Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ - Năm học 2022-2023

Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ - Năm học 2022-2023

 Tức Hưng Đạo Đại vương

 Danh tướng kiệt xuất của

dân tộc dưới thời nhà Trần.

 Có công lao to lớn trong

cuộc kháng chiến chống

quân Nguyên – Mông.

pdf 62 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài 23: Hịch tướng sĩ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong cuộc sống, khi 
cần khích lệ, động viên 
tinh thần, tình cảm của 
ai đó, em sẽ làm gì? 
Tiết 94,95 
Hịch tướng sĩ 
_Trần Quốc Tuấn_ 
Trần Quốc Tuấn 
 (1231? - 1300) 
I. Giới thiệu chung 
 1. Tác giả 
Trần Quốc Tuấn 
 (1231? - 1300) 
 Tức Hưng Đạo Đại vương 
 Danh tướng kiệt xuất của 
 dân tộc dưới thời nhà Trần. 
 Có công lao to lớn trong 
cuộc kháng chiến chống 
quân Nguyên – Mông. 
Tượng đài Trần 
Hưng Đạo tại núi 
Yên Phụ 
(Kinh Môn, Hải 
Dương) 
Tượng đài Trần Hưng Đạo 
tại TP Vũng Tàu 
Tượng đài Trần Hưng Đạo 
tại Nam Định 
Tín 
ngưỡng 
Thờ 
Đức 
Thánh 
Trần 
trên 
mọi 
miền 
đất 
nước 
Đền thờ 
Đức Thánh 
Trần ngày 
lễ hội tháng 
Tám âm 
lịch hàng 
năm tại xã 
Hưng Đạo 
(Chí Linh, 
Hải Dương) 
Đền 
thờ 
Trần 
Quốc 
Tuấn 
tại 
Yên 
Hưng, 
Hà 
Nam 
Dựng 
lại Hội 
nghị 
Bình 
Than tại 
bến Lục 
Đầu tại 
Chí 
Linh 
(Hải 
Dương) 
Đây là cuốn binh thư 
mà Trần Quốc Tuấn 
đã dày công biên soạn 
để cho tướng sĩ học 
tập nhằm chống lại 
50 vạn quân Nguyên 
- Tên tiếng Hán: Dụ chư tỳ tướng 
hịch văn 
 2. Tác phẩm 
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận 
- Thể loại: Hịch 
Nồi nào úp 
vung nấy 
Các em hãy 
ghép những 
vòng tròn đặc 
điểm với thể 
loại tương ứng 
với nó nhé!!! 
Chiếu 
Hịch 
Viết = văn 
vần, biền 
ngẫu hoặc 
văn xuôi 
Viết = văn 
biền ngẫu 
vua chúa, 
tướng lĩnh 
viết cho nhân 
dân, binh sĩ. vua viết cho 
nhân dân 
Dùng để 
ban bố 
mệnh lệnh 
dùng để cổ 
động, thuyết 
phục kêu gọi 
đấu tranh. 
Chiếu 
Hịch 
Viết = văn 
vần, biền 
ngẫu hoặc 
văn xuôi 
Viết = văn 
biền ngẫu 
Vua chúa, 
tướng lĩnh 
viết cho nhân 
dân, binh sĩ. 
Vua viết cho 
nhân dân 
Dùng để 
ban bố 
mệnh lệnh 
Dùng để cổ 
động, thuyết 
phục kêu gọi 
đấu tranh. 
- Tên tiếng Hán: Dụ chư tỳ tướng hịch văn 
 2. Tác phẩm 
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận 
- Thể loại: Hịch 
- Hoàn cảnh sáng tác: 
Ra đời trước cuộc kháng chiến chống 
Mông – Nguyên lần thứ 2 (1285) nhằm 
nêu cao quyết tâm đánh giặc, thắng giặc 
Trần Quốc Tuấn 
 (1231? - 1300) 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Đọc 
2. Tìm hiểu văn bản 
2.1.Thể loại: Hịch 
2.2. Bố cục: 4 phần 
2.3. Phân tích: 
Bố 
cục 
Từ đầu  “còn lưu tiếng tốt” 
(Nêu gương trung thần nghĩa sĩ) 
P1 
 Tiếp  “vui lòng” (Tình hình đất nước 
hiện tại và nỗi lòng của chủ tướng) 
P2 
Tiếp  “không muốn  được không ?” 
(Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai) 
P3 
 Còn lại (Nêu nhiệm vụ cấp bách, 
khích lệ tinh thần chiến đấu) 
P4 
P1: Nªu vÊn ®Ò 
P3: NhËn ®Þnh t×nh h×nh, 
ph©n tÝch ph¶i tr¸i ®Ó g©y 
lßng c¨m thï giÆc 
P2: Nªu truyÒn thèng vÎ vang 
trong sö s¸ch g©y lßng tin 
tưëng 
P4: KÕt thóc vÊn ®Ò: 
Nªu chñ trư-¬ng cô thÓ kªu 
gäi ®Êu tranh 
S¬ ®å kÕt cÊu v¨n b¶n hÞch t-íng sÜ 
L§1: Nªu nh÷ng gư-¬ng 
trung thÇn nghÜa sÜ trong sö 
s¸ch 
L§3: Ph©n tÝch ph¶i tr¸i, lµm 
râ ®óng sai 
L§2: Lét t¶ sù ngang ngư-îc 
vµ téi ¸c cña kÎ thï ®ång thêi 
nãi lªn lßng c¨m thï giÆc 
L§4: Nªu nhiÖm vô cÊp b¸ch 
®Ó khÝch lÖ tinh thÇn chiÕn 
®Êu 
S¬ ®å kÕt cÊu chung cña thÓ lo¹i hÞch 
B¶ng so s¸nh 
 a. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ 
Mở đầu bài Hịch, tác 
giả đã nêu ra những 
tấm gương trung thần, 
nghĩa sĩ nào? 
 a. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ 
Tướng Kỉ Tín Do Vu 
Vương 
Công 
Kiên 
Cốt Đãi 
Ngột 
Lang 
Xích 
Tu Tư 
Gia thần Dự 
Nhượng 
Kính 
Đức 
Quan nhỏ 
Thân 
Khoái 
 a. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ 
Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện 
Những tấm gương sẵn sàng chết vì vua, vì 
nước, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 
 Mục đích: Khích lệ ý chí lập công danh 
TRUNG QUÂN 
ÁI QUỐC 
 b. Tình hình đất nước và nỗi lòng chủ tướng 
Tình hình đất nước Nỗi lòng chủ tướng 
Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù 
Các từ ngữ miêu tả hành 
động của kẻ thù và tính chất 
của những hành động đó 
Thái độ của tác giả 
Các thao tác lập luận và tác 
dụng 
Đặc điểm ngôn ngữ của 
đoạn trích 
Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho có hạn, 
hung hãn như hổ đói, đi lại nghênh ngang ngoài 
đường, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ 
Khinh bỉ, căm phẫn 
So sánh (với phần 1) kết hợp với chứng minh, bình 
luận giúp người đọc/ nghe thấy được sự ngang 
ngược và tội ác của kẻ thù. 
Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ (lưỡi cú diều, thân dê 
chó.), đối lập (lưỡi cú diều- sỉ mắng triều đình, 
thân dê chó- bắt nạt tể phụ.), so sánh (như đem 
thịt mà nuôi hổ đói), liệt kê. 
 * Tình hình đất nước 
Ẩn dụ, so sánh, đối lập, văn biền ngẫu 
Giặc hống hách, ngang ngược vô lối, tham lam 
 Mục đích: Khơi gợi lòng căm thù giặc 
 Tình thế đất nước nguy kịch 
 Lòng căm thù giặc của tác giả 
Giọng điệu và thái 
độ của tác giả 
Các thao tác lập 
luận và tác dụng 
Đặc điểm ngôn ngữ 
của đoạn trích 
Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ 
Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa 
Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống 
máu quân thù 
Tột cùng hi sinh: trăm thân . vui lòng 
Chứng minh lòng căm thù giặc của bản thân 
Sử dụng phép liệt kê, so sánh, phóng đại, ẩn dụ, 
điển cố, từ ngữ giàu tính ước lệ. 
 * Nỗi lòng chủ tướng 
Liệt kê, so sánh, phóng đại, ẩn dụ, điển cố,  
Lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh 
vì nghĩa lớn của Trần Hưng Đạo 
Mục đích: Khích lệ ý chí lập công danh. 
Lòng yêu nước, căm thù giặc 
 c. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai 
Mối ân tình giữa chủ và tướng 
Phê phán những biểu hiện sai trái 
Những hành động nên làm 
“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã 
lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không 
có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng 
chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta 
cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận 
mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở 
nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách 
đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi 
Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.” 
Đọc đoạn văn sau và tìm 
những chi tiết cho thấy mối ân 
tình giữa chủ và tướng. Em 
thấy cách dùng từ của tác 
giả có gì đặc sắc? 
* Mối ân tình giữa chủ và tướng 
“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã 
lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có 
ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, 
lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho 
thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc 
xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà 
nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi 
so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang 
ngày trước cũng chẳng kém gì.” 
* Mối ân tình giữa chủ và tướng 
Câu văn dài, nhiều ý, mối ý là 2 vế song hành, 
điệp cấu trúc, câu văn biền ngẫu + Nhịp văn nhịp 
nhàng, hài hòa. 
Sự quan tâm chu đáo của chủ đối với các tướng. 
Mối quan hệ gắn bó, khăng khít giữa chủ và tướng 
Mục đích: Nhắc nhở, khích lệ ý thức, nghĩa 
vụ của tướng sĩ với nước 
 * Mối ân tình giữa chủ và tướng 
 * Phê phán những biểu hiện sai trái 
Những 
biểu hiện 
sai trái 
Chủ 
nhục  
Không 
biết lo 
Nước 
nhục  
Không 
biết thẹn 
Hầu giặc 
 Không 
biết tức 
Nghe nhạc, 
đãi yến 
ngụy sứ  
Không 
biết căm 
Ăn chơi 
hưởng lạc, 
quyến 
luyến vợ 
con 
Chỉ lo 
làm giàu 
 * Phê phán những biểu hiện sai trái 
Hậu 
quả 
Bị bắt 
Thái ấp, 
bổng lổng 
mất 
Xã tắc, tổ 
tông bị 
giày xéo 
Phần mộ 
cũng bị 
quật lên 
Gia 
quyến tai 
nạn, vợ 
con mất 
Thân kiếp 
chịu nhục, 
tiếc dơ khôn 
rửa, tên xấy 
còn lưu 
Cấu trúc đối xứng + Đối lập + Điệp + Lập luận 
lôgíc + Câu văn biền ngẫu + Giọng điệu tâm tình, 
nghiêm khắc 
Biểu hiện sai: Quên hết danh dự, bổn phận, mất cảnh 
giác + Lối sống cầu an hưởng lạc 
Mục đích: Cảnh tỉnh + Phê phán tướng sĩ 
 *Phê phán những biểu hiện sai trái 
Hậu quả: Mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc  Nước 
mất nhà tan. 
 *Những hành động nên làm 
Hành 
động 
nên làm 
Đề cao 
cảnh giác 
Rèn luyện 
cung tên 
Tập võ 
nghệ 
Thái ấp 
vững bền, 
bổng lộc 
được 
hưởng thụ 
Gia quyến 
êm ấm, vợ 
con bách 
niên giai 
lão 
Tổ tiên 
được thờ 
cúng + 
Trăm năm 
sau còn lưu 
danh 
Kết quả 
Câu nghi vấn (thêm từ không) + Các từ khẳng 
định: Mãi mãi, đời đời  
Kêu gọi và khích lệ mọi người 
làm những việc đúng đắn để chiến 
thắng kẻ thù xâm lược, hưởng 
phúc lâu dài, lưu danh sử sách.... 
 *Những hành động nên làm 
 d. Lời kêu gọi các tướng sĩ 
Tác giả nêu ra nhiệm vụ 
cấp bách nào cho tướng 
sĩ? Thái độ của tác giả 
trong đoạn này là gì? 
 d. Lời kêu gọi các tướng sĩ 
- Học “Binh thư yếu lược” 
- Vạch ra 2 con đường: chính – tà 
= sống – chết = vinh – nhục. 
Mệnh lệnh 
 Lập luận sắc bén, rõ ràng 
 d. Lời kêu gọi các tướng sĩ 
- Dứt khoát, cương quyết, tâm tình 
 Gan ruột của 1 chủ tướng yêu nước 
Thái độ 
=> Khích lệ, động viên mức cao nhất 
ý chí chiến đấu của tướng sĩ 
 - Là 1 áng văn chính luận mẫu mực 
a.Nghệ 
thuật 
- Lập luận sắc bén 
- Lí lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục 
- Giọng văn hùng tráng 
- Câu văn biền ngẫu 
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố 
chính luận và văn chương 
b.Nội 
dung 
Phản ánh tinh thần yêu 
nước nồng nàn, quyết 
tâm đánh giặc cứu nước 
của Trần Quốc Tuấn và 
dân tộc ta. 
c. Ý 
nghĩa 
Hịch tướng sĩ nêu lên 
vấn đề nhận thức và 
hành động trước nguy 
cơ đất nước bị xâm 
lược. 
Người ta thường viết hịch khi nào? 
A. Khi đất nước có giặc 
ngoại xâm 
B. Khi đất nước thanh bình 
C. Khi đất nước phồn vinh 
D. Khi đất nước vừa kết 
thúc chiến tranh 
Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ 
khi nào? 
A. Trước khi quân Mông - 
Nguyên xâm lược nước ta lần 
thứ nhất (1257) 
B. Trước khi quân Mông - 
Nguyên xâm lược nước ta lần 
thứ hai (1285). 
C. Sau khi quân Mông - Nguyên 
xâm lược nước ta lần thứ hai 
D. Sau chiến thắng quân Mông - 
Nguyên lần thứ hai. 
Lựa chọn 3 trung thần nghĩa sĩ mà Trần 
Quốc Tuấn nhắc đến 
A. Kỷ Tín, Kính Tâm, Cảo 
Khanh 
B. Cảo Khanh, Kính Tâm, 
Dự Lượng 
C. Kỷ Tín , Do Vu, Thân 
Khoái 
D. Thân Khoái, Dự Lượng, 
Do Vu 
Phần đầu bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã sử 
dụng kế gì trong Binh pháp? 
A. Nêu gương khích tướng B. Mượn trời giết giặc 
C. Thiên- Địa- Nhân D. Tùy thời tạo thế 
Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu "Huống chi ta 
cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi 
gian nan” là gì? 
A. Thể hiện sự thông cảm với 
các tướng sĩ 
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh 
của các tướng sĩ. 
C. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống 
của mình cũng như của các 
tướng sĩ 
D. Khẳng định mình và các 
tướng sĩ là những người cùng 
cảnh ngộ. 
Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn 
miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ? 
A. Cú diều B. Dê chó 
C. Trâu ngựa D. Hô’ đói 
Thành ngữ nói về tình hình đất nước ta cuối 
năm 1284 
A. Rối như bòng bong B. Ngàn cân treo sợi tóc 
C. Nằm gai nếm mật 
D. Đồng không mông 
quạnh 
Trần Quốc Tụấn sử dụng giọng văn nào để 
phê phán những hành động sai trái của các 
tướng sĩ dưới quyển? 
A. Nhẹ nhàng, thân tình. B. Nghiêm khắc, tâm tình 
C. Mạt sát thậm tệ. D. Bông đùa, hóm hỉnh 
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu 
nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn? 
A. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa 
đêm vỗ gốỉ ; ruột đau như cắt, nước 
mắt đầm đìa  ta cũng vui lòng. 
B. Giặc với ta là kẻ thù không đội 
ười chung, .. chịu đầu hàng, giơ 
táy không mà chịu thua giặc... 
C. Chẳng những thái ấp của ta 
không còn, mà bông lộc các ngươi 
cũng mất; . bị quật lên... 
D. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa 
sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không 
có?  muôn đời bất hủ được. 
Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng sĩ phải 
thực hiện điều gì? 
A. Hành động đề cao bài 
học cảnh giác 
B. Chăm chỉ huân luyện cho 
quân sĩ, tập dượt cung tên. 
C. Tích cực tìm hiểu cuốn 
sách “Binh thư yếu lược". 
D. Gồm cả A, B và C 
1 
2 
3 
4 
THỜI GIAN 
CÂU 1: 
Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh đã xét phong 10 vị 
tướng tài của thế giới được chọn từ 98 vị từ cổ đại đến 
hiện đại vào tháng 2.1984. Việt Nam vinh dự là nước có 
hai người con ưu tú, đó là những anh hùng dân tộc nào? 
Hưng Đạo Đại Vương 
Trần Quốc Tuấn 
Đại tướng 
Võ Nguyên Giáp 
8 7 6 5 4 3 2 1 10 9 
THỜI GIAN 
CÂU 2: 
“Vó ngựa .. đi đến đâu, 
cỏ không mọc được chỗ ấy” 
MÔNG CỔ 
8 7 6 5 4 3 2 1 10 9 
THỜI GIAN 
CÂU 3: 
Tên của một triều đại thịnh vượng, hào khí 
ngất trời của triều đại này vào thế kỉ XIII. 
Triều đại nhà Trần 
8 7 6 5 4 3 2 1 10 9 
THỜI GIAN 
CÂU 4: 
Thể loại của văn bản có tên chữ Hán: 
“Dụ chư tì tướng hịch văn” 
Hịch 
8 7 6 5 4 3 2 1 10 9 
Khích lệ lòng yêu nước bất 
khuất, quyết chiến quyết chiến 
thắng kẻ thù xâm lược; đánh 
bại tư tưởng thờ ơ, xa lánh, 
bàng quan để sẵn sàng bước 
vào cuộc chiến đấu sinh tử. 
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì 
nước, vì chủ tướng bằng cách nêu ra 
những tâm gương trung thần thời xưa. 
Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất 
nước bằng cách vạch trần và tố cáo tội ác, 
thái độ của giặc trên đất nước mình 
Khích lệ lòng trung quân ái quốc bằng 
cách khơi gợi những ân tình của chủ 
tướng đã dành cho tướng sĩ. 
Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi 
người khi nhận rõ cái ai thấy rõ điều đúng 
bằng thái độ phê phán, nghiêm khắc. 
Bài Hịch tướng sĩ khơi gợi cho em suy nghĩ gì về trách 
nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc? 
III.Hướng dẫn tự học 
Soạn bài: Câu phủ định 
Lập sơ đồ tư duy để tóm tắt bài 
Lên ý tưởng cho chủ đề: Tuổi 
trẻ VN hôm nay cần làm gì để 
thể hiện lòng yêu nước? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ngu_van_8_bai_23_hich_tuong_si_nam_hoc_2022_20.pdf