Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1 đến 34

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1 đến 34

Tiết 1

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

B. Nội dung cần đạt:

 I.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp)

- Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa

- Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi

- Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa rộng

II. Luyện tập

 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát và cụ thể của các nhóm từ sau đây

a. Phương tiện vận tải: xe, xe máy, xe hơi, thuyền, thuyền thúng, thuyền buồm

b. Tính cách: hiền, ác, hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý

 2. Tìm các từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong các từ : hoa, chim, chạy, sạch

 3. Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho các nhóm từ sau:

- Ghì, nắm, ôm

- Lội, đi, bơi

 4. Giải thích sự khác nhau về phạm vi nghĩa của các cặp từ sau:

- Bàn và bàn gỗ

- Đánh và cắn

 

doc 51 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1 đến 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13 / 9/ 2009
 Ngày dạy: 14/9 /2009
Tiết 1
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
B. Nội dung cần đạt:
 I.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp)
Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa 
Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi
Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa rộng
II. Luyện tập
 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát và cụ thể của các nhóm từ sau đây
Phương tiện vận tải: xe, xe máy, xe hơi, thuyền, thuyền thúng, thuyền buồm
Tính cách: hiền, ác, hiền lành, hiền hậu, ác tâm, ác ý
 2. Tìm các từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong các từ : hoa, chim, chạy, sạch
 3. Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát cho các nhóm từ sau:
Ghì, nắm, ôm
Lội, đi, bơi
 4. Giải thích sự khác nhau về phạm vi nghĩa của các cặp từ sau:
Bàn và bàn gỗ
Đánh và cắn 
Bài làm 
Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của các nhóm từ ngữ 
Phương tiện vận tải
 Xe Thuyền
Xe máy Xe hơi Thuyền thúng Thuyền buồm
 Tính cách
 Hiền ác
 Hiền lành Hiền hậu ác tâm ác ý
2 .Các từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nằm trong các từ ngữ đã cho là 
 hoahồng sáo 
a. Hoa hoa huệ b. Chim tu hú 
 hoa lan sẻ
 chạy nhanh sạch tinh
 c. Chạy đều d. Sạch sạch sẽ
 bền sạch đẹp
 Từ ngữ có nghĩa khái quát cho các nhóm từ đã cho là:
Ghì, nắm, ôm là từ giữ 
Lội, đi, bơi là từ di chuyển
Sự khác nhau về phạm vi nghĩa
Bàn và bàn gỗ
 Bàn chỉ chung các loại đồ dùng được làm bằng gỗ, nhựa, sắt, đá có mặt phẳng và chân đứng, để bày đồ đạc, thức ăn, để làm việc
Còn bàn gỗ chỉ loại bàn làm từ chất liệu gỗ
 b. Đánh và cắn
 Ngày soạn: 13 / 9/ 2009
 Ngày dạy: 15/9 /2009
Tiết 2-3
Văn xuôi lãng mạn trước cách mạng T8 - 1945.
 Văn bản: Tôi đi học 
 (Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức cơ bản và nâng cao năng lực cảm thụ cái hay của tác phẩm.Yêu thích phong cách văn chương của nhà văn đặc biệt là các hình ảnh trữ tình mới mẽ và tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
 - Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập.
B. Nội dung cụ thể 
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
 Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê Thừa Thiên - Huế. 
Ông đã để lại một sự nghiệp khá phong phú cho nền VHVN. Thơ văn của ông đậm chất trữ tình đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
 Truyện ngắn tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941). Bằng một ngòi bút giàu chất thơ, tác giả đã diễn tả những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là tâm trạng bỡ ngỡ và những cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học.
 Truyện kết cấu theo theo dòng hồi tưởng của nhân vật
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Một số bài tập
Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn van sau:
 Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Gợi ý: Chú ý đây là cách phân tích một phép tu từ so sánh: A như B ( phân tích B để làm rõ A).
 - Hình ảnh cành hoa tươi biểu trưng cho cái đẹp, cái tinh hoa tinh tuý, cái đáng yêu, đáng nâng nui của tạo hoá ban cho con người. Dùng hình ảnh cành hoa tươi tác giải nhằm diễn tả những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu vô cùng. Vẻ đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm thức, kí ức mà luôn tươi mói vẹn nguyên.
 - Phép nhân hoá mỉm cười diễn tả niềm vui, niềm hạnh phúc tràn ngập rạo rực và cả một tương lai đẹp đẽ đang chờ phía trước. Rõ ràng những cảm giác, cảm nhận đầu tiên ấy sống mãi trong lòng ''tôi'' với bao tràn ngập hy vọng về tương lai.
* Nhận xét: Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và giàu chất thơ.
* Đánh giá: Ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý thầy cô, mái trường, bè bạn chủa nhà văn Thanh Tịnh.
 * Bài học khi phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh cần chú ý:
 + Phải phân tích kĩ hình ảnh được đem ra so sánh(B)( Hình ảnh này biểu trưng cho điều gì? Gợi cho ta suy nghĩ liên tưởng tới điều gì? Giúp ta hiểu gì về hình ảnh sánh (A).
 + Phải nhận xét, chỉ ra được cái hay của cách nói này(NT).
 + Phải đánh giá, nhận xét được thái độ, tình cảm, tâm hồn của tác giả. 
 * Gợi ý cách viết mở đoạn: nên đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề, không viết dài dòng, lan man và xa đề.
VD: Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh thât hay đó là: '' Tôi quên thế nào....
Câu kết: Tấm lòng, tình yêu của nhà văn Thanh Tịnh với mái trường, thầy cô, bạn bè, với kỉ niệm đầu tiên thiêng liêng sâu nặng đến chừng nào, bao nhiêu năm trôi qua mà vẫn tươi mới, vẹn nguyên.
Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn van sau:
''ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi''
Gợi ý: 
 + Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh
 + Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau:
 - Chỉ ra được vế so sánh 
 - Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, ngây thơ, dịu dàng đáng yêu của trẻ thơ. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi mà sống mãi, đọng mãi và lung linh trong kí ức. Khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao,..
- Qua đó thể hiện tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới.
* Viết thành đoạn văn:
 Trong truyện ngắn ''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh có một so sánh rất hay đó là: ''ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi''. Đây là phép so sánh hay và rất đẹp. Hình ảnh làn mây diễn tả sự trong sáng, thơ ngây, dịu dàng và đáng yêu của trẻ thơ. Kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên sức sống thật kì diệu, thật mãnh liệt. Chỉ một ý nghĩ thoáng qua thôi má sống mãi, đọng mãi trong kí ức. Bao nhiêu năm tháng qua rồi vẫn sống dậy lung linh. Ta thấy như đâu đó ánh lên một khát vọng mãnh liệt vươn tới một đỉnh cao. Cách diễn tả thật hay, thật đặc sắc và thám đẫm chất trữ tình. Qua đó, ta cảm nhận được một tâm hồn khát khao bay cao, bay xa, vươn tới những chân trời mới. Ước mơ, khát vọng ấy của nhà văn thật cao đẹp, đáng trân trọng biết những nào. 
Câu 3 : Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:
'' Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rông......... ''
 Gợi ý: 
 + Yêu cầu về hình thức phải viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh
 + Yêu cầu về nội dung cần làm rõ các vấn đề sau:
 - Chỉ ra được vế so sánh 
 - Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ''tôi'' và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy
- Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn.
Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh ?
 Gợi ý: + Cách kết thúc: ''Bài viết tập : tôi đi học''
 + Cách kết thúc rất tự nhiên và bất ngờ. Dòng chữ tôi đi học vừa khép lại bài văn, vừa mở ra một bầu trời mới, một thế giới mới; một không gian, thời gian mới; một tâm trạng, tình cảm mới trong cuộc đời của đứa bé tôi. Đó là thế giới của mái trường, thầy cô, bè bạn, của kho tri thức,...
 + Dòng chữ này còn thể hiện chủ đề truyện ngắn.
Câu 5: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi đi học''?
 Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện như thế nào?)
 + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện ở những vấn đề sau:
 - Trước hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc.
 - Chất thơ toát lên từ những tình tiết sự việc dào dạt cảm xúc( mẹ âu yếm dẫn đi..., các cậu học trò..., con đường tới trường.... ).
 - Chất thơ toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng và nên thơ trong trẻo.
 - Chất thơ còn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt hiền từ của ông đốc và khuôn mặt tười cười của thấy giáo.
- Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương con hết mực ( 4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách tinh tế và biểu cảm, tình thương con bao la vô bờ của mẹ.
 - Chất thơ còn thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng gợi cảm ở âm điệu tha thiết.
- Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo được sự đồng cảm, đồng điệu của mọi người (kỉ niện tuổi thơ cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng quê Việt.
Câu 6: Hãy chỉ ra 3 hình ảnh so sánh đặc sắc và phân tích hiệu quả nghệ thuật của 3 hình ảnh đó trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ?
Gợi ý: 
+ Phải chỉ ra được 3 hình ảnh đặc sắc đó
+ Ba hình ảnh này xuất hiện trong 3 thời điểm khác nhau: (chỉ rõ 3 thời điểm)
 + Hiệu quả nghệ thuật:
 - Các hình ảnh so sánh trên diễn tả rất rõ nét sự vận động tâm trạng của nhân vật tôi.( làm rõ ý này)
 - Những hình ảnh so sánh này giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của các em nhỏ lần đầu đến trường.
 - Các hình ảnh thật tươi sáng, nhẹ nhàng tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
 * Đánh giá: Hẳn phải có một ngòi bút tài hoa, phải có một tâm hồn nhạy cảm Thanh Tịnh mới có thể viết lên những hình sánh so sánh hay đến vậy
 * Viết thành đoạn:
 Trong truyện ngắn '' Tôi đi học '' Thanh Tịnh đã sử dụng 3 hình ảnh so sánh rất hay và đầy thú vị. Ba hình ảnh được xuất hiện ở ba thời điểm khác nhau. Khi nhớ về ngày đầu tiên đến trường nhà văn đã so sánh '' những cảm giác trong sáng ấy ... bầu trời quang đãng''. Lúc cùng mẹ trên đường tới trường, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ ấy thoáng qua..... lướt ngang trên ngọn núi'' và khi đứng trên sân trường tác giả lại so sánh '' Họ như con chim .... ngập ngừng e sợ''. Những hình ảnh này đã diễn tả rất rõ sự vận động tâm trạng của tôi: từ nao nao nhớ về ngày đầu tiên đến trường đến nhớ những cảm giác, ý nghĩ non nớt thơ ngây và cuối cùng là những tâm trạng rụt rè, e sợ của tôi và các cô cậu học trò khác. Các hình ảnh so sánh này đã giúp ta hiểu rõ hơn tâm lí của những em bé lần đầu tiên tới trường. Những hình ảnh so sánh này thật tươi sáng, nhẹ nhàng làm tăng thêm màu sắc trữ tình cho tác phẩm. Hẳn phải là một ngòi bút tài hoa, phải có một tâm hồn nhạy cảm, Thanh Tịnh mới có thể viết lên những hình ảnh so sánh hay đến vậy.
 Câu 7: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học. Theo em, sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu?
Gợi ý:
 + Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học là:
 - Truyện ngắn đựơc bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩa của nhân vật ... ử dụng: hs tự làm.
IV. Cỏch làm bài văn thuyết minh
1. Phải tỡm hiểu đề bài, nhằm xỏc định đối tượng sẽ thuyết minh
2. Tiếp theo, người làm bài phải tỡm cỏc tri thức khỏch quan, khoa học về đối tượng thuyết minh (cú thể đến tận nơi quan sỏt, tỡm hiểu kĩ lưỡng, chớnh xỏc, ghi chộp lại) hoặc tỡm đọc ở sỏch bỏo cỏc kiến thức tin cậy về đối tượng thuyết minh
3. Tiếp theo nữa, sau khi cú kiến thức rồi, cần tỡm một hướng trỡnh bày theo một trỡnh tự thớch hợp với đối tượng cần thuyết minh, sao cho người đọc dễ hiểu
VD: Nếu thuyết minh về chiếc xe đạp cú thể đi từ bộ phận quan trọng, đến khụng quan trọng, đến tỏc dụng của xe đạp với người sử dụng
Nếu thuyết minh về chiếc nún lỏ Việt Nam cần đi theo trỡnh tự từ nguồn gốc, cỏch làm nún, cỏc kiểu dỏng nún, tỏc dụng khi con người sử dụng
4. Khi làm văn thuyết minh, chỳ ý sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc. Chỳ ý “chất văn” phự hợp với văn thuyết minh.
Bài tập 1: Hóy giới thiệu một mún ăn của cỏc bộ ở lứa tuổi nhi đồng. 
Sau khi tỡm hiểu đề, cần thực hiện tiếp những bước nào để hoàn thành bài thuyết minh trờn? 
- Đối tượng thuyết minh: cỏch làm một mún ăn
- Học sinh cú thể đọc sỏch bỏo, tài liệu hoặc học hỏi những người lớn hiểu biết. 
- Làm theo trỡnh tự hợp lớ:
+ Nguyờn liệu
+ Cỏch làm 
+ Chất lượng sản phẩm
Bài tập 2: Hóy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, một di tớch lịch sử của địa phương em.
Bài tập 3: Hóy thuyết minh về cỏc loài hoa ngày tết cổ truyền Việt Nam
Bài tập 4: Thuyết minh về bỏnh dẻo, bỏnh nướng trong dịp tết trung thu.
=> 3 BT trờn tham khảo trong phần “Phụ lục” của sỏch “cỏc dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8”.
V.Luyện núi văn bản thuyết minh
- Rốn tỏc phong núi nhanh nhẹn, tự nhiờn, quen núi trước đụng người
- Rốn kĩ năng núi to, rừ, nhất là văn bản thuyết minh đũi hỏi phải rừ ràng, chớnh xỏc, đầy đủ cỏc kiến thức về đối tượng cần thuyết minh. 
- Tỡm hiểu kĩ đề, lập dàn ý núi theo trỡnh tự phự hợp với đối tượng thuyết minh. Dựa vào dàn ý để núi
A. Dạng bài tập luyện số 1.
Bài tập luyện:
Bài 1: Lập dàn ý cho đề văn : Hóy giới thiệu trường của em
Cỏch làm: 
1. Dựa vào phũng truyền thống của trường, nắm được những thành tớch nổi bật của trường em
2. Lưu ý ngắm khung cảnh của trường ở từng khu vực, từng lớp học
3.Biết rừ những hoạt động của trường từng tuần, từng ngày. 
4. Tỡm cỏc số liệu, cỏc cụng việc cụ thể.
5. Nờu tờn cỏc thầy cụ giỏo tiờu biểu (cỏc học sinh tiờu biểu, cỏc lớp tiờu biểu)
* Dàn ý núi: 
- Giới thiệu trường THCS Chu Văn An, quận Tõy Hồ, Hà Nội
- Trường thành lập năm 1990, nhõn dõn yờu mến gọi là trường Bưởi
- Sau CMT8 năm 1945, trường được đổi tờn là Chu Văn An- tờn người thầy giỏo lỗi lạc của dõn tộc ta.
- Ngụi trường đú đó đào tạo bao thế hệ học sinh ưu tỳ, xuất sắc, hiện đang giữ những cương vị quan trọng của Đảng và Nhà nước.
- Toàn trường được sự lónh đạo của thầy hiệu trưởng- Nhà giỏo ưu tỳ Đinh Văn Bỡnh, học sinh được sự tận tõm dạy dỗ của cỏc cỏc thầy cụ giỏo giỏi.
- Trường đạt danh hiệu tiờn tiến xuất sắc cấp thành phố; cú nhiều giải học sinh giỏi : tốt nghiệp năm học 2001 – 2002 là 99,85%. Năm 1999, trường đún nhận Huõn chương lao động hạng nhỡ của Nhà nước.
- Trường em cũn mở rộng quan hệ, giao lưu với bạn bố trong và ngoài nước.
- Xuõn Quý Mựi 2003, trường được tham gia lễ dõng hương “Nam Quốc nho tụn biểu vạn thế sự Chu Văn An” tại Văn Miếu- Quốc Tử Giỏm. 
* Dàn ý núi: Giới thiệu trường THCS GV - Quận Ba Đỡnh, Hà Nội
- Trường em đó trũn 15 tuổi toạ lạc trờn một ngụi đất rộng, trước mặt là hồ Giảng Vừ.
- Nhiều năm đạt danh hiệu trường tiờn tiến xuất sắc về học tập và thể dục thể thao. Trường được đún nhận huõn chương lao động hạng nhỡ và hạng 3 của nhà nước. 
- Trường cũn mở rộng quan hệ giao lưu với bạn bố trong và ngoài nước
- Trường cú đội ngũ cỏc thầy cụ giỏo quản lớ giỏi, dạy giỏi, học sinh khỏ, giỏi đạt 70%; cú nhiều giải học sinh giỏi cấp quận, cấp thành phố và cấp toàn quốc. Tỉ lệ tốt nghiệp nhiều năm đỗ 100%.
B. Dạng bài tập số 2: Thuyết minh về một loài động vật cú ớch đối với con người.
Bài tập 2: Lập dàn ý núi cho đề bài sau: 
“Thuyết minh về một con vật nuụi mà em yờu thớch (chú, mốo, thỏ, gà...)
Dàn ý núi thuyết minh về mốo:
1. Mốo là động vật bốn chõn thuộc lớp thỳ, mỡnh nú khoỏc một bộ lụng dày mượt mà. Bộ lụng ấy cú thể màu đen trắng (mốo khoang), cú thể màu tro (mốo mướp) và cũng cú khi là ba màu khỏc nhua (mốo tam thể)
 2. Mốo nhà em cú bộ ria mộp dài, trắng như cước, núi chớnh là trợ thủ giỳp mốo bắt chuột trong đờm. 
3. Khi mọi người đi ngủ, màn đờm buụng xuống là lỳc mốo bắt đầu hoạt động.
4. Ngoài bộ ria nhạy bộn, tai và mũi mốo cũng gúp phần quan trọng, đặc biệt là tai mốo nghe được mọi cử động của chuột.
5. Mốo chuyển động nhẹ nhàng; sinh con, nuụi con rất khộo. Nú thể hiện rừ nột về tỡnh mẫu tử.
6. Em thớch con mốo nhà em. Tờn nú chớnh là “Miu”
* Dàn ý thuyết minh về chú :
1. Chú là loài động vật rất cú ớch cho đời sống con người, cũn gọi là ô linh cẩu ằ. 
2. Chú là loài động vật rất trung thành, dễ gần và là bạn của con người.
3. Chú cú nhiều loại, nhiều giống khỏc nhau
4. Đặc điểm chung của chỳng :
- Là loại động vật cú bốn chõn, mỗi bàn chõn đều cú múng vuốt sắc, nhưng khi hoạt động (đi lại) thỡ cụp vào.
- Nóo chú rất phỏt triển, tai và mắt rất tinh vào ban đờm, cú khả năng đỏnh hơi rất tài.
- Chỳng thường nặng từ 15- 20 kg, tuổi thọ trung bỡnh từ 16- 18 năm
- Hiện nay chú làm được rất nhiều việc giỳp con người như trinh thỏm, cứu hộ
5. Em rất yờu con chú mà nhà em đang nuụi, em gọi nú là Lu.
* Thuyết minh về con trõu
Con trõu là vật nuụi đứng đầu hàng lục sỳc. Hầu như em bộ VN nào cũng thuộc bài ca dao :
ô Trõu ơi, ta bảo trõu này
Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta ằ
Con trõu là biểu tượng cho những đức tớnh như hiền lành, cần cự, chịu khú Nú là cỏnh tay phải, là tài sản vụ giỏ của người nụng dõn VN : ô con trõu là đầu cơ nghiệp ằ
Mỗi con trõu cú thể nặng trờn dưới ba tạ. Da trõu đen búng, lụng lưa thưa. Chiếc đuụi dài khoảng một một, cú chựm lụng dài và mượt, lỳc nào cũng đập qua đập lại để đuổi muỗi, đuổi ruồi. Bốn chõn trõu to và dài, bàn chõn cú múng gõn guốc to, dày và nhọn. Hai chiếc sừng nhọn hoắt, uốn cong rất đẹp. Ở Đồ Sơn, Hải Phũng cú lễ chọi trõu :
ô Dự ai buụn đõu bỏn đõu
Mồng mười thỏng tỏm, chọi trõu thỡ về ằ
Mắt trõu lồi to rất ưa nhỡn. Bụng trõu khỏ to ; cú phải vỡ thế mà trõu bước đi chậm chạp ? Trõu là loài nhai lại, nú chỉ cú một hàm răng (hàm dưới). Trõu rất dễ nuụi. Thức ăn chớnh là cỏ tươi. Trõu cũng biết ăn rơm, ăn cỏm. Phõn trõu màu đen, dựng để bún cõy, bún lỳa rất tốt. 
Trõu chịu rột kộm, nhưng chịu nắng giỏi. Về mựa hố, nú cú thể kộo cày, kộo bừa từ mờ sỏng đến non trưa. Trõu tơ, trõu đực, trõu mờm kộo cày rất khoẻ. Trõu cỏi độ 2, 3 năm đẻ một lứa, mỗi lứa một con nghộ. Cõu tục ngữ : ô ruộng sõu, trõu nỏi ằ núi lờn chuyện làm giàu ở nhà quờ ngày xưa.
Thịt trõu tuy khụng ngon bằng thịt bũ, nhưng là nguồn thực phẩm rất dồi dào và cú giỏ trị. Sữa trõu rất bổ. Da trõu thuộc để xuất khẩu, để làm giầy dộp.
Màu xanh mờnh mụng của những đồng lỳa, cỏnh cũ trắng rập rờn điểm tụ, và con trõu hiền lành gặm cỏ ven đờ là hỡnh ảnh thõn thuộc đỏng yờu của quờ hương. Cõu hỏt : ô ai bảo chăn trõu là khổ. ằ của chỳ bộ vắt vẻo ngồi trờn lưng trõu, và tiếng sỏo mục đồng mói mói là hồn quờ non nước.
C. Dạng bài tập luyện số 3 : Thuyết minh đặc điểm một văn bản, một thể thơ hoặc thể loại.
Bài tập 1 : (tham khảo sỏch ô cảm thụ ngữ văn 8 – trang 125- 126)
a.Chộp chớnh xỏc bài thơ ô Qua Đốo Ngang ằ của Bà Huyện Thanh Quan (đó học ở Ngữ văn 7). 
b.Quan sỏt kĩ và mụ tả đặc điểm của thể thơ mà bài thơ trờn thể hiện. Tờn gọi của thể thơ ấy là gỡ ? 
c. Ghi lại cỏc đặc điểm kiến thức của thể thơ lập thành dàn ý, sau đú viết thành văn bản thuyết minh hoàn chỉnh.
Bài tập 2 : (tham khảo sỏch cảm thụ ngữ văn 8 trang 126- 127)
Trờn cơ sở cỏc truyện ngắn đó học như :  ô Tụi đi học ằ, ô Lóo Hạc ằ, ô Chiếc lỏ cuối cựng ằ, hóy thuyết minh đặc điểm chớnh của thể loại truyện ngắn. Hóy chỉ ra cỏc bước chuẩn bị từ đầu cho đến tận khõu cuối để viết văn bản. 
D. Dạng bài tập luyện số 5 : Thuyết minh đặc điểm cỏc đồ dựng trong c/s. 
Bài tập : Thuyết minh về một thứ đồ dựng trong gia đỡnh (chiếc bàn là điện kiểu thụng dụng, phớch nước điện)
E. Dạng bài tập luyện số 6: Thuyết minh một phương phỏp, một thớ nghiệm.
G.Dạng bài tập luyện số 7 : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
VI. Luyện viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Khi làm văn thuyết minh, cần xỏc định cỏc ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.
- Khi viết đoạn văn, trỏnh lẫn ý của đoạn văn khỏc vào.
- Viết đoạn văn, nờn tuõn theo thứ tự, cấu tạo của sự vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần) theo thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước, sau hay thứ tự chớnh phụ : cỏi chớnh núi trước, cỏi phụ núi sau.
VII. ễn tập về văn bản thuyết minh.
Cỏc khỏi niệm cần nhớ :
- VBTM là loại văn bản thụng dụng, cú phạm vi sử dụng rộng rói trong đời sống. Văn bản thuyết minh là văn bản trỡnh bày tớnh chất, cấu tạo, cỏch dựng, cựng lớ do phỏt sinh, quy luật phỏt triển, biến hoỏ của sự vật cần thiết nhằm cung cấp hiểu biết cho con người. Ngành nghề nào cũng cần đến loại văn bản này. 
Thuyết minh đó bao hàm cả ý giải thớch, trỡnh bày, giới thiệu.
- Văn bản thuyết minh khỏc với cỏc văn bảnnghị luận, tự sự, miờu tả, biểu cảm, hành chớnh, cụng vụ.. ở chỗ chủ yếu nú trỡnh bày tri thức một cỏch khỏch quan, giỳp con người sử dụng tri thức ấy nhằm phục vụ thiết thực cho cuộc sống ; nú gắn liền với tư duy khoa học ; nú đũi hỏi chớnh xỏc, rạch rũi. 
- Cú 6 phương phỏp thuyết minh cần được chỳ ý : định nghĩa, so sỏnh, phõn tớch và phõn loại, dựng số liệu, dựng vớ dụ cụ thể, liệt kờ
- Cỏc cỏch làm cỏc kiểu bài thuyết minh với cỏc đối tượng khỏc nhau :
+ Đối tượng thuyết minh là cỏc thể loại : thơ, truyện ngắn
+ Đối tượng thuyết minh là cỏc loại đồ dựng gia đỡnh và dụng cụ học tập
+ Đối tượng thuyết minh là về một cỏch làm, một phương phỏp, một thớ nghiệm
+ Đối tượng thuyết minh là một di tớch lịch sử, một danh lam thắng cảnh
+ Đối tượng thuyết minh về phần tỡnh bày một hiệu sỏch tự chọn, một ngụi trường của em
+ Đối tượng thuyết minh cú thể là lời giới thiệu một tập sỏch, một tập thơ, một tỏc giả thơ, văn
- Quan trọng nhất vẫn là rốn cỏc kĩ năng để làm bài thuyết minh
+Tỡm hiểu đề, xỏc định đối tượng thuyết minh
+ Đi tỡm kiến thức để viết văn bản sao cho sỏt đối tượng cần thuyết minh. Muốn vậy phải : quan sỏt, mụ tả khi đến tham quan, học hỏi mọi người xung quanh, đọc sỏch bỏo cú kiến thức về đối tượng, ghi chộp lại.
+ Sắp xếp cỏc kiến thức theo một trỡnh tự hợp lớ so với đối tượng cần thuyết minh theo một dàn ý. 
+Sau đú dựa vào dàn ý viết thành bài thuyết minh hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 8(3).doc