Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường THCS Quang Trung

Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN

I . Mục tiêu cần đạt

Giúp HS nắm được:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến

- Chức năng của câu cầu khiến

2. Kĩ năng

- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bán

- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

II. Chuẩn bị.

 - Soạn bài

 - Phương tiện: sgk , bảng phụ.

 - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, gợi mở, thảo luận nhóm

III. Lên lớp

1) Ổn định tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

 a) Hãy trình bày các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 82
Ngày soạn: 22/ 01/ 2011
Ngày dạy: 25/ 01/ 2011
Tiếng Việt: CÂU CẦU KHIẾN
I . Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm được: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến
- Chức năng của câu cầu khiến
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bán
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II. Chuẩn bị.
 - Soạn bài
 - Phương tiện: sgk , bảng phụ.
 - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, gợi mở, thảo luận nhóm
III. Lên lớp 
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ:
 a) Hãy trình bày các chức năng khác của câu nghi vấn? Cho ví dụ.
3) Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
- Gọi h/s đọc ví dụ SGK ?
Thảo luận nhóm
? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến?
? Những câu cầu khiến này dùng để làm gì ?
? Cách đọc câu “Mở cửa “ trong b có gì khác so với cách đọc trong a ?
? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy ?
- Câu a là câu trả lời ( TT ) nên đọc nhẹ nhàng hơn tạo sự lịch sự.
- Câu b yêu cầu người khác mở cửa nên đọc nhấn giọng hơn. ( CK )
? Em hãy lấy thêm một số ví dụ tương tự 
Ví dụ : _ Đi nhanh thôi !
 _ Anh đi khi nào về?
 _ Tôi đi nhanh thôi.
? Nhận xét gì về cách kết thúc các câu cầu khiến ?
? Em hiểu thế nào là câu cầu khiến? 
? Có những từ ngữ cầu khiến nào? 
? Kết thúc câu cầu khiến thường dùng dấu gì ?
HS đọc ghi nhớ sgk
? Cho một vài ví dụ về câu cầu khiến ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1, 2 ?
- HS thảo luận nhóm làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét, sửa chữa.
HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3
- Hs làm bài tập theo ý kiến cá nhân
- Gv nhận xét, bổ sung. 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ:
* VD1
a. - Thôi đừng lo lắng. (Khuyên bảo).
 - Cứ về đi.( Yêu cầu)
b.
 - Đi thôi con. (Yêu cầu)
* VD2
Cách đọc “Mở cửa !” trong câu b ( Ra lệnh) ngữ điệu mạnh hơn câu a. 
2. Kết luận :
Câu cầu khiến là câu : 
 - có những từ ngữ cầu khiến : hãy , đừng, chớ, đi, thôi, nào 
 - hay có ngữ điệu cầu khiến .
 - dùng để yêu cầu , ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo
II. Luyện tập:
Bài 1 :
 a. hãy
 b. đi 
 c. đừng
-a, vắng chủ ngữ- Lang Liêu
-b. chủ ngữ là Ong Giáo , ngôi thứ hai số ít.
-c, có chủ ngữ :chung ta, ngôi thứ nhất số nhiều.
+ Có thể thay đổi các chủ ngữ khác.
Bài 2 : Có những câu cầu khiến:
_ Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
( Từ đi, vắng CN )
_ Các em đừng khóc.
( Từ đừng, CN là ngôi thứ 2 số nhiều )
Bài 3 :
- Câu b thêm chủ ngữ ở ngôi thứ 2 số ít , ý cầu khiến nhẹ nhàng ,thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với nhười nghe.
4 . Củng cố 
GV khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò: 
- Nắm vững đặc điểm hình thức , chức năng của câu cẩu khiến, biết vận dụng trong cuộc sống.
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk.
 - Chuẩn bị bài mới “ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh”. 
------------------------------------------------------------------------
Tuần 23 Tiết 83
Ngày soạn: 22/ 01/ 2011
Ngày dạy: 11/ 02/ 2011
Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm được: 
1. Kiến thức
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Mục đích, yêu câu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 
2. Kĩ năng
- Quan sát danh lam thắng cảnh
- Đọc tại liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. 
II. Chuẩn bị.
Soạn bài
Phương tiện: sgk, tranh ảnh danh lam thắng cảnh liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp: đàm thoại – gợi mở, thảo luận nhóm. 
III. Lên lớp
1) Ổnđịnh tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
 Hoạt động 1 :
-Gọi h/s đọc đoạn văn sgk.
? §èi t­îng thuyÕt minh ë ®©y lµ g× ?
? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc sơn?
? Muèn viết bài giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh như vậy cần có những tri thức gì ? 
? Để cã nh÷ng tri thøc Êy ng­êi ta cÇn ph¶i lµm thÕ nµo ?
? Bµi viÕt s¾p xÕp theo bè côc ntn ? Theo em cã g× thiÕu sãt trong bè côc ? 
? Néi dung bµi viÕt cßn thiÕu nh÷ng g× ?
? Qua viÖc t×m hiÓu em thÊy muèn cã tri thøc ®Ó lµm 1 bµi thuyÕt minh vÒ danh lam th¾ng c¶nh ta cÇn lµm g× ?
- §Õn tËn n¬i quan s¸t, th¨m thó hoÆc tra cøu tµi liÖu, hái han ...
? Cho biÕt ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh cña bµi viÕt trªn ?
? Yªu cÇu vÒ bè côc cña 1 bµi thuyÕt minh vÒ danh lam th¾ng c¶nh?
- Cã ®ñ 3 phÇn 
+ Më bµi 
+ Th©n bµi
+ KÕt bµi
? Ng«n tõ, lêi v¨n thuyÕt minh cÇn ®¶m b¶o yªu cÇu g× ?
- ChÝnh x¸c
Gäi HS ®äc ghi nhí
 GV ®ã chÝnh lµ néi dung bµi häc 
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- HS đọc và nêu yêu cầu bt1. 
 - Gv hướng dẫn h/s thảo luận nhóm làm bài tập 1, bổ sung thêm phần mở bài.
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét nhau.
- Gv nhận xét, kết luận.
Gv hướng dẫn hcj sinh làm các bài tập còn lại ở nhà. 
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
1. §o¹n v¨n : Hå Hoµn KiÕm vµ ®Òn Ngäc S¬n.
* Đối tượng: Hå Hoµn KiÕm vµ ®Òn Ngäc S¬n
+ Hồ Hoàn kiếm:Hình thành từ một đoạn của sông Hồng để lại sau khi chuyển dòng, có tên là hồ Lục thuỷ, sau tích trả gươm của Lê Lợi có tên là hồ Hoàn kiếm, rồi gọi là hồ Thuỷ quân.
+ Đền Ngọc Sơn: Trước là “Điếu đài” , đến đời vĩnh hựu xây dựng cung Khánh Thuỵ, sang thế kỉ XIX dựng chùa Ngọc Sơn, sau đó không thờ phật nữa mà thờ thánh nên gọi là Đền Ngọc Sơn với ba nếp : Trước là bái đường, rồi đến nếp giữa thờ Văn Xương, cuối cùng là nếp thờ Trần Hưng Đạo. Để vào trong chùa phải đi qua tháp Bút, Đài Nghiên, Cầu Thê húc, trước mặt bái đường là Chấn Ba Đình ( Đình chắn sóng).
-> Cần có tri thøc vÒ lÞch sö, v¨n ho¸ bằng cách đäc s¸ch, tra cøu, th¨m thó ...
* Nhận xét đoạn văn: 
- Bµi viÕt thiÕu më bµi
- ThiÕu miªu t¶ vÞ trÝ, ®é réng hÑp cña hå, vÞ trÝ cña th¸p rïa, cña ®Òn Ngäc S¬n, cÇu Thª Hóc, thiÕu miªu t¶ quang c¶nh xung quanh, c©y cèi, mµu n­íc xanh ... -> néi dung viÕt kh« khan.
2.Kết luận 
-Muốn viết một bài về danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú,quan sát, tra cứu sách vở,tài liệu,hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
- Bài giới thiệu phải có 3 phần.
- Lời văn cần chính xác,biểu cảm.
II. Luyện tập
Bài 1: Lập lại bố cục bài giới thiệu về Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.
+ Më bµi : giíi thiÖu vÒ Hå lµ 1 th¾ng c¶nh cña thñ ®« Hµ Néi
+ Th©n bµi :
- Giíi thiÖu vÞ trÝ cña Hå
- Gi¶i thÝch ®Æc ®iÓm cña hå
- Gi¶i thÝch lai lÞch cña hå
- Quanh c¶nh xung quanh hå
+ KÕt bµi :
Nªu c¶m nghÜ, c¶m xóc tr­íc danh lam th¾ng c¶nh 
 4. Củng cố 
Gv khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Nắm rõ phương pháp thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài mới. “Ôn tập về văn bản thuyết minh”
Tuần 23 Tiết 84
Ngày soạn: 22/ 01/ 2011
Ngày dạy: 12/ 02/ 2011
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm được: 
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản thuyết minh
- Các phương pháp thuyết minh
- Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh
- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học
- Đọc, hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh
- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị.
Soạn bài
Phương tiện: sgk
Phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
III. Lên lớp
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để thuyết minh được một danh lam thắng cảnh?
3) Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: : Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, hướng h/s trả lời.
? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng gì trong đời sống?
? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác so với văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm nghị luận?
? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải chuẩn bị những gì? Phải làm nổi bật điều gì ?
? Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
 Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn h/s làm bài tập phần luyện tập
Hs đọc yêu cầu bài 1 sgk?
? Nªu c¸ch lËp dµn ý vµ lËp dµn bµi ®èi víi c¸c ®Ò bµi SGK?
- HS th¶o luËn nhóm 
Nhóm 1: đề a
Nhóm 2: đề b
Nhóm 3: đề c
Nhóm 4: đề d
- Đại diện nhóm HS lÇn l­ît trình bày
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: 
- GV h­íng dÉn HS viÕt ®o¹n v¨n theo 1 sè ®Ò sgk
- HS ViÕt -> Tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt -> söa
I. Phần lí thuyết
Vai trò và tác dụng:
- Cung cấp những tri thức ( kiến thức) về đặc điểm , tính chất ,nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu , giải thích.
2. Tính chất:
-Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan,xác thực, hữu ích cho con người.
- Trình bày chính xác, rõ ràng,chặt chẽ và hấp dẫn.
3. Yêu cầu chung:
-Nắm vững bản chát của vấn đề cần thuyết minh , phải có quá trình nghiên cứu tài liệu,hỏi han; bài viết cần làm nổi bật được những đặc trưng của vấn đề cần thuyết minh.
4. Những phương pháp thuyết minh thương được chú ý vận dụng: Nêu định nghĩa, giải thích , liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích , phân loại, 
II. Luyện tập:
1. Bµi 1 : Nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau: 
a. Giíi thiÖu 1 ®å dïng
* Më bµi : gi¶i thÝch ®å dïng 1 c¸ch chung nhÊt
* Th©n bµi:
- CÊu t¹o ®å dïng
- §Æc ®iÓm cña ®å dïng
- Lîi Ých cña ®å dïng
* Kết bµi: bµy tá th¸i ®é ®èi víi ®å dïng
b. Giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh
* Më bµi : giíi thiÖu chung vÒ th¾ng c¶nh vÞ trÝ, ®Þa lÝ, bao gåm nh÷ng bé ph©n nµo
* Th©n bµi : lÇn l­ît m« t¶ gi¶i thÝch tõng phÇn trong danh lam th¾ng c¶nh
* KÕt bµi : c¶m nhËn vÒ vÎ ®Ñp ®ã ....
c. Thuyết minh mét thÓ lo¹i v¨n häc
* MB : nªu ®Þnh nghÜa chung vÒ thÓ lo¹i ®ã
* TB : nªu c¸c ®Æc ®iÓm cña thÓ lo¹i ®ã ( cã VD lµm theo minh ho¹)
* KB : c¶m nhËn cña em vÒ vÎ ®Ñp cña thÓ lo¹i v¨n häc ®ã
d. Giíi thiÖu mét ph­¬ng ph¸p (lµm ®å dïng häc tËp, thÝ nghiÖm)
* Nguyªn liÖu
* C¸ch thøc tiÕn hµnh (giíi thiÖu theo tr×nh tù)
* KÕt qu¶ thu ®­îc vµ yªu cÇu chÊt l­îng ®èi víi ®å dïng häc tËp hay thÝ nghiÖm 
2. Bµi 2 :Viết đoạn văn
- Giíi thiÖu 1 ®å dïng
- Giíi thiÖu 1 danh lam th¾ng c¶nh ë quª em
- Giíi thiÖu 1 thÓ lo¹i v¨n häc
- Giíi thiÖu 1 loµi hoa
- Giíi thiÖu 1 loµi ®éng vËt
4. Củng cố
Gv khái quát nội dung bài học 
5. Dặn dò
- Nắm chắc phần kiến thức lí thuyết về văn thuyết minh .
- Hoàn thành bài tập . Soạn bài “ Ngắm trăng – Đi đường”. 
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc