Tiết: 4
Ôn tập: Kiến thức tổng hợp
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Giúp HS:
+ Củng cố nội dung chính của những tác phẩm đã học.
+ Nắm chắc thông tin về các tác giả tác phẩm.
1.2 Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm
1.3 Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập
2. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ.
- HS:
3. PHƯƠNG PHÁP
- .
4. TIẾN TRÌNH
4.1 ỔN ĐỊNH:
- KTSS:
4.2 KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
4.3. NỘI DUNG BÀI MỚI:
NS: 13/02/08 NG:8A2: 16/022 Tiết: 4 Ôn tập: Kiến thức tổng hợp 1 Mục Tiêu: 1.1 Kiến thức: - Giúp HS: + Củng cố nội dung chính của những tác phẩm đã học. + Nắm chắc thông tin về các tác giả tác phẩm. 1.2 Kĩ năng. - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm 1.3 Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập 2. Chuẩn bị - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ. - HS: 3. Phương pháp - ............ 4. Tiến trình 4.1 ổn định: - KTSS: 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS. 4.3. Nội dung bài mới: Tổng hợp Phần I: Trắc nghiệm 1. Chọn câu trả lời tương ứng 1. Ông đồ a. Hồ Chí Minh 2. Nhớ Rừng b. Tế Hanh 3. Quê Hương c. Tố Hữu 4. Khi con tu hú d. Thế Lữ 5. Tức cảnh Pác - Bó e. Vũ Đình Liên 2. Chọn câu trả lời tương ứng 1. 1907 - 1989 a. Hồ Chí Minh 2. 1890 - 1969 b. Tế Hanh 3. 1921 – 200? c. Tố Hữu 4. 1920 - 2002 d. Thế Lữ 5. 1913 - 1996 e. Vũ Đình Liên 3. Bài thơ “Quê hương” thuộc phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận 4. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thể thơ ngũ ngôn B. Thể thơ tự do C. Thể thơ lục bát D. Thể thơ thất ngôn bát cú 5. Nội dung chính của bài thơ “Quê hương” là gì? ...................................................................... 6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “Quê hương “ được tạo nên từ những điểm nào? A. Giọng thơ trầm thống, bi thương dạt dào cảm xúc, những hình ảnh đẹp ước lệ, tượng trưng. B. Sử dụng biện pháp đẹp, hùng tráng bất ngờ; biện pháp nhân hoá độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật, khiến sự vật có một vẻ đẹp, một ý nghĩa,một tầm vóc bất ngờ. C. Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú: có những hình ảnh miêu tả chính xác, không tô vẽ, chính xác đến từng chi tiết, lại có những hnhf ảnh bay bổng, đầy lãng mạn, rất có hồn. D. Giọng thơ say sưa, tha thiết, hùng tráng, tràn đầy cảm xúc. 7. Điền vào chỗ trống những câu thơ của bài “Quê hương” có sử dụng nghệ thuật so sánh. .............................................................................. 8. Câu “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” là: A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến. 9. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”? A. ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ 10. Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ gì? A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú 11. Câu “Hay là anh cho em mượn tạm ít tiền để em chiếc xe đạp này nhé!” là: A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Câu cảm thán 12. Câu nghi vấn sau được dùng với mục đích gì? “Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này” 4.4. củng cố: G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng các bài thơ, phân tích được nội dung chính từng của bài.. 5. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: