Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Hệ thống kiến thức về dấu câu. Tránh được các lỗi thường gặp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dấu câu đã học.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.

 B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn lại các dấu câu đã học.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)

II. Bài cũ : (3p)

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III Bài mới:

1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1972Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/06
Tiết 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:Hệ thống kiến thức về dấu câu. Tránh được các lỗi thường gặp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dấu câu đã học..
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
 B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại các dấu câu đã học.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2(7p)Tổng kết về dấu câu
Lập bảng tổng kết về dấu câu
Hs xem lại phần ghi nhớ về dấu câu ở các lớp đã học, lập bảng thống kê.
Gv đưa bảng, yêu cầu hs điền vào.
Hoạt động 3(10p)Hs nhận biết các lỗi về câu
-Đọc ví dụ ở SGK.Tìm và chữa các lỗi ở từng ví dụ.
Hs làm việc độc lập
Hoạt động 4(14p). Luyện tập
Hs ghi bài tập vào vỡ và tự làm
Gv gọi hs đọc lại( đọc cả dấu câu)
Lớp sửa chữa.
Hs tự làm,gv gọi hs chữa .
I.Tổng kết về dấu câu:
Dấu câu
Công dụng
Dấu phẩy(,)
Dấu Dấu chấm phẩy(,)
Dấu chấm than(!)
Dấu chấm hỏi(?)
Dấu hai chấm(:)
Dấu chấm(.)
Dấu gạch ngang(-)
II. Các lỗi về dấu câu
1.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc
Ví dụ: SGK
-Chữa:Thêm dấu chấm sau từ xúc động, viết hoa từ Trong
2.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
Ví dụ: SGK
-Dùng dấu chấm chưa đúng vì chưa hết câu. Ở chỗ này nên dùng dấu phẩy.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
Ví dụ:
SGK
-Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận đồng chức . Chữa: Thêm dấu phẩy.
4. Lẫn lộng công dụng của các dấu câu
Ví dụ: SGK
Đặt dấu chấm ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ hai
*Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
1.a.(,)-(.)
b.(.)
c.(,)-(:)
d. (-)-(!)-(!)-(!)-(!)
đ.(,)-(,)-(.)-(,)-(.)
e.(,)-(,)-(,)-(.)
f. (,)-(:)
g.(-)-(?)-(?)-(?)-(!)
2.
a.Chữa: Sao bây giờ anh mới về? Mẹ ở nhà trong anh mãi. Mẹ dặn là anhchiều nay.
b.Chữa: Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”
c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng,nhưng chúng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
D.Củng cố, dặn dò:(5p)
* Củng cố:
- Công dụng của các dấu câu.
 * Dặn dò:
 -Học bài, làm bài tập ở phần luyện tập.
- Soạn kĩ bài Thuyết minh một thể loại văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 59.doc