Giáo án Ngữ văn 8 - Tập 1

Giáo án Ngữ văn 8 - Tập 1

I-Mục tiêu cần đạt:

 -Cảm nhận được tâm trạng bồi hồi ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 II-Chuẩn bị :

 1_GV: Soạn bài và các tư liệu về tác giả.

 2-HS: Soạn các câu hỏi sgk.

 III-Tiến hành các hoạt động :

 1-Ổn định lớp : 8/ 8/

 8/ 8/

 2-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra SGK,SBT,Vở bài soạn của HS

 3-Giảng bài mới :

 Giới thiệu bài : Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm tuổi thơ nhất là tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ,càng đáng nhớ hơn là lần tựu trường đầu tiên

 

doc 112 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết
N.Dạy
8/
8/
8/
8/
 TUẦN 1 BÀI 1 .Kết qủa cần đạt SGK trang 5. 
 GV-Tiết 1,2 : TÔI ĐI HỌC
 THANH TỊNH
I-Mục tiêu cần đạt:
 -Cảm nhận được tâm trạng bồi hồi ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 II-Chuẩn bị :
 1_GV: Soạn bài và các tư liệu về tác giả.
 2-HS: Soạn các câu hỏi sgk. 
 III-Tiến hành các hoạt động :
 1-Ổn định lớp : 8/ 8/
 8/ 8/
 2-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra SGK,SBT,Vở bài soạn của HS
 3-Giảng bài mới :
 Giới thiệu bài : Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm tuổi thơ nhất là tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ,càng đáng nhớ hơn là lần tựu trường đầu tiên 
 Tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của Trò
Nội dung
 &HĐ 1 –GT Bài:GV giới
thiệu ngắn gọn về tgiả Thanh
Tịnh ,về đề tài : “Tôi đi học”
 &HĐ 2-HD đọc văn bản và
tìm hiểu chú thích:Cần nhấn mạnh những chi tiết miêu tả
tâm trạng cả m giác.Đọc đúng ngữ điệu đối thoại của nhân vật.(Bà mẹ- > Dịu dàng
,Hiệu trưởng- > Aân cần )
GV:Nêu những nét chính về
Tiểu sử Thanh Tịnh?
GV:Em hãy cho biết những
Nét đặc trưng trong bút pháp
Thanh Tịnh?
GV:Hãy kể tên 1 vài sáng tác của Thanh Tịnh?Xác định
Thể loại,nêu xuất xứ của văn bản ?
GV :Phương thức biểu đạt chính của VB là gì ?
GV:Bố cục của VB gồm mấy
Phần?Nội dung từng phần ? Các ý được sắp xếp theo trình tự gì ?
( *Tâm trạng, cảm giác nhân
vật “Tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường.
 *Tâm trạng,cảm giác của “Tôi” khi đến trường.
 *Đón nhận giờ học đầu tiên. )
&HĐ 3-HD đoc-hiểu VB
 1-Những gì đã gợi lên trong
lòng nhân vật “Tôi” kỉ niệm
về buổi tựu trường đầu tiên?
Đọc toàn bộ truyện ngắn em thấy những kỷ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào ?
2-Tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của NV “Tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường ,khi nghe gọi tên và phải rời bàn taymẹ cùng các bạn đi vào lớp ,khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên?
 (TIẾT 2)
 3-Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những người lớn (Oâng đốc,thày giáo đón nhận học trò mới,các phụ huynh ) đố với các em bé lần đầu đi học?
GV chốt lại :Là 1 môi trường giáo dục ấm áp ,là 1 nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
 4-Em hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn (Chú ý 3 hình ảnh so sánh )
 GV chốt lại:Các so sáng giàu hình ảnh(cảm xúc) giàu sức gợi cảm.Người đọc cảm nhận cụ thể rõ ràng.
 5-Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này .Sức cuốn hút của tác phẩm ,theo em đươc tạo nên từ đâu?
GV Tổng kết cho HS đọc ghi nhớ SGK
-Đọc giọng đều,nhỏ nhẹ theo hồi tưởng của nhân vật
-NêuTgiả,Tphẩm (Chú thích
SGK)
-Truyện ít kịch tính mà nhẹ nhàng giàu chất thơ.
-Nêu về tác phẩm(Phần 2)
-Tự sự
-Bố cục : 3 phần.
*Phần 1 “Từ đầulướt ngang
trên ngọn núi”
*Phần 2 “Tiếp theonghỉ cả ngày nữa”
 *Phần 3 : “Đoạn còn lại”
-Từ hiện tại mà nhớ về dĩ 
vãng :
 +Biến chuyển của trời đất
cuối thu ,hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè- > nhân vật “Tôi”
nhớ lại ngày ấy cùng với kỉ niệm trong sáng.Tâm trạng’,
cảm giác của nhân vật “Tôi”
 +Trên con đường cùng mẹ
tới trường.
 +Nhìn ngôi trường ngày khai giảng,nhìn mọi người,
các bạn- rời bàn tay mẹ,ngồi vào chỗ đón nhận giờ học đầu tiên
-Con đường cảnh vật quen thuộc ->thấy lạ->có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
-Thấy trang trọng đứng đắn .Cẩn thận ,nâng niu quyển vở vừa lúng túng muốn thử sức.
-Sân trường hôm nay dày đặc cả mọi người->gương mặt vui tươi sáng sủa.Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm khác thường ->lo sợ vẩn vơ.
-Hồi hộp chờ nghe tên mình,giật mình,lúng túng.
-Rời bàn tay->tiếng khóc thút thít bật ra->bước vào một thế giới khác.
-Cảm thấy vừa xa lạ,vừa gần gũi với mọi vật với người bạn ngồi bên cạnh,ngỡ ngàng –tự tin-bước vào giờ học đầu tiên.
-Phụ huynh chuẩn bị chu đáo->buồi lễ quan trọng-> lo lắng hồi hộp cùng con em mình.
-Hình ảnh ông đốc từ tốn bao dung.
-Thày giáo trẻ vui tính ,giàu lòng thương yêu.
-Hình ảnh về người lớn ,nhận ra trách nhiệm tấm lòng của gia đình đối với thế hệ tương lai.
->HS thảo luận nhóm:
 *Những cảm giác trong sáng như mấy cánh hoa tươi mĩm cười giữa bầu trời quang đãng.
 *Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
 *Những học trò mới như những chú chim non nhìn quãng trời rộng 
=>Các so sánh xuất hiện ở thời điểm khác nhau->Diễn tả cảm xúc ,tâm trạng NV “Tôi”,
-Đặc sắc nghệ thuật->bố cục theo dòng hồi tưởng,theo trình tự thời gian.Kết hợp hài hòa giữa kể,miêu tả->tâm trạng cảm xúc=>chất trữ tình của tác phẩm.
-Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ:
 +Bản thân tình huống truyện.
 +Tình cảm ấm áp trìu mến đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học.
 +Hình ảnh thiên nhiên ngôi trường.
->Thực hiện ghi nhớ
I-Đọc-Tìm hiểu chú thích:
 Chú thích 2,6,7
 1-Tác giả :
-Thanh Tịnh (1911-1988)
-Quê ở ngoại thành, thành
 phố Huế
 2-Tác phẩm:
-Thể loại: Truyện ngắn.
-Trích trong tập “Quê mẹ”-
 1941 
II-Đọc-Tìm hiểu văn bản:
 1-Những kỷ niệm của nhà văn trong tác phẩm 
 2-Tâm trạng hồi 
hộp ,cảm giác ngỡ ngàng của NV “Tôi” trong ngày đầu tiên đi học
-Trên con đường cùng mẹ tới trường
-Khi đến trường
-Khi đón nhận giờ học đầu tiên
3-Cảm nhận
về thái độ ,cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
4-Các hình ảnh so sánh được nhà văn vặn dụng trong truyện ngắn.
 =>Giàu hình
ảnh,giàu sức gợi cảm.
5-Toàn truyện ngắn toát lên phẩm
chất trữ tình thiết tha êm
dịu.
III-Ghi nhớ:
Sgk trang 9.
IV-Luyện tập:trang 9
Phân tích dòng cảm xúc thiết tha ,trong trẻo của nhân vật “Tôi”.
 GV gợi ý: Trình bày cảm xúc tâm trạng nhân vật theo trình tự thời gian để đảm bảo tính thống nhất cho VB, sự kết hợp hài hòa giữa kể,miêu tả và bộc lộ cảm xúc.
 *Kể:Nêu sự việc,nhân vật.
 *Miêu tả:Cảnh con đường ,ngôi trường ,bạn bè,lớp học.
 *Biểu cảm:-Tâm trạng ngỡ ngàng,lo sợ.
 -Những hình ảnh so sáỗng-
 4-Củng cố:
-Tâm trạng cảm giác của NV “Tôi” được trình bày theo trình tự gì?
-Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?
 : 5-Dặn dò
-Học thuộc bài (Xem trước bài :Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ).
-Soạn bài :Trong lòng mẹ.
-Tìm đọc tác phẩm:Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng .
IV-Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt-Tiết 3 :CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
L.Dạy 
Tiết
 N.Dạy
8/
8/
8/
8/
 CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I-Mục tiêu cần đạt: 
 -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối 
 quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 -Thông qua bài học,rèn luyện tư duy trong việc nhận
 thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II-Chuẩn bị:
 -GV:Soạn bài và chuản bị bài cũ.
 -HS: Soạn các câu hỏi SGK.
III-Tiến hành các hoạt động :
 1-Oån định lớp : 8/ 8/
 8/ 8/
 2-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 3-Giảng bài mới :
 GT Bài: Ở lớp 7,các em đã tìm hiểu về 2 mối quan hệ nghĩa của từ,quan hệ đồng 
nghĩa và quan hệ trái nghĩa.Hôm nay các em sẽ đi vào 1 mối quan hệ khác về nghĩa từ ngữ:mối quan hệ bao hàm qua bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.
 2-Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của Thầâøy
 Hoạt động của Trò
 Nội dung
&HĐ 1-Nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ.
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
&HĐ 2-Tìm hiểu khái niệm
-Nghĩa của từ “động vật” “rộng” hơn hay “hẹp” hơn nghĩa các từ “thú”, “chim”, “cá”?Vì sao?
-Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa các từ “voi,hươu” vì sao?
-GV đặt câu hỏi tương tự với những trường hợp còn lại
-Như vậy nghĩa của từ:chim,
thú,cá rộng hơn nghĩa những từ nào,đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?
-Vẽ sơ đồ lên bảng:Mối quan hệ về nghĩa giữa những từ trên biểu thị bằng sơ đồ sau :
 thú 
Tu hú ,sáo
Voi hươu
Cá rô, cá thu
chim
 ù
 Cá
Động vật
&HĐ 3-Tổng hợp kết quả phân tích :Gợi dẫn để HS tổng kết 3 điều trong phần ghi nhớ.
-Khi nào thì 1từ ,ngữ được coi là nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đối với
từ ngữ khác ?
-Có phảibao giờ 1 từ ngữ chỉ
có nghĩa rộng (Hoặc nghĩa hẹp)
hay không ?
->Nhắc lại kiến thức đã học
-Từ đồng nghĩa:Những từ có nghĩa tương tự nhau.Có 2 loại từ đồng nghĩa:
 +Từ đồng nghĩa hoàn toàn
 ( má- mẹ )
 +Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ăn-xơi)
-Từ trái nghĩa:Là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau
 (sống-chết)
->Rộng hơn vì nói đến động vật bao gồm cả :thú,chim,cá
->Rộng hơn vì nói đến thú là bao gồm cả: voi,hươu
->Trả lời theo sự hướng dẫn của GV
->Thú,chim,cá rộng hơn nghĩanhững từ(voi,hươu,tu hú sáo,cá rô, cá thuĐồng thời hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”
àvẽ sơ đồ vào tập
->GV cho HS đọc Ghi nhớ
-> Trả lời theo mục ghi trong
phần Ghi nhớ.
I-Các đơn vị kiến thức : 
 *Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp
*Sơ đồ
 Động vật
 Thú Chim Cá (voi,hươu)  ... đây,ngoài những món ăn truyền thống không thể thiếu được là cặp liễn,câu đố treo trước bàn thờ gia tiên, Hình ảnh ông đồ Nho viết những nét chữ phượng múa,rồng bay là nét đẹp văn hóa được mọi người rất trân trọng-Hình ảnh ông đồ Nho ngày càng vắng bóng trong XH hiện đại và nỗi buồn bị lãng quên được nhà thơ Vũ Đình Liên bộc bạch qua bài thơ “ ông đồ” .
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Nội dung
 GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo trình tự từng hoạt động .
 Trả lời theo sự hướng dẫn của Giáo viên ( Đã gợi mở) . 
Nội dung văn bản : Tự học có hướng dẫn .
 &HĐ1-Đọc –Tìm hiểu chú thích :
-Gọi HS đọc,GV sửa chữa ,uốn nắn những chỗ đọc sai :Kiểm tra việc đọc phần chú thích của HS 
 &HĐ2-HD HS đọc- Hiểu văn bản
-GV HD HS tìm hiểu bố cục .
-Bài thơ 5 khổ được chia làm 3 phần :
 +2 khổ thơ đầu : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý .
 +2 khổ tiếp : Hình ảnh ông đồ thời tàn .
 +Khổ cuối: Tình cảm của tác giả đối với ông đồ ,
1)-Phân tích 2 khổ thơ đầu :
-Oâng đồ xuất hiện trong thời gian nào ? Oâng làm việc gì ? Ở đâu ? ->Mùa xuân.tết sắp đến.Oâng đồ bày hàng ra hè phố để viết chữ .
-Thái độ của những người xung quanh đối với ông đồ như thế nào ? ->Mọi người vẫn thích câu đối đỏ,vì thế nhiều người thuê ông viết “ Bao nhiêu người thuê viết”
-Những chi tiết trên cho thấy giá trị của ông đồ trong mọi hoạt động sắm sửa của mọi nhà như thế nào ? ->Oâng đồ là trung tâm của sự chú ý là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.
2-Phân tích 2 khổ thơ tiếp :
-Hãy so sánh hình ảnh ông đồ ở 2 khổ thơ đầu ,với khổ thơ 3-4 để thấy sự biến đổi về hình ảnh của ông đồ theo thời gian ? Đó là sự biến đổi gì ? ->Cảnh vật ,đặc điểm,thời gianvẫn chừng ấy nhưng chỉ khác là sự vắng dần những người thuê viết .-Sự biến đổi này diễn ra với tốc độ như thế nào ? ->Biến đổi 1 cách từ từ ,chậm chạp chứ không đột ngột .
-Vì sao có sự biến đổi đó ? ->Oâng đồ vẫn ngồi đấy nhưng cuộc đời đã hoàn toàn khác xưa,vì Nho học đã tàn lụi,con người tài hoa như ông đồ không còn giá trị sử dụng trong thời buổi Tây học thịnh hành.Cho nên ông ngồi đấy mà lại vô cùng lẻ loi,lạc lõng.
-Nhận xét về nghệ thuật của 4 khổ thơ đầu ? ->Khổ thơ 5 chữ phù hợp tâm trạng buồn thương,hoài cổ./ Nghệ thuật sử dụng hình ảnh tương phản làm nổi bật sự thay đổi số phận ông đồ .
3-Phân tích khổ thơ cuối :
-Nhận xét cách xưng hô của tác giả ? ->Oâng đồ ,Oâng đồ già,Oâng đồ xưa . Đó là kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ làm nổi bật chủ đề .
-Nêu ý nghĩa 2 câu thơ cuối ? ->Thương cảm cho số phận của ông đồ.Từ sự vắng bóng ông đồ khi tết đến,nhà thơ bâng khuâng,xót xa nghĩ tới những người “ Muôn năm cũ” không bao giờ còn thấy nữa. Câu hỏi tu từ gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiếc nối không dứt . 
 GHI NHỚ -SGK Trang 10 .
 4-Củng cố : Bài thơ hay ở điểm nào ?Em thích nhất câu thơ nào ?Vì sao ?
 Soạn bài : Quê Hương .
IV-Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 67 ,68 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
I-Mục tiêu cần đạt :
-Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở 3 phần :Văn-
Tiếng Việt – Tập Làm Văn của môn học ( Ngữ văn ) trong 1 bài kiểm tra.
-Năng lực vận dung phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp Miêu tả và Biểu cảm trong 1 bài viết và kỹ năng Tập Làm Văn nói chung để viết được 1 bài văn .
II-Đề kiểm tra Học kỳ I : Trường ra đề và đáp án .
Lớp
Tiết
N Dạy
8/
8/
8/
8/
TUẦN 18 -BÀI 17 . Kết quả cần đạt SGK Trang 
Ngữ Văn - Tiết 69 . 70 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 LÀM THƠ BẢY CHỮ 
I-Mục tiêu cần đạt :
-Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu
thơ 7 chữ,biết ngắt nhịp 4/3 ,biết gieo đúng vần.
-Tạo không khí mạnh dạn,sáng tạo vui vẻ.
II-Chuẩn bị :
-GV :GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( Sưu tầm ,Tập làm ).
_HS :Chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu củ SGK .
III-Tiến hành các hoạt động :
 1-ổn định : 8/ 8/ 8/ 8/
 2-Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 3-Giảng bài mới :
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Nội dung
&HĐ 1-Nhận diện luật
thơ .
-Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK ?
-Bài thơ “ Tối” đã bị chép sai , Hãy chỉ ra chỗ sai , nói lý do và sửa lại cho đúng ?
 ( Tiết 2 )
&HĐ 2 – Tập làm thơ 7 chữ .
-Hãy làm tiếp 2 câu cuối
theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ?
-Làm tiếp 2 câu ở bài tập
 b ?
( Hoặc có thể tiếp theo là:
Phấp phới trong lòng bao 
 tiếng gọi.
Thoảng hương lúa chín
 Gió đồng quê .)
-Gọi HS ghi lên bảng bài làm của mình .
&HĐ 3-HS đọc thơ 7 chữ tự làm ở nhà .
-GV nêu ưu,khuyết cách
sửa ,
-HS đọc bài “ Chiều”
-Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3 /4 .Nhưng phần nhiều
 là 4 / 3 .
-Vần : Trắc hoặc Bằng . Nhưng phần nhiều là Bằng .
-Vị trí : Gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4 . Có khi là tiếng cuối câu 1 .
-Luật bằng ,trắc :
a)- B B B T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B B T T B B
b)- B T B B T T B
 T B B T T B B
 T B T T B B T
 T T B B T T B
-Sai 2 chỗ :
 + Sau “ Ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy ->Đọc sai nhịp .
 +Chữ “Xanh” sai vần -> “ Xanh lè”
-Tôi thấy người ta có bảo rằng :
 Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng !
 .
-Hai câu thơ tiếp theo phải theo luật 
 B B T T B B T
 T T B B T T B
 ( Tiếng 1 ,3 , 5 không theo luật 
->Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội
 Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
 -Vui sao ngày đã chuyển sang hè .
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve .
-HS nhận xét.
-HS nhận xét .
-Sửa chữa .
I-Nhận diện luật
Thơ :
II-Tập làm thơ 7
Chữ :
B B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
 4-Củng cố : Xem lại cách làm thơ 7 chữ . 
 5-Dặn dò : Về tập làm thơ theo luật bằng, trắc ,
IV-Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp
Tiết
N Dạy
8/
8/
8/
8/
Tiếng Việt – Tiết 71 :TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I-Mục tiêu cần đạt :
-Giúp HS nhận ra những ưu , khuyết điểm về bài làm để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sắp tới .
-ôn tập kiến thức HK I .
II-Chuẩn bị :
-Chấm bài và phát bài kiểm tra (Ghi nhận ưu ,khuyết điểm).
-Nhận bài kiểm tra –xem-sửa chữa .
III-Tiến hành các hoạt động :
 1-ổn định lớp : 8/ 8/ 8/ 8/
 2-Kiểm tra bài cũ :Không
 3-Giảng bài mới :
&HĐ 1- Nhận xét chung :
 A)-ƯU ĐIỂM :
-HS thuộc bài ,biết cách làm bài .
-Làm tốt phần biện pháp tu từ ,từ vựng và câu ghép .
-1 số viết được đoạn tốt .
 B)-KHUYẾT ĐIỂM :
- 1 số còn nhằm về tình thái từ .
- Viết được đoạn văn chưa sử dụng dấu câu hoặc các câu trong đoạn chưa liên kết với nhau .
- 1 số chưa xác định được từ nghĩa hẹp .
&HĐ 2-Công bố kết quả.
 4-Củng cố : HS sửa bài tập .
 5-Dặn dò :Xem lại nội dung kiến thức phân môn Tiếng Việt .
IV-Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp
Tiết
N Dạy
8/
8/
8/
8/
Ngữ Văn – Tiết 72:TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I-Mục tiêu cần đạt : Tiết 67-68 .
II-Chuẩn bị :
-GV : Chấm bài và ghi nhận ưu ,khuyết điểm .
-HS : Ghi nhận những ưu khuyết điểm và đóng góp đề .
III-Tiến hành các hoạt động :
 1-ổn định: 8/ 8/ 8/ 8/
 2-Kiểm tra bài cũ :Không
 3-Giảng bài mới :
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM :
 1-Ưu điểm : Đa số HS làm đúng các câu hỏi .
 2-Khuyết điểm : 1 số HS chưa học bài kỹ nên kết quả chưa cao .
 -Còn nhằm giữa Thuyết minh và Tự sự .
 -Còn lúng túng khi điền các dấu câu .
II-TỰ LUẬN :
 1-Ưu điểm :
-Xác định đúng yêu cầu của đề .
-Diễn đạt trôi chảy, bài viết có cảm xúc .
-Bố cục rõ ràng-Trình bày sạch sẽ .
-Văn phong phù hợp theo yêu cầu của đề .
 2-Khuyết điểm :
Còn vài HS xa đề .
Bố cục không rõ ràng,sắp xếp ý chưa hợp lý .
Bài viết : không sử dụng dấu câu ,chưa đi vào trọng tâm .
Sai lỗi chính tả-Viết tắt .
&HĐ 2- Đọc 1 số bài làm khá , tốt .
&HĐ 3- Công bố kết quả .
 4-Củng cố : Nhận xét – Đánh giá .
 5-Dặn dò : Soạn bài “ Nhớ rừng” .
IV-Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
`	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8-T 1.doc