
- Đ2 nhận biết đoạn văn.
- Các kiểu viết đoạn văn.
- SGK.
- SGV.
- Tranh ảnh.
- SGK.
- SGV.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm
- Tư liệu ngữ văn 8.
- Tư liệu về nhà văn NTT
Tuần 3.
T11+12
Viết bài TLV số 1
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 4
VB: Lão Hạc
TV: Từ tượng hình, từ tượng thanh
TLV: Liên kết đoạn văn trong văn bản
Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quý của nhân vật Lão Hạc. Hiểu được niềm thương đau, sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng NT của Nhà văn Nam Cao.
Như thế nào là tượng hình, tượng thanh.
Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng tính hình tượng và biểu cảm trong giao tiếp.
Sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn trong văn bản, khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Tình cảnh khốn cùng của Lão Hạc.
- Nhân cách của Lão Hạc.
- NT của văn bản.
- KN từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Vai trò của nó.
- Tác dụng của liên kết đoạn văn trong văn bản.
- SGK,SGV.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK,SGV.
- Bảng phụ.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Thảo luận nhóm.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp tích hợp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp hỏi đáp
- Tư liệu về nhà văn Nam Cao.
- Bình giảng V8
- BT Trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
Kiểm tra 15phút
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 5
Biệt ngữ xã hội và từ ngữ địa phương
TLV: Tóm tắt văn bản tự sự
KN từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương.
Nắm được mục đích, cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự.
Trình tự tóm tắt.
- Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, vai trò của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Khái niệm tóm tắt văn bản tự sự.
- Cách tóm tắt VB tự sự.
- SGK,
- Sơ đồ.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp hỏi đáp
- Tư liệu về từ ngữ địa phương
Tiết 20
Kiểm tra TLV số 1
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 6
VB: Cô Bé Bán Diêm
TV: Trợ từ, thán từ.
TLV: Miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự
Hình ảnh có bé bán diêm.
HS khám phá được NT kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa thực tế và mọng tưởng.
Học sinh hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.
Cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu cảm.
Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong các bài văn tự sự.
- Hình ảnh cô bé bán diêm.
- Thực tế và mộng tưởng sau mỗi lần quẹt diêm.
- Cái chết thươgn tâm gen kí.
- KN vai trò của trợ từ, thán từ.
- Sự kết hợp giữa các yếu tố Mtả, kể biểu cảm trong văn tự sự. 
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Bảng phụ.
- SGK.
- SGV.
- Sơ đồ.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Thảo luận nhóm.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Hệ thống câu hỏi đọc hiểu ngữ văn 8
- Bình giảng văn 8
- BT trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
Kiểm tra 15 phút
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 7
VB: Đánh nhau với cối xay gió
TV: Tính thái từ
- Tài nghệ của Xecvastat trong việc xây dựng cặp nhân vật bất tử tương phản về mọi mặt.
- Rút ra bài học thực tiễn.
- NTN là tính thái từ.
- Vai trò của tính thái từ, nhận diện và sử dụng tính thái từ trong giáo tiếp.
- Đặc điểm nhân vật: Đônkihôtê, Xanchôpanxa.
- NT xây dựng chuyện.
- KN, vai trò của tính thái từ.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- SGK.
- Bảng phụ
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Bình giảng văn 8
- Tư liệu về nhà văn Xecvastat
- BT trắc nghiệm
Bài 8
VB: Chiếc lá cuối cùng
TLV: Lập dàn ý cho bài văn tự sự
- Nghệ thuật kể chuyện hấn dẫn độc đáo và lòng thương yêu những người nghèo khổ.
- Nhận diện được bố cục VB gồm 3 phần có kết hợp các yếu tố biểu cảm.
- Biết tìm và chọn, sắp xếp ý trong bài văn ấy.
- Hình ảnh giôn xi.
- Cụ Bơ men và kiệt tác chiếc lá cuối cùng.
- Học sinh biết xây dựng dàn ý theo 3 phần: MB, TB, LB kết hợp với yếu tố biểu cảm.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK,
- Sơ đồ.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp hỏi đáp.
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng văn 8
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 9
VB: Hai cây phong
TV: Nói quá
- VB có 2 mạch kể dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện.
- HS hiểu những nguyên nhân khiến 2 cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
- Khái niệm của biện pháp nói quá.
- Phân tích hình ảnh 2 cây ph ...  pháp thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Tư liệu về T.Lữ
- Bình giảng V8.
- Tư liệu về VĐL.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 19
VB: Quê hương
VB: Khi con tu hú
TLV: Thuyết minh về 1 phương pháp (cách làm)
- Vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống của làng quê miền biển.
- T/y quê hương đằm thắm.
- Nét đặc sắc NT.
- Cảm nhận được lòng yêu cuộc sống niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ c/s trẻ tuổi.
- Thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
- HS biết TM về 1 phương pháp, 1 thí nghiệm.
- HS phân biệt được với phương pháp TM khác.
- Cảnh dân làng đi đánh cá.
- Cảnh đoàn thuyền trở về.
- T/c của t/g đối với quê hương.
- Bức tranh mùa hè nơi làng quê.
- Tâm trạng của người tù. 
- Giới thiệu 1 phương pháp ( cách làm).
- SGK.
- Tranh ảnh.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phiấu học tập.
- Phương pháp nêu vấn đề, thuyết minh, hỏi đáp.
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề,thảo luận nhóm.
- Bình giảng V8.
- Tư liệu về T.H.
- Nâng cao NV8.
- BT trắc nghiệm.
Bài 20
VB: Tức cảnh Pác Bó
TV: Câu cầu khiến
TLV: Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh và ôn tập VBTM
- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của BH trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là 1 chiến sĩ say mê CM vừa như 1 khách lâm tuyền ung dung sống hoà với TN.
- Nắm được đặc điểm hình thức câu cầu khiến.
- Chức năng câu cầu khiến.
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp.
- HS ôn tập về KN, cách làm văn TM.
- HS nắm được cách làm 1 VB TM danh lam thắng cảnh.
- C/s của Bác trên rừng Pác Bó.
- HĐCM của Bác.
- Tâm hôn của Bác giữa rừng Pác Bó.
- Đặc điểm hình thức, chức năng câu cầu khiến.
- KN, phương pháp văn TM.
- Nhận biết đặc điểm của bài văn TM về danh lam thắng cảnh.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Bảng phụ.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
 - Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Tư liệu về BH những T/p khác của Bác.
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 21
VB: Ngắm trăng
Đi đường
TV: Câu cảm thán, câu trần thuật
- Cảm nhận được TYTN của Bác.
- Sức hấp dẫn NT của bài thơ.
- Hiểu được ý nghĩa, tư tưởng của bài thơ.
- Cảm nhận được sức truyền cảm.
- Nắm được đặc điểm, chức năng câu cảm thán.
- Nắm được đặc điểm, cn, sử dụng câu trần thuật.
- Tâm hồn người nghệ sĩ trước đêm trăng sáng.
- Tinh thần vượt ngục của HCM.
- Đặc điểm, chức năng câu CT, câu trần thuật.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phiếu học tập.
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Tư liệu về BH.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
K.tra 15phút
T87+88 viết bài TLV số 5
Bài 22
VB: Chiếu dời đô
TV: Câu phủ định
- Khát vọng của ND về 1 đất nước ĐL, thống nhất, hùng cường khí phách của DTĐV đang trên đà lớn mạnh.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu.
- Nắm được đặc điểm, hình thức, chức năng câu phủ định.
- Sử dụng câu PĐ phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Vì sao phải dời đô.
- Vì sao thành Đla lại xứng đáng 1 kinh đô bậc nhất.
- KN, đặc điểm, hình thức chức năng câu PĐ.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Máy chiếu.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Tư liệu về
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
Kiểm tra
15 phút
Bài 23
VB: Hịch tướng sĩ
TV: Hành động nói
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc và tinh thần quyết chiến.
- Hiểu được nói cũng là 1 hành động.
- Một số kiểu hành động nói.
- Đặc điểm cơ bản của thể hịch.
- Nêu gương sáng 
- Phân tích tình hình địch – ta.
- KN, một số kiểu hành động nói.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Tư liệu về TQT.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 24
VB: Nước ĐV ta
TLV: Ôn tập về luận điểm
- ĐV có ý nghĩa như lời tuyên ngôn ĐL của DT ta ở đầu TK XX.
- Thấy được sức truyền cảm, thuyết phục của VB chính luận.
- Nắm vững được KN về luận điểm.
- Thấy được MQH giữa luận điểm với vấn đề nghị luận.
- Tư tưởng nhân nghĩa cuộc KC.
- Nền văn hiến ĐV.
- KN luận điểm.
- MQH giữa LĐ với vấn đề cần giải quyết trong bài văn NL.
- SGK.
- Bảng phụ.
- SGK.
- Máy chiếu.
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.V8.
Bài 25
VB: Bàn về phép học
TLV: Luyện tập xây dựng và trình bầy luận điểm.
- Mục đích và tác dụng của việc học chân chính, thấy được tác hại của lối học cầu danh lợi.
- Nhận thức được phương pháp học tập đúng.
- Xây dựng, củng cố những hiểu biết về cách xây dựng và trình bầy luận điểm với các đề tài quen thuộc.
- Bàn về mục đích học.
- Cách học.
- Tác dụng của phép học.
- Xây dựng hệ thống LĐ.
- Trình bầy LĐ.
- SGK.
- Máy chiếu.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
K.tra 15 phút
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 26
VB: Thuế máu
TV: Hội thoại
TLV: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn NL
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa các thủ đoạn tàn bạo của chế độ TD vì lợi ích của mình đã biến người dân các nước thuộc địa thành vật hy sinh trong các cuộc chiến tranh.
- Thái độ phương pháp tố cáo của tác giả trước thực trang đó.
- HS nắm được các vai XH, lần lượt và biết vận dụng vào hội thoại.
- Yếu tố biểu cảm là yếu tố không thể thiếu được trong văn NL.
- Yêu cầu cấp thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
- Chiến tranh và người bản xứ.
- Chế độ lính tình nguyện.
- Kết quả của sự hy sinh.
- Vai XH trong hội thoại.
- Lượt lời trong hội thoại.
- Yếu tố biểu cảm trong văn NL.
- Cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn NL.
- Nhận biết các văn bản có yếu tố biểu cảm.
 - SGK.
- Máy chiếu.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Phương pháp hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
- Nâng cao V8.
- Bình giảng V8.
- BT trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
Bài 27
VB: Đi bộ ngao du
- Những điều thú vị và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ.
- Sự giản dị tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm cá nhân trong văn NL. 
- Đi bộ ngao du được hưởng ngoạn, tự do đầu óc sáng láng, tính tình vui vẻ.
- SGK.
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Bình giảng văn 8.
- BT trắc nghiệm.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 28
Lựa chọn TT từ trong câu
- Kĩ năng thay đổi TT từ trong câu.
- Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
- KN lựa chon TT từ trong câu.
- Tác dụng của sự sắp xếp TT từ trong câu.
- Nhận diện và làm được các bài tập về TT từ.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- BT trắc nghiệm.
Bài 29
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
- HS hiểu được lớp kịch trên sân khấu.
- Hiểu được Môlic là nhà viết kịch tài ba.
- Xây dựng tài tình tính cách lố lăng của một tay tướng giả học đòi làm sang.
- Trước khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
- Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
- SGK.
- Tranh ảnh.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.
- Tư liệu về Môlic.
- Bình giảng V8.
Bài 30
Chương trình địa phương phần văn
- Vận dụng kiến thức về chủ đề VB nhật dụng ở L8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Bước đầu biết trình bày rõ ý kiến cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 VB ngắn.
- Đại diện các tổ lên trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà.
- GV nhận xét.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp nếu vấn đề, thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Tư liệu địa phương
( văn).
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Bài 31
V. tổng kết phần văn
- Nắm được hệ tiết VB trong C.TNVL8 với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại từng VB. Hiểu rõ giá trị tư tưởng và NT của 1 số VB tiêu biểu.
- Lập bảng thống kê về t/g, t/p, t.loại, nội dung chính.
- SGK.
- Sơ đồ.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- BT trắc nghiệm.
Bài 32
TV: Ôn tập TV
TLV: VB tường trình Ltập VB tường trình.
- Nắm vững được các kiến thức đã học về các kiểu câu và hành động nói.
- HS hiểu được trường hợp cần thiết viết VB tường trình.
- Đặc điểm của VB tường trình.
- Cách làm VB tường trình.
- Lí thuyết.
- BT ứng dụng.
- Đặc điểm VB tường trình.
- Cách làm VB tường trình.
- 1 số sai trong Vb tường trình
- SGK.
- Sơ đồ.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
 - Phương pháp nêu vấn đề, hỏi đáp.
- BT trắc nghiệm.
- BT trắc nghiệm.
- 1 số VB tường trình.
Bài 33
VB thông báo
- HS hiểu được trường hợp cần thiết phải viết VB thông báo.
- Đặc điểm của VB thông báo.
- Cách làm 1 VB thông báo đúng quy cách.
- Đặc điểm cách làm VB thông báo.
- Lựa chọn, sử dụng VB thông báo.
- SGK.
- Phiếu học tập.
- Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Nâng cao V8.
- BT trắc nghiệm các VB thông báo.
Bài 34
Ôn tập phần TLV
- Hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng trong phần TLV.
- Tính thống nhất của VB.
- Các yếu tố M tả, biểu cảm.
- Cách làm văn TM.
- đặc điểm văn NL.
- VB tường trình, VB thông báo.
- SGK.
- Bảng phụ.
- Phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, hỏi đáp.
- Nâng cao V8, một số Vb mẫu.
- BT trắc nghiệm.
 IV – Chỉ tiêu phấn đấu:
Chỉ tiêu
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số học sinh
%
Số học sinh
%
Số học sinh
%
Số học sinh
%
8A(35 )
8B (35)
8C( 35)
IV – Biện pháp thực hiện:
Học sinh;
- Yêu mến, say mê môn học, tự giác học tập, luôn có sự khám phá nghệ thuật, nội dung các tác phẩm văn học.
- Cảm nhận được cái đẹp, cái hay trong văn học.
- Học sinh phải có cách suy nghĩ, cách nhìn đúng đắn vị trí quan trọng của môn học, có đủ SGK, 1 số sách tham khảo, đồ dùng học tập cần thiết, nhất là tích cực trong học tập.
2 Giáo viên.
- Giúp học sinh thấy rõ được vị trí môn học. Việc giảng dậy của giáo viên nhiệt tình, say mê và luôn đổi mới phương pháp dạy học, phối hợp và lựa chọn các phương pháp day học cho từng bài.
- Tận dụng và khai thác các đồ dùng day học, SGK, tranh ảnh, bảng phụ, đèn chiếu.
- Tích cực đọc tài liệu tham khảo, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để trau dồi kiến thức.
Kế hoạch bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoach bo mon NGU VAN 8.doc