Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 101 đến 140

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 101 đến 140

 Tiết 101

 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

 Nguyễn Thiếp

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

 - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính, học để làm người, học để biết & làm,học để góp phần XD làm cho đ/n hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học & hành. Học tập cách lập luận của t/g, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

 - Có ý thức & phương pháp học tập tốt, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

B. Chuẩn bị:

 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT

 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

 * Hoạt động 1: Khởi động

 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /43

 + Kiểm tra: Đọc thuộc lòng VB Nước Đại Việt ta? T/sao nói VB có thể coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2

 + Giới thiệu bài: Học để làm gì, học cái gì & học ntn là vấn đề được bàn đến từ lâu trong bản tấu dâng vua QT của nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

 

doc 57 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 101 đến 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.2.2009
Ngày giảng: 2.3.2009
 Tiết 101
 Bàn luận về phép học
 Nguyễn Thiếp
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính, học để làm người, học để biết & làm,học để góp phần XD làm cho đ/n hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi
 - Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học & hành. Học tập cách lập luận của t/g, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.
 - Có ý thức & phương pháp học tập tốt, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, SBT
 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Đọc thuộc lòng VB Nước Đại Việt ta? T/sao nói VB có thể coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2
 + Giới thiệu bài: Học để làm gì, học cái gì & học ntn là vấn đề được bàn đến từ lâu trong bản tấu dâng vua QT của nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
 * Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
GV nêu yêu cầu đọc
GV- HS đọc
? Trình bày hiểu biết về t/g
? Trình bày hiểu biết về h/cảnh ra đời của VB
? Chỉ ra nhg nét t/b về thể tấu, so sánh với tấu ngày nay
? Bì viết trình bày theo PTBĐ nào
? Tìm bố cục của đoạn trích
? Phần mở đầu t/g đã lập luận ntn để nêu k/q mục đích chân chính của việc học
( N/x cánh nêu vấn đề )
? Tại sao lại dẫn câu châm ngôn này(TD)
? Tiếp đó t/g g/thích “ đạo” ntn
? Từ cánh lập luận đó của t/g em hiểu mục đích chân chính của việc học là gì
? Sau khi x/định MĐ của việc học, t/g soi vào thực tế đương thời để phê phán điều gì
? T/g đã phê phán nhg lối học lệch lạc, sai trái ntn
? Theo em NT quan niệm t/nào là học chuộng h/thức, cầu danh lợi
? Hiểu tam cương ngũ thường là gì
? Theo t/g lối học ấy gây ra tác hại gì. Vì sao? Có thực trong thời NT ko
? Ngày nay còn ko
? N/xét cách trình bày của t/g
? Để khuyến khích việc học, NT khuyên vua QT thực hiện nhg chính sách gì
? T/g còn bàn về phép học, đó là nhg phép học nào
? Em hiểu gì về nhg phép học này
? Y/n, tác dụng của nhg phép học này
? Từ thực tế việc học của bản thân em thấy PP học nào là tốt nhất, vì sao
? T/g còn bày tỏ thái độ ntn khi đề xuất ý kiến
? Mục đíchchân chính & cách học đúng đắn được t/g gọi là đạo học. Theo t/g đạo học thành sẽ có t/d ntn
? Vì sao t/g lại k/đ như vậy
? Theo em, đằng sau các lí lẽ bàn về t/d của phép học ng viết đã thể hiện một thái độ ntn
 * Hoạt động 3:
? K/q nhg nét đặc sắc về nt
? ND cơ bản mà VB đề cập đến
 * Hoạt động 4:
? Vẽ sơ đồ lập luận của VB
GV củng cố
 Hướng dẫn về nhà
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Đọc với giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn
2. Tìm hiểu chú thích:
* Tác giả:Nguyễn Thiếp(1723-1804), tự Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong Cư Sĩ, được người đời kính trọng gọi: La Sơn Phu Tử
Quê: Xã Nguyệt Ao- La Sơn- Hà Tĩnh
- Thông minh, học rộng hiểu sâu, đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê, sau từ quan về dạy học. Giúp QT xây dựng đất nước
*Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích từ bài tấugửi vua QT 8/ 1791)
 Thể loại: Tấu- loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua , chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
3. Bố cục:4
ađiều ấy: Nêu mục đích chân chính của việc học
b. ..tệ hại ấy: Phê phán nhg biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học
c.bỏ qua: Khẳng định quan điểm& phương pháp đúng đắn trong học tập
d. Còn lại:Tác dụng của việc học chân chính
II. Phân tích văn bản:
1. Mục đích chân chính của việc học:
- Dẫn câu châm ngôn: 
 Ngọc ko mài- ko thành đồ vật
 Người ko học- ko biết rõ đạo
-> để g/thích việc “học” 1 cách dễ hiểu, thuyết phục: việc học là vô cùng quan trọng, có học mới trở thành người tốt
- G/th “đạo”( vốn trừu tượng) 1 cách ngắn gọn , rõ ràng: lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ng
=> Từ đó k/định mục đích chân chính của việc học là để làm người
2. Phê phán nhg biểu hiện lệch lạc, sai trái của việc học
+ B/h của lối học lệch lạc:
- Học hình thức:thuộc lòng câu chữ ko hiểu ND
- Học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, lợi lộc, trọng vọng
- Ko biết tam cương ngũ thường
+ Tác hại của lối học lệch lạc sai trái
- Chúa tầm thường, thần nịnh hót
- Người trên kẻ dưới thích chạy chọt luồn cúi, đều ko học thực chất=>thảm cảnh nước mất nhà tan
-> Lời phê phán thẳng thắn, song rất chân tình, thể hiện sự hết lòng chăm lo tới việc học của t/g
3. Khẳng định quan điểm & phương pháp đúng đắn trong học tập
Quan điểm:
+Việc học phải phổ biến rộng khắp:- mở trường học ở phủ, huyện, trường tư - mở rộng thành phần ng học: con cháu nhà văn võ, thuộc lại - tạo đ/k thuận lợi cho ng đi học: tuỳ đâu tiện đấy mà đi học
+ Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có t/chất nền tảng: phép dạy nhất định theo Chu Tử
Phương pháp học (phép học)
+Học tuần tự từ thấp lên cao: học tiểu học(gốc)->tứ thư-> ngũ kinh-> chư sử
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản nhất, cốt yếu nhất: học rộng rồi tóm lược cho gọn
+ Học kết hợp với hành, học ko chỉ để biết mà còn để làm: theo điều học mà làm 
Tác dụng: ng tài mới lập được công
 Nhà nước vững yên
 Gắn được việc học với hành, tránh lối học hình thức
- Cúi xin, xin chớ bỏ qua-> ý /n cầu khiến thể hiện phép tắc, tin tưởng ở điều mình tấu trình đúng đắn 
4. Tác dụng của việc học chân chính
- Người tốt nhiều
- Triều đình ngay ngắn
- Thiên hạ thịnh trị
-> Mục đích học chân chính đạt được sẽ tạo ra nhiều ng tài, đức-> ng tài, đức đỗ đạt làm quankhiến tr/đình ngay ngắn, ko còn chúa tầm thường, quan nịnh hót. Khi đạo học được thực hiện sẽ tạo ra nhiều ng biết trọng đạo lí( lẽ phải), biết ứng dụng điều học vào c/s, ko còn thói cầu danh lợi, nc nhà sẽ vững vàng, bình ổn, trường thịnh
- Thái độ t/g: đề cao, tin tưởng vào đạo học chân chính; kì vọng vào tương lai đ/n
III. Tổng kết:
1. NT:
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân tình đầy tâm huyết
2.ND:
- K/định mục đích chân chính của việc học( học để làm ng,học để biết & làm, học để góp phần cho đ/n hưng thịnh); tác dụng của việc học
- Tác hại của lối học chuộng hình thức cầu danh lợi 
Ghi nhớ: SGK
Củng cố, dặn dò:
- Sơ đồ lập luận
 MĐ chân chính của
 việc học
PP nhg lệch lạc KĐ quan điểm
 sai trái p/pháp học đúng
 TD của việc học
 chân chính
- Nhg chủ trương kiến nghị của NT gửi QT là gì?Trong nhg điều ấy đến nay có điểm nào vẫn mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy
- Về nhà: Làm bài SBT NV 8 t2
 So sánh cáo- chiếu- hịnh- tấu
 Chuẩn bị ở nhà đề bài tr82
 T 103, 104 viết bài 
Ngày soạn: 28.2.2009
Ngày giảng: 3.2.2009
 Tiết 102
 Luyện tập 
 Xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố chắc chắn hơn nhg hiểu biết về cách thức xây dựng & trình bày luận điểm đã được học ở lớp 7, lớp 8
 - Rèn kĩ năng xây dựng & trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
 - Có ý thức vận dụng nhg hiểu biết đó vào việc tìm & xắp xếp, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, những đoạn văn tham khảo
 - HS: Ôn kiến thức có liên quan, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy, học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: Nêu nhg chú ý khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận
 Có nhg cách trình bày LĐ như thế nào? Làm bài 3SGK
 + Giới thiệu bài: Đã học về cách XD & trình bày LĐ, để nắm chắc hơn kiến thức , chúng ta tiếp tục học bài
 * Hoạt động 2: Bài mới
GV yêu cầu h/s nhắc lại đề bài đã chuẩn bị ở nhà
? Đọc hệ thống LĐ ở SGK
? Hệ thống LĐ đã phù hợp & chính xác chưa
? Cần phải điều chỉnh & sắp xếp lại ntn
? Hãy trình bày hệ thống LĐ sau khi đã đ/chỉnh, sắp xếp lại
Gọi h/s trình bày
Gọi h/s nhận xét
? Nếu phải trình bày LĐ(e) thì em sẽ dùng câu văn nào trong SGK
? Hãy nghĩ thêm vài câu giới thiệu LĐ khác
? Đọc kĩ các luận cứ. Có thể sắp xếp luận cứ theo trình tự nào để sự trình bày LĐ được rành mạch, chặt chẽ
? Nếu muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong Hịch tướng sĩ, nên viết ntn
?Ngoài ra, còn có thể kết thúc đoạn bằng cách nào khác nữa
? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay qui nạp
? Có thể biến đổi đ/v từ D D sang QN & ngược lại được ko
? Làm thế nào để biến đổi
Gọi h/s trình bày đoạn văn đã viết
Gọi h/s nhận xét
Gv nhận xét ưu, nhược
GV ra bài tập bổ sung
 * Hoạt động 3:
I. Đề bài:
Hãy viết bài để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
II. Luyện tập trên lớp:
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
- Chưa chính xác:
+LĐ(a) còn có ND ko phù hợp với v/đ cần nghị luận: lao động tốt-> cần bỏ đi
+ Thiếu 1 số LĐ cần thiết, khiến mạch văn bị đứt đoạn,v/đề ko hoàn toàn sáng rõ:
VD: - Đ/n bao giờ cũng cần nhg ng tài giỏi
 - Ng tài giỏi ko tự dưng mà có, phải qua q/trình rèn luyên chăm chỉ
+ Sự sắp xếp các LĐ chưa thật hợp lí: (b), (d) sau (e)
- Sửa chữa, điều chỉnh, sắp xếp lại:
a. Đ/n đang rất cần nhg ng tài giỏi để XD & pt’ đất nước
b. Hiện nay quanh ta có rất nhiều tấm gương h/s học giỏi, đáp ứng yêu cầu của đ/n
c.Muốn học giỏi, thành tài trước hết phải chăm học
d. Một số bạn trong lớp ta còn còn ham chơichưa chăm học làm thầy cô & cha mẹ lo buồn
e.Nếu bây giờ các bạn càng chơi bời, ko chịu học thì sau này ko biết làm gì, càng khó gặp niềm vui trong c/s
g.Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành để trở thành ng có ích cho c/s, nhờ đó tìm được niềm vuichân chính lâu bền
2. Trình bày luận điểm:
- Chọn câu 3 hoặc 1
- Sắp xếp: 1,2,3,4
- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa phỏng có được ko?
- Qui nạp
- Được song cần thay đổi từ ngữ câu văn cho MLK giữa các câu trong đoạn cho phù hợp
* Trình bày
Học sinh trình bày đoạn văn triển khai LĐ vừa viết
Tập viết LĐ (g) thành một đoạn văn
H/s trình bày trước lớp
Củng cố, dặn dò:
- Những chú ý khi triển khai, trình bày LĐ
- Làm bài tập SGK
- Ôn LĐ- chuẩn bị viết bài 2 tiết
 Duyệt giáo án. Ngày 2.3.2009
 BGH
***********************************************************************
Ngày soạn: 7.3.2009
Ngày giảng: 9.3.2009
 Tiết 105
 Thuế máu
 (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp- Nguyễn Ai Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người bản xứlàm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của nhg ng bị bóc lột “ thuế máu” theo trình tự miêu tả của t/g
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGV, SGK, SBT
 - HS: Ôn kiến thức, SGK, SBT
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43; 8A2: /43
 + Kiểm tra: ở lớp 7 đã học tác phẩm nào của Ng Ai Quốc? T/ph này sáng tác vào t/g nào? bằng  ...  bút, tư thế
 + Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 2: Kiểm tra
 I. Ma trận:
Stt
Nội dung chủ đề
 Các cấp độ tư duy
Tổng số
 Nhận biết
Thông hiểu
VD thấp
VD cao
Câu
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 điểm
1
2
3
Hành động nói, câu, b/p tu từ.
Nghị luận trung đại
 Nghị luận + Thơ ca C M
C 1
1 
 2,0 
C 2
1 
 1,5
C3
1 
 6,5
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
1
1,5
1
2,0
1
6,5
3
 10,0
 II. Đề bài:
 Câu 1: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
a. Xác định hành động nói và kiểu câu của câu trên
b. Viết đoạn văn 6- 8 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ, trong đoạn có dùng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán. Gạch dưới câu đó
 Câu 2: ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới so với văn bản Sông núi nước Nam?
 Câu 3:
Chọn một trong hai đề sau:
Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết. Qua các tác phẩm “Ngắm trăng”, “Đi đường” em hãy chứng minh điều đó.
Phân tích bài thơ “Đi đường” và nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
 III.Yêu cầu:
GV phát đề cho học sinh - Học sinh trật tự, đọc kĩ đề, tập trung trí tụê
 GV coi thi nghiêm túc nghiêm túc làm bài
GV nhắc nhở h/s chưa chú
ý làm bài 
 IV. Đáp án, biểu điểm:
 Câu 1: 2 điểm
a. Xác định hành động nói & kiểu câu: 0,5 điểm
 - HĐN: Trình bày. Kiểu câu: Trần thuật 
b. Viết đoạn văn: 1,5 điểm
 +Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giảc trong việc khắc hoạ hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi: 1 điểm
- Nhân hoá: im, mỏi, trở về, nằm->con thuyền trở thành 1 sinh thể sống đangnằm yên, nghỉ ngơi, th/giãn sau những ngày vật lộn với sóng gió biển khơi ko thể nói là ko mệt mỏi với sự mãn nguyện, hài lòng
- ADCDCG: Nghe.-> c/nhận được vị nồng mặn của muối b’ đang lan dần trong cơ thể, thấm, ngấm dần vào từng thớ vỏ, thân gỗ-> gắn bó với b’, với ng dân chài
+ Sử dụng 1 câu nghi vấn hoặc cảm thán: 0,5 điểm
Câu 2: 1,5 điểm
 + ý thức về nền độc lập của dân tộc trong “Sông núi nước Nam” được xác định ở hai 
phương diện: Lãnh thổ (sông núi) và chủ quyền (Vua Nam).
+ “Bình Ngô Đại Cáo” ý thức được phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều.
Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập được mở rộng, bổ sung bằng ba yếu tố mới.
- Văn hiếu lâu đời
- Phong tục tập quán riêng
- Truyền thống lịch sử anh hùng.
Câu 3:6,5 điểm
Yêu cầu chung:
- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận
- Nắm vững kiến thức về bài thơ Ngắm trăng, Đi đường
- Viết thành bài văn nghị luận có bố cục 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi câc loại
Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài: (0,75 điểm)
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm
- Nêu vấn đề cần nghị luận
2. Thân bài: 5,0 điểm
Đề 1: Cần làm rõ: Hai bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ của Bác. Cụ thể:
 + Bị giam cầm, đày đoạ, Bác vẫn bối rối xốn xang, xúc động trước cảnh đẹp đêm trăng; Bác vẫn để tâm hồn rộng mở giao hoà với trăng: câu 1-2(bài Ngắm trăng),
 Người & trăng đã trở thành bầu bạn tri âm, tri kỉ (câu3-4) - 2,5điểm
 + Trên đường chuyển lao khổ ải, gian khó, Bác vãn cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên núi non hùng vĩ trùng điệp (bài Đi dường)- 2,5 điểm
Đề 2: + Phân tích bài thơ Đi đường:
 - Baứi thụ cho thaỏy ủửụùc nhửừng gian khoồ người đi đường phaỷi traừi qua khi đi ủửụứng cũng chớnh laứ nhg gian khổ Btừng trải treõn đường chuyeồn lao vaứ tinh thaàn kieõn trỡ vửụùt khoự cuỷa ngửụứi. Tửứ trong thửùc teỏ aỏy baống trớ tueọ, Ngửụứi ủaừ lieõn heọ ruựt ra baứi hoùc boồ ớch cho cuoọc soõng,cho ngửụiứ chieỏn sú caựch maùng.(1,5 điểm)
-.Baứi thụ gụùi cho thaỏy treõn đường đời, đường CM neõu cao yự chớ kieõn cưụứng, loứng quyeỏt taõm vửụùt khoự cuoỏi cuứng seừ chieỏn thaộng veỷ vang.Hỡnh aỷnh ngửụứi ủi ủửụứng ủửựng treõn ủổnh nuựi bao quaựt moùi khoõng gian theồ hieõn tử theỏ hieõn ngang cuỷa ngửụứi chieỏn sú caựch maùng ủaùp baống moùi khoự khaờn, ủửựng treõn ủổnh cao cuỷa chieỏn thắng(1,5 điểm)
+ Suy nghĩ về baứi thơ: 
Coự theồ coự nhieàu yự khaực nhau, nhửng coự theồ neõu baọt caực yự sau: 2 ủieồm
- Suy nghú về B: Yeõu thieõn nhieõn, phong thaựi ung dung, laùc quan
 - Suy nghú veà nhửừng baứi hoùc ruựt ra qua baứi thụ baứi thụ: tinh thaàn kieõn trỡ, quyeỏt taõm vửụùt khoự trong tu dửụừng hoùc taọp vaứ coõng taực sau naứy.
3. Keỏt baứi:
Khaỳng ủũnh vaỏn ủeà NL
Ruựt ra baứi hoùc, neõu suy nghú, lieõn heọ.
Lưu ý khi cho điểm câu 3:
- Bài viết đủ ý, bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát, không mắc quá 5 lỗi các loại:
 Cho điểm tối đa
- Các bài còn lại tuỳ mức độ thiếu sót về nội dung và mắc lỗi trình bày, diễn đạt, lỗi chính tảmà GV linh hoạt trừ điểm
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo, trình bày sạch đẹp
 * Hoạt động 3: Thu bài
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ kiểm tra
 - Chuẩn bị bài sau: Chương trình địa phương phần tiếng Việt
 Duyệt giáo án. Ngày 4.5.2009
 BGH
 Ngày soạn: 10.5.2009
 Ngày giảng: 12.5.2009
 Tiết 139
 Luyện tập văn bản thông báo
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố lại kiến thức về VB thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một VB thông báo, từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
 - Rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV
 - HS: Ôn kiến thức đã học về văn bản điều hành
 C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: / 43; 8A2: /41
 + Kiểm tra: Mục đích, tình huống viết thông báo? Cho ví dụ?
 + Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 2: Luyện tập
 ? Hãy cho biết tình huống nào cần viết VB thông báo
? Cho biết nội dung. Thể thức trình bày của VB thông báo
? VB thông báo & Vb tường trình 
Có những điểm giống khác nhau ntn
? Chọn đáp án đúng
? Hãy phát hiện lỗi sai & sửa lại
? Hãy nêu tình huống
Gv hướng dẫn 
GV gọi h/s trình bày
 *Hoạt động 3:
GV củng cố
GV hươngd dẫn về nhà
I. Ôn tập lí thuyết:
1.Tình huống viết VB thông báo:
- Cấp trên hoặc tổ chức, cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dâncần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề chủ trương, chính sách, việc làm
2. Nội dung, thể thức của Vb thông báo
- Nội dung: Chủ thể thông báo
 Đối tượng thông báo
 Tình huống thông báo
 Nội dung thông báo
- Thể thức: thể thức mở đầu; nội dung; thể thức kết thúc
3. So sánh VB thông báovới VB tường trình:
Mục đích:
- TT: nhằm trình bày để mọi người hiểu đúng bản chất của SV
- TB: truyền đạt ND yêu cầu từ cấp trên xuống cấp dưới
Cách viết:
- Giống: trình bày trang trọng rõ ràng, bố cục 3 phần bắt buộc: thể thức mở đầu, ND cụ thể, thể thức kết thúc.
- Khác: Thể thức mở đầu TB: trình bày tên đơn vị & cơ quan trực thuộc
 TT: Không cần 
 Thể thức kết thúc: TB có nơi gửi, TT có lời cam đoan của ng viết TT
II. Luyện tập:
Bài 1: Chọn VB 
Thông báo
Báo cáo
Thông báo
Bài 2: Phát hiện lỗi sai
a.- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên & phía dưới VB
 - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên TB nên Tb còn thiếu các mục: T/g kiểm tra, cách thức kiểm tra
b. Bổ sung & sắp xếp lại các mục cho đúng với tên VB thông báo
Bài 3: Tình huống thường gặp cần viết VB thông báo:
- Thông báo tình hình học tập rèn luyện của học sinh
- ..kế hoạch hoạt động hè
- Thu các khoản đóng góp
- Tb thi tuyển công chức xã
- TB kế hoạch tiêm chủng
Bài 4: Chọn tình huống viết VB thông báo
- Học sinh viết, trình bày trước lớp
Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập kiến thức đã học
- Tập viết VB thông báo, đề nghị
- Về hè làm đề cương ôn tập kiến thức Ngữ văn 8
***********************************************************************
 Ngày soạn: 10.5.2009
 Ngày giảng: 15.5.2009
 Tiết 140
 Trả bài kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Thấy rõ ưu nhược điểm trong việc vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học về Tiếng Việt , Tập làm văn, Văn học để làm bài tự luận. Từ đó phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 - Rèn kĩ năng phát hiện, sửa chữa lỗi đã mắc.
 - Có ý thức chăm chỉ, tích cực hơn trong học tập
B. Chuẩn bị:
 - GV: Soạn bài, bài của học sinh đã chấm, chữa.
 - HS: Ôn kiến thức đã học
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Khởi động
 + Tổ chức: Sĩ số 8A1: /43 ; 8A2: /41
 + Kiểm tra: 
 + Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 2: Trả bài
 GV trả bài
Gọi HS đọc đề bài
? Muốn làm tốt bài cần nắm vững những y/cầu nào
? Về kiến thức
? Kĩ năng
? Hình thức trình bày
Gv hướng dẫn h/s phân tích đề
GV hướng dẫn h/s lập dàn ý 
GV nhận xét khái quát về ưu điểm của h/s
Gọi h/s trình bày ưu điểm của bản thân
GV tuyên dương, khen ngợi h/s chăm chỉ, bài đạt k/q cao
GV nhận xét khái quát nhược điểm của h/s
GV chỉ rõ nguyên nhân mắc nhược điểm đó, cách khắc phục, sửa chữa
Gọi một ssố h/s trình bày nhược điểm của mình
GV hướng dẫn h/s chữa lỗi đã mắc
Gọi một số h/s đọc đoạn, bài viết tốt để các bạn học tập
GV giải đáp thắc mắc của h/s
 * Hoạt động 3:
 GV củng cố
Gv hướng dẫn về nhà
I. Đề bài
Tiết 135-136
II. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức văn câu, hành động nói, xây dựng đoạn văn, phép tu từ , về nội dung của VB nghị luận trung đại, thơ Hồ Chí Minh
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để xây dựng đoạn văn, phân tích biện pháp tu từ
- Vận dụng kiến thức văn học làm bài văn nghị luận chứng minh
3. Hình thức:
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch, đảm bảo bố cục ba phần. ít mắc lỗi các loại
III. Phân tích đề, lập dàn ý:
- Đã soạn tiết 135-136
IV. Nhận xét ưu nhược điểm:
1. Ưu điểm:
- Đa số nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức để xây dựng đoạn văn viết đoạn phân tích t/dụng của phép tu từ
- Một số có ý thức tự đọc, tự học, tham khảo kiến thức về t/g’ ngoài SGK nên bài văn nghị luận chứng minh có nội dung phong phú.
- Một số bài trình bày sạch, ít mắc lỗi
- Bài làm tốt: A1: Đ. Hà, P.Linh, T.Trang, L. Phương, H. Thu, V. Anh, H. Ly; A2: X. Trang, Đ. Nhân, Trang A, V. Hằng
2. Nhược điểm:
- Còn một số chưa nắm vững kiến thức cơ bản như: câu, hành động nói, nội dung Các VB đã học do quá lười học
- Một số bài nghị luận viết thiếu mở bài, kết bài, nội dung sơ sài, chưa biết cách trích dẫn chứng , phân tích dẫn chứng
- Một số chưa có kĩ năng dựng đoạn
- Trình bày bài bẩn, gạch xoá nhiều, chữ viết ẩu, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
V. Chữa bài, giải đáp thắc mắc
1. Chữa bài
- HS sửa chữa những lỗi đã mắc
- Học sinh đọc đoạn, bài viết tốt
2. Giải đáp thắc mắc:
- HS nêu ý kiến thắc mắc hoặc đề xuất với GV
Củng cố, dặn dò:
- Bài học rút ra sau khi trả bài k/tra học kì. Hướng phấn đáu năm học sau
- Làm đề cương ôn tập hè
 Duyệt giáo án. Ngày 11.5.2009
 BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 t111 140.doc