A, Mục tiêu cần đạt: Hiểu rõ hai cây phong trong văn bản này.
I, Mức độ cần đạt:
II, Trọng tâm kiến thức:
1, Kiến thức:
- Giúp học sinh phát hiện trong văn bản hai cây phong có 2 mạch kể ít nhiều hoặc phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác của người kể chuyện.
- Thấy được ngòi bút, đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong lan gây xúc động cho người kể chuyện.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc văn xuôi tự sự - trữ tình.
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự kể để viết bài tập làm văn số 2.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, yêu hoà bình.
III, Chuẩn bị:
1, Thầy: Tìm hiểu thêm về Ai matốp và truyện ngắn Người thầy đầu tiên.
- Có thể đọc thêm một số tác phẩm khác: Con tàu trắng; Vĩnh biệt Gu - xa - rư; Một ngày dài hơn thế kỷ; Đoạn đầu đài
2, Trò: Tìm đọc toàn truyện: Người thầy đầu tiên trong SGK Văn học 9 (cũ) xác định vị trí đoạn trích trong truyện.; Trả lời câu hỏi SGK/100
TUầN 9- bài 9 Tiết 33-34 : Văn bản : Hai cây phong Trích “ Người thầy đầu tiên” Ai –ma-tốp Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày thực hiện: / /2011 Cho lớp 8A2. A, Mục tiêu cần đạt : Hiểu rõ hai cây phong trong văn bản này. I, Mức độ cần đạt: II, Trọng tâm kiến thức: 1, Kiến thức: - Giúp học sinh phát hiện trong văn bản hai cây phong có 2 mạch kể ít nhiều hoặc phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác của người kể chuyện. - Thấy được ngòi bút, đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong lan gây xúc động cho người kể chuyện. 2, Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc văn xuôi tự sự - trữ tình. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự kể để viết bài tập làm văn số 2. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu hoà bình. III, Chuẩn bị: 1, Thầy: Tìm hiểu thêm về Ai matốp và truyện ngắn Người thầy đầu tiên. - Có thể đọc thêm một số tác phẩm khác: Con tàu trắng; Vĩnh biệt Gu - xa - rư; Một ngày dài hơn thế kỷ; Đoạn đầu đài 2, Trò: Tìm đọc toàn truyện : Người thầy đầu tiên trong SGK Văn học 9 (cũ) xác định vị trí đoạn trích trong truyện.; Trả lời câu hỏi SGK/100 B, Các hoạt động dạy và học : I, Bước I: ổn định tổ chức: II, Bước II: Kiểm tra bài cũ: 1. Giônxi khỏi bệnh do: A. Chiếc lá cuối cùng không rụng. B. Tác dụng của thuốc và sự chăm sóc của Xiu. C. Vì số phận may mắn. D. Tình yêu và niềm tin vào cuộc sống tương lai trở lại trong cô. 2. Bức tranh "Chiếc lá cuối cùng" là một kiệt tác vì : A. Vì nó quá giống lá thật. C. Nó góp phần cứu Giôn- xi khỏi bệnh. B. Nó đẹp quá. D. Lý do khác. 3 . Em hiểu thế nào về tình huống đảo ngược hai lần ? Giả sử tác giả chỉ sử dụng 1 lần đảo ngược tình huống thì sẽ có kết quả ra sao, theo dự đoán của em ? III: Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động1: Tạo tâm thế - Mục tiêu: Tạo hứng thú để nhập tâm vào bài học. -Thời gian: 2 phút - Phương pháp: Thuyết trình. - Kỹ thuật: Động não. Thầy Trò Ghi chú Cư-rơ-gư-xtan là một đất nước xa xôi tươi đẹp với nhiều núi đồi và thảo nguyên, những dãy núi trập trùng và áng mây lơ lửng bên trên chẳng khác nào một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đấy. Đó là một nước cộng hòa ở vùng Trung á thuộc Liên Xô trước đây. Nhà văn Ai – ma-tốp vốn đã quen thuộc với bạn đọc VN với tác phẩm: Người thầy đầu tiên và hôm nay ta sẽ tìm hiểu đoạn trích : Hai cây phong. - Lắng nghe, nhập tâm. Hoạt động 2: Tri giác - Mục tiêu: Nắm sơ lược về tác giả, tác phẩm. -Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật: Động não Thầy Trò Kiến thức cần đạt - HD HS tìm hiểu chung. I, Tìm hiểu chung 1, Chú thích: ? Dựa SGK cho biết vài nét về tác giả? - Là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà Trung á, thuộc Liên Xô trước đây. + Nhiều tác phẩm của ông nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như: Cây phong non chùm khăn đỏ; Người thầy đầu tiên; Con tàu trắng. -Bổ sung thêm: Ai- ma- tốp quê ở vùng thung lũng Ta- lax, làng Séc- ke- rơ Huyện Ki- rốp. Học xong lớp 6 làm thư ký cho uỷ ban Xô viết xã, sau đó học trường Đại học nông nghiệp, rồi học Đại học Văn tại Mát- xcơ-va. Ông viết văn bằng 2 thứ Tiếng: Tiếng mẹ để và Tiếng nga. Tác phẩm đầu tiên của ông là truyện vừa Gia- mi –lia(1958) được A ra gông- nhà văn pháp xem là bản tình ca hay nhất đầu thế kỷ XX. - Đầu 2004 ông được nhận danh hiệu Giáo sư danh dự của trường Đại học tổng hợp quốc gia Mát- cơ - va mang tên Lô- mô- nô- xốp. * Làm việc với SGK trả lời a, Tác giả(1928 - 2008) ? Trình bày sự hiểu biết của em về tác phẩm? - Tác phẩm: Hai cây phong được trích trong văn bản Người thầy đầu tiên. Truyện viết về một vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan vào giữa những năm 20 của thế kỉ trước. HS trình bày b, Tác phẩm: - Tiêu đề: Hai cây phong do nhà biên soạn đặt. - Trích trong... - 2 HS hỏi đáp các từ khó: 1,3, ,5, 7, 11,14,15. c, Từ khó: sgk - Hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đọc chậm rãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ suy của người kể chuyện. Lại có một chút thay đổi giọng đọc giữa những đoạn người kể chuyện xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật. - GV đọc đoạn đầu, sau đó gọi 2 đến 3 em đọc các đoạn còn lại. - 3 HS đọc. - Các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn. 2, Đọc: ? Bố cục văn bản gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần ? * Bố cục: a. Từ đầu .... phía tây : Giới thiệu vị trí làng Ku - ku - rêu . b.Tiếp ... gương thần xanh: h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi lần về thăm làng . c. Tiếp ... biêng biếc kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi . d. Còn lại : nhân vật tôi nhớ đến người trồng hai cây phong ấy gắn liền với trường Đuy- xen . HS trả lời. a, Bố cục: 4 đoạn - - - - ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Tìm và nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Tìm các đoạn văn sử dụng ngôi kể xưng tôi và các đoạn văn ngôi kể xưng chúng tôi? * Ngôi kể: - Người kể chuyện khi xưng '' tôi '' lúc thì xưng '' chúng tôi'' Ngôi kể thứ nhất số ít , số nhiều . + “Từ đầu ... gương thần xanh '' xưng '' tôi '' và '' Tôi lắng nghe tiếng trên đỉnh đồi cao này”. - Suy nghĩ, trả lời. b. Ngôi kể: ? Trong từng mạch kể, người kể chuyện nhân danh ai? Mạch kể của người kể chuyện nào quan trọng hơn? Vì sao? + ''Vào năm học cuối cùng ... biêng biếc kia '' xưng là '' chúng tôi '' . ->Mạch kể xưng '' tôi '' là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu mình là họa sĩ . - Mạch kể xưng '' chúng tôi '' vốn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả '' bọn con trai '' ngày trước và hồi ấy người kể chuyện cũng là đứa trẻ trong bọn . - Các đoạn a, b, d chỉ người kể chuyện ở thời điểm hiện tại mà nhớ về quá khứ . - Đoạn c : ở thời điểm quá khứ . - Thảo luận nhóm 2 phút. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung bài cho bạn. - Mạch kể chuyện *Bổ sung: Cách đan xen, lồng ghép hai thời điểm hiện tại – quá khứ, trưởng thành - niên thiếu, nhiều người cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật, gần gũi với người đọc. + Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì: Nhân vật tôi hồi tưởng về quá khứ. ? Văn bản đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? - Tự sự – miêu tả - biểu cảm. * Suy nghĩ, trả lời: c,Phương thức biểu đạt: Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Mục tiêu: Nắm nội dung, ý nghĩa của VB -Thời gian: 45 phút - Phương pháp: Nêu tình huống, thuyết trình II,Phân tích: - GV cho 1 em đọc lại đoạn văn: “Vào năm học mới ... Biêng biếc kia” ? Phần văn bản vừa đọc có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? ý chính của từng đoạn? - Gồm 2 đoạn văn nhỏ: + Bọn trẻ chơi đùa trèo lên cây Phong phá tổ chim. + Phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi từ ngọn cây phong nhìn xuống. HS đọc. HS trả lời 1. Hai cây phong và những kí ức tuổi thơ ? Trong hai đoạn văn có kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Kể xen lẫn tả. ? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ h/ả hai cây phong hiện lên như thế nào? - Hình ảnh hai cây phong: + Hai cây phong khổng lồ + Nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời chúng tôi. +Bóng dâm mát rượi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền. + Hàng đàn chim .... chao đi, chao lại trên đầu. + Cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay. ? Nó có ý nghĩa như thế nào với bọn trẻ trong làng Ku-ku-rêu ? - Bọn trẻ coi hai cây phông như những người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung độ lượng và gắn bó. HS trả lời - Hình ảnh hai cây phong: ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên nhiên khi bọn trẻ từ trên ngọn cây phong nhìn xuống ? - Miêu tả cảnh thiên nhiên khi ngồi từ ngọn cây phong nhìn xuống. + Chuồng ngựa của nông trang ... như một căn nhà ép bình thường. + Thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. + nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất ... chúng tôi chưa từng nghe nói. + Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. + Miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. HS trả lời ? Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên qua lời kể, tả của tác giả? => Một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ vô ngần với không gian bao la và ánh sáng cùng những sắc màu huyền ảo -> Chúng sửng sốt nín thở, quên việc phá tổ chim. GV: Khi ở trên cao mới cảm nhận được sự mênh mông không cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hương, đất nước vô cùng, vô tận trong tiếng gió reo và tiếng lá phong rì rào đáp lại. Đó là những gì mà tuổi thơ cảm nhận, khám phá từ trên ngọn cây phong. HS nêu nhận xét Hết tiết 33 - GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm đoạn 1 và 2 của văn bản. - HS đọc. 2. Hai cây phong và thầy Đuy-sen ? Hai cây phong ở vị trí nào và được Tôi so sánh với gì? - Vị trí: Trên cao, trên đỉnh đồi như ngọn hải đăng, như hai cột tiêu dẫn về làng. ? Những kĩ niệm nào của tôi gắn liền với hai cây phong? - Hai cây phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu. ? Vì sao tác giả luôn nhớ về hai cây phong? - Nhớ về hai cây Phong vì nó liên quan đến nghề hoạ sĩ. ? Tình cảm của tôi đối với hai cây phong được thể hiện như thế nào? Qua đó biểu hiện tình cảm gì đối với quê hương? - Mỗi lần về quê, Tôi đều đưa mắt tìm hai cây phong => Tình yêu quê hương sâu nặng. ? Tôi luôn hình dung hai cây phong như thế nào? - “Tôi” luôn hình dung hai cây Phong như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn phong phú có cuộc sống riêng của mình. ? Tại sao khi khám phá được, đã hiểu được những bí ẩn của hai cây phong, Tôi vẫn không bị vỡ mộng xưa? - Tôi luôn mộng về hai cây phong vì sự ám ảnh lâu bền, dai dẳng của kỉ niệm thời thơ ấu trong mỗi con người. ? Đọc đoạn cuối và cho biết: Điều mà tác giả chưa hề nghĩ tới trong thời thơ ấu là điều gì? - Tôi chưa hề nghĩ tới: Ai là người trồng hai cây phong. ? Theo em, người trồng hai cây Phong đó gắn liền với ai? Người ấy có ước mơ, Suy nghĩ gì? - Hai cây Phong gắn liền với thầy Đuy-Sen. - Ước mơ: Đem lại niềm vui cho HS nghèo khổ Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát -Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Tổng hợp - Kỹ thuật: Động não ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện của Ai-ma-tốp? Qua đó cho chúng ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Tôi- chúng tôi? - Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. - Cảm nhận được tình yêu quê hương da diết, lòng xúc động đặc biệt của nhân vật Tôi – chúng tôi. - Cảm nhận được tấm lòng của thầy Đuy-sen, người đã vun trồng những ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ của mình. III, Tổng kết. 1, Nội dung : - Nghệ thuật kể xen lẫn với tả và bộc lộ cảm xúc của người kể chuyện. - HS đọc ghi nhớ/101. 2, Nghệ thuật : Ghi nhớ: sgk/101. ? Đọc văn bản Hai cây phong, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người được phản ánh? - Cảm nhận được vẻ đẹp thân thuộc của hai cây phong và tấm lòng gắn bó thiết tha của co ... oài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác ? - Ni lông thường bị vứt bừa bãi nơi công cộng, những di tích, thắng cảnh, làm mất mỹ quan của cả khu vực. -Bản thân túi ni lông qua sử dụng là rác thải. Song loại rác thải này lại thường dùng để gói, đựng các loại rác thải khác. Rác đựng trong túi ni lông buộc kín sẽ khó phân huỷ và sinh ra các chất NH3, CH4 là những chất gây độc hại -Vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước (cống, sông, ngòi). -Khi chế tạo ni lông, đặc biệt là ni lông màu, người ta còn đưa và những chất liệu phụ gia khác à gây bệnh HS nờu ý kiến -Em có suy nghĩ gì khi sử dụng bao bì ni lông và đây là một vấn đề như thế nào trong việc xử lý ? - Tác hại đến sức khoẻ con người. -Môi trường bị ô nhiễm.-Đây là vấn đề nan giải. + Hiện nay có 3 phương thức xử lý : - Chôn, lấp à ô nhiễm môi trường đất. - Đốt à nguy hiểm, gây bệnh. - Tái chế à dễ ô nhiễm. HS bộc lộ suy nghĩ -Đứng trước một thực tế như vậy, chúng ta phải làm gì ? HS nờu ý kiến -H đọc từ “Vì vậy ni lông”- Theo em, những kiến nghị mà văn bản đề xuất triệt để chưa ? -Xử lí bao bì ni lông là vấn đề nan giải cho nên các biện pháp đề xuất chưa thật triệt để (đ/v các nước, không riêng gì Việt Nam) HS nờu ý kiến 2.Lời kêu gọi: “Một ngày không dùng bao bì ni lông” à thiết thực để bảo vệ trái đất. -Phân tích tính chưa triệt để ở các biện pháp đề xuất trên? -Xử lí bao bì ni lông rất khó mà còn vì dùng bao bì ni lông có nhiều mặt thuận lợi: +Túi ni lông rất rẻ, nhẹ, tiện lợi. +Sản xuất bao bì ni lông so với sản xuất bao bì bằng giấy tiết kiệm được 40% năng lượng, tiết kiệm được bột giấy lấy từ gỗ -Tuy nhiên, so sánh một cách toàn diện thì việc dùng bao bì ni lông là “Lợi bất cập hại” HS phõn tớch -Những kiến nghị mà văn bản đề xuất về việc sử dụng bao bì ni lông chưa thật triệt để song phần nào đó nó có tính thuyết phục,vì sao? -Trong khi loài người chưa loại bỏ được hoàn toàn bao bì ni lông, tức chưa có biện pháp thay thế, thì chỉ có thể đề ra những biện pháp hạn chế việc dùng bao bì ni lông. Và các biện pháp hạn chế mà văn bản đã đề xuất là rất hợp tình, hợp lí và có tính khả thi. HS trả lời -H. đọc lại văn bản và nhận xét bố cục của văn bản và nêu tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản. -Bố cục chặt chẽ. +Phần thứ nhất: Chỉ mấy dòng ngắn gọn đã tóm tắt được lịch sử ra đời, tôn chỉ, quá trình hoạt động của một tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường cũng như lí do Việt Nam chọn chủ đề năm 2000 là “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” +Phần thứ hai:Đoạn 1 từ nguyên nhân cơ bản đến các hệ quả cụ thể. Đoạn 2 gắn với đoạn một một cách tự nhiên và hợp lí bằng quan hệ từ “Vì vậy” +Phần thứ ba: Dùng 3 từ hãy rất thích hợp cho 3 câu ứng với 3 ý đã nêu trong phần thứ nhất. Ghi chú Hoạt động 4: khái quát (Tổng kết ) -Thời gian: 4 phút - Phương pháp: - Kỹ thuật: Động não III-Hướng dẫn tổng kết : -Qua việc phân tích tìm hiểu văn bản, theo em vấn đề tác giả muốn đề cập ở đây là gì ? III-Tổng kết : - H đọc ghi nhớ sgk / 107. III-Tổng kết: 1-Nghệ thuật: 2-Nội dung: *Ghi nhớ: sgk/107 Ghi chú Hoạt động 5: Luyện tập - Mục tiêu: -Thời gian: 6 phút - Phương pháp: - Kỹ thuật: Khăn phủ bàn IV-Hướng dẫn luyện tập: -Em suy nghĩ gì về ý nghĩa 3 câu cuối của văn bản? IV-Luyện tập: à Đây là lời kêu gọi mọi người về một ngày không dùng bao ni lông. IV-Luyện tập: H đọc 3 câu cuối và nêu suy nghĩ bản thân. Củng cố: Em phải làm gì sau khi học văn bản này? IV-Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: ( 1 phút) 1. Giao bài: Hoàn chỉnh vào vở bài tập, 2. Hướng dẫn học bài: học ghi nhớ tr. 107 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài: “ Nói giảm nói tránh” ---------------------- O ----------------------- Tuần 10 – Bài 9+10 Tiết thứ 40 Nói Giảm – Nói tránh Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày thực hiện : /11/2011 Cho lớp: 8A2 A. Mục tiêu cần đạt: I, Mức độ cần đạt: - Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. II, Trọng tâm kiến thức: 1, Kiến thức: - Khái niệm nói giảm, nói tránh. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. 2, Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm, nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. III, Chuẩn bị: 1, Thầy: - Dự kiến mức độ cần đạt phù hợp với mục tiêu và đối tượng giảng dạy của cá nhân so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các hình thức, phương pháp giảng dạy: Bảng phụ, phiếu học tập - Thiết bị dạy học, Tư liệu . 2, Trò: Soạn bài , B, Các hoạt động dạy và học: I-Bước 1: ổn định tổ chức lớp: (1phút) II-Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) H. Nói quá là gì ? Nêu tác dụng ? H. Trong những câu văn sau, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nói quá ? Tìm và nêu tác dụng ? a) “Nhưng Giôn- xi.của mình”/87. (“Chiếc lá cuối cùng”- Ô. Hen -ri) b) Quan thứ tư tiếp luôn : - Thế đã là ghê! Nhưng tôi lại còn trông thấy một cây cao khiếp lắm. Cứ biết rằng trứng chim ở ngọn cây lại rơi xuống mới có đến nửa chừng mà chim đã nở đủ lông cánh để bay rồi. (Truyện tiếu lâm Việt Nam) c) “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” (Hồ Chí Minh) (Trả lời c) Nói quá: nhấn mạnh vai trò, sức mạnh của ý chí, nghị lực và niềm tin. b) Nói khoác) III-Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý -Thời gian: 2 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kỹ thuật: động não Thầy Trò Ghi chú Ví dụ c: sử dụng biện pháp tu từ nói quá; ví dụ b: là nói khoác; còn ví dụ a: không phải là nói nói quá. Vậy nó có sử dụng biện pháp tu từ nào không ? -> Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó . -Trả lời 1.2 em Có thể để HS tự hình dung -Ghi tên bài -Ghi tên bài Hoạt động 2,3,4: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các tiểu loại ) - Mục tiêu: -Thời gian: 20 phút - Phương pháp: Vấn đáp; nêu vấn đề, thuyết trình - Kỹ thuật: Phiếu học tập, khăn phủ bàn, các mảnh ghép, động não Thầy Trò Kiến thức, kỹ năng I-Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1.1Tìm hiểu khái niệm I-Tìm hiểu bài: I- Nói giảm nói tránh quá và tác dụng của nói giảm nói tránh : -G. dùng bảng phụ ghi 3 Vd sgk / 107,108. ?HS đọc ví vụ sgk 1 XétVd: a.-Vì vậy, tôi đã sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác đột ngột .(Hồ Chí Minh, Di chúc) -Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) - Lượng con ông Độ chẳng còn. (Hồ Phương thư nhà) đi, đi, chẳng còn àCách nói như thế là để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn. àNói giảm nói trỏnh ? Những từ ngữ được gạch dưới trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì ? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? - Các phần gạch dưới đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết. - Cách nói như thế là để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn. ?Đọc ví vụ sgk -Tìm những từ ngữ khác nói đến cái chết ? - Qui tiên, khuất núi, từ trần. ? -H. đọc câu văn “Phải bé lại êm dịu vô cùng” H. đọc câu văn “Phải bé lại êm dịu vô cùng” -Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa ? - Dùng từ ngữ “bầu sữa” trong câu này cốt để tránh thô tục. HS trả lời - H. đọc 2 Vd. a.Con dạo này lười lắm. b.Con dạo này không được chăm chỉ lắm. H. đọc 2 Vd. -So sánh hai cách nói trên, cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe ? - Cách nói b là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận. HS so sỏnh Gviên:à ở các Vd trên tác giả dùng phép tu từ nói giảm nói tránh. à Vậy theo em, nói giảm nói tránh là gì ? Và tác dụng của nó? àH. đọc ghi nhớ sgk /108 2.Ghi nhớ :sgk /108 -H. tìm Vd có dùng phép tu từ nói giảm nói tránh ở các văn bản đã học và nêu tác dụng của nó? - Trong bài Lão Hạc, Nam Cao viết : Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: -Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! à Đi đời ở đây là bị giết nhưng nói bị giết gây cho người nghe một cảm giác ghê sợ. Nói đi đời vừa tránh gây cảm giác không hay đó đ/v người nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai : rất thương con chó nhưng vì cảnh ngộ trớ trêu mà đành bán nó đi. HS tỡm thờm VD -GV: cung cấp cho H các cách nói giảm nói tránh: -Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ ngữ Hán Việt. Chết à đi, về, qui tiên, từ trần. Chôn à an táng, mai táng. -Dùng cách nói phủ định của từ ngữ trái nghĩa +Bài thơ của anh dở lắm à Bài thơ của anh chưa được hay lắm. +ác ý à thiếu thiện chí. -Nói vòng Anh còn kém lắm à Anh cần phải cố gắng hơn nữa. Lưu ý : Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi. Hoạt động 5: Luyện tập -Thời gian: 17 phút - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích - Kỹ thuật: Khăn phủ bàn, dùng các phiếu (phần III, vở LTNV) IV-Hướng dẫn luyện tập: (nếu sử dụng phương pháp thuyết trình-bình giảng cần ghi rõ lời bình) IV-Luyện tập: IV-Luyện tập: (giành Tgian thích ứng cho Ltập) *Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm BT ?Gviên gọi hs đọc bài tập1 -HS đọc yêu cầu bài tập 1 a.Khuya rồi, mời bà /đi nghỉ/ b.Cha mẹ em /chia tay nhau/ từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c.Đây là lớp học cho trẻ em /khiếm thị/ d.Mẹ đã /có tuổi/ rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e.Cha nó mất, mẹ nó /đi bước nữa/, nên chú nó rất thương nó A.ở lớp: Bài 1,2,4 /108,109 Bài 1/108 Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống // : đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. ?Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập2 - HS đọc yêu cầu bài tập 2. a2. Anh nên hoà nhã với bạn bè! b2. Anh không nên ở đây nữa ! c1.Xin đừng hút thuốc trong phòng! d1.Nó nói như thế là thiếu thiện chí. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi. Bài 2/109 Câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh. ?Giáo viên cho hs làm bài tập 4 - Hs thảo luận nhóm bài tập 4 Bài 4/109 . Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi. B. ở nhà: BT 3 IV-Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: ( 1 phút) 1. Giao bài: Làm BT 3/109 2. Hướng dẫn học bài: học thuộc phần ghi nhớ. 3. Hướng dẫn chuẩn bị bài: Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. -Tất cả chuẩn bị: Xem lại ngôi kể và trả lời các câu hỏi a,b,c /109 - Đọc kĩ phần chuẩn bị luyện nói /110 - Các tổ cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của mình (Phần II/110) - Chuẩn bị KT Văn 45’. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Về phương pháp : - Về kiến thức: - Về phân bố thời gian thực hiện : ................................................................
Tài liệu đính kèm: