Giáo án môn Lịch Sử 8 - Tiết 11 đến tiết 21

Giáo án môn Lịch Sử 8 - Tiết 11 đến tiết 21

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :HS cần nắm :

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế XX các nước tư bản ở châu Au và Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN

- Những điểm nổi bật của CNĐQ .

2. Tư tưởng :

- Nhận thức rõ bản chất của CNĐQ.

- Đề cao ý thức cảnh giác CM đấu tranh chống lại thế lực gây chiến , bảo vệ hoàbình

3. Kỹ năng :

- Rèn luyệ kỷ năng phân tích sự kiệ để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ

- Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

II. Thiết bị dạy học :

GV: - Soạn giáo án – Xem trước SGK + SGV .

 - Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc .

 - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.

HS: - Học bài cũ – Sưu tầm tài liệu , liên quan đến bài học .

 - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.

 

doc 37 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1000Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch Sử 8 - Tiết 11 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn 18/09/2010
Tiết 11	Ngày dạy 21/09/2010
Bài 6. CÁC NƯỚC ANH PHÁP , ĐỨC ,MỸ, CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX(tt).
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :HS cần nắm :
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế XX các nước tư bản ở châu Aâu và Mỹ chuyển sang giai đoạn ĐQCN 
- Những điểm nổi bật của CNĐQ .
2. Tư tưởng :
- Nhận thức rõ bản chất của CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác CM đấu tranh chống lại thế lực gây chiến , bảo vệ hoàbình 
3. Kỹ năng : 
- Rèn luyệ kỷ năng phân tích sự kiệ để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ
- Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
II. Thiết bị dạy học :
GV:	- Soạn giáo án – Xem trước SGK + SGV .
	- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc .
	- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.
HS:	- Học bài cũ – Sưu tầm tài liệu , liên quan đến bài học .
	- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức lớp : ( 1/ )
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4/ )
	H: Trình bày nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh ?
(Là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm nên máy móc , trang bị lạc hậu . Giai cấp tư sản lại chú trọng sang hệ thống thuộc địa . . . )
	GV treo bảng phụ có nội dung bài tập .
	Lập bảng so sánh vị trí kinh tế của Anh , pháp, Đức trước sau 1870 .
Trước năm 1870
Sau năm 1870
Tên nước
Vị trí
Tên nước
Vị trí
Anh
Pháp
Đức
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài mới (1’): Trong tiết học 10 các em đã học và nắm được các nước Anh, Pháp, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc CN ntn ? Trong tiết 11 này chúng ta tiếp tục tìm hiểu đến nước Mỹ và những chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc .
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
12/
*-Hoạt động :1
4. Mỹ 
H:Cuối tk XIX,nền kinh tế của Mĩ phát triển ntn?
H- Tại sao nền KT Mỹ phát triển nhanh chóng ?
H- Các công ty độc quyền của Mỹ hình thành ntn ?
H-Bên cạnh sự phát triển CN, tình hình sản xuất nông nghiệp Mỹ ntn?
H-Chế độ CT của Mỹ ntn? 
GV liên hệ chế độ CT của Mỹ hiện nay .
H-Chính sách đối ngoại của Mỹ ?
GVtreo lược đồ chỉ những vùng Mỹ tiến hành XL. 
HS:nhanh vươn lên đứng đầu thế giới .
- Chế độ nô lệ bị xoá bỏ , tài nguyên thiên nhiên phong phú , thị trường trong nước không ngừng mở rộng , ứng dụng thành tựu KHKT.
- Các công ty độc quyền là những tơrớt đứng đầu là những ông “vua “ như “ vua đầu mỏ “Rôcpheolơ,”vua thép “ Moocgan . . .
- Phương thức canh tác hiện đại, lương thực dồi dào
-Đề cao vai trò của tổng thống , do đảng dân chủ và đảng cộng hoà thay nhau cầm quyền .
- Bành trướng khu vực Thái Bình Dương , gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa . Can thiệp vào khu vực Trung Nam Mỹ bằng sức mạnh vũ lực và đồng đôla Mỹ .
a- Kinh tế :
- Công nghiệp: phát triển nhanh chóng , đứng đầu thế giới về SX công nghiệp.
- Nhiều công ty độc quyền xuất hiện .
- Nông nghiệp: Mỹ là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chính cho Châu Âu
b-Chính trị :
-Đề cao vai trò Tổng thống , do hai đảng là đảng cộng hoà và đảng dân chủ thay nhau cầm quyền .
- Thi hành chính sách đối nội , đối ngoại phục vụ GCTS .
-Tăng cường xâm lược thuộc địa .
20/
* Hoạt động :2
II. Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc 
H- Qua việc học về các đế quốc lớn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, em thấy trong SX các nước ĐQ có chuyển biến ntn?
H- Trước 1870 có hiện tượng này không ?
H-Các công ty độc quyền có vai trò ntn trong đời sống KT các nước đế quốc ?
GV: sang TK XX các công ty độc quyền chiếm ưu thế , chi phối toàn bộ đời sống KT ở các nước TB thì CNTB chuyển sang hẳn gđ ĐQCN, gđ cao nhất và cuối cùng của CNTB 
GV Cho HS quan sát hình 32 SGK 
H-Em hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền Mỹ thể hiện ntn?
GV phân tích hình 32:
+ Người phụ nữ: Nhân dân Mỹ.
+ Con mãng xà: Công ty độc quyền.
+ Nhà trắng: Nhà nước TB.
H-Tại sao các nước ĐQ tăng cường xâm lược thuộc địa ?
- GV dùng lược đồ câm . Cho hs quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức đã học ghi tên các thuộc địa Anh, Pháp, Đức, Mỹ .
H- Qua lược đồ , các em có nhận xét gì về phần thuộc địa của các đế quốc ?
GV: Từ đó nảy sinh >< giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa dẫn đến xu hướng chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới .
-Sự cạnh tranh dẫn đến tập trung SX , hình thành các công ty độc quyền .
-Không .Chỉ có tự do cạnh tranh ở các nước TB .
-Nắm giữ chi phối đời sống KT.
- HS quan sát hình 32 
- Quyền lực to lớn của các công ty độc quyền đã cấu kết chăc chẽ với nhà nước TB để thống trị nhân dân
- Bước sang giai đoạn CNĐQ nhu cầu về nguyên liệu thị trường , xuất khẩu TB tăng lên nhiều .Dẫn đến xâm lược thuộc địa .
-HS quan sát và lên điền tên các nước thuộc địa của Anh, Pháp, Đức,Mỹ .
-Các đế quốc “ Già “ ( Anh, Pháp ) KT phát triển chậm nhưng chiếm nhiều thuộc địa . Các đế quốc “ Trẻ “ ( Đức, Mỹ) KT phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa
1- Sự hình thành các tổ chức độc quyền .
- Tập trung SX
- Đầu TK XX các nước TB hình thành các công ty độc quyền , chi phối đời sống kinh tế – xã hội 
- CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
2- Tăng cường xâm lược thuộc địa :
- Nguyên nhân :nhu cầu về nguyên liệu , thị trường xuất khẩu TB tăng lên nhiều.
- Đến đầu thế kỷ XX” Thế giới đã bị phân chia xong”
4. Củng cố
- Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập 
- Ghi chữ đúng ( Đ) vào ¨ trước ý cho biết vì sao nền nông nghiệp Mỹ cũng đạt nhiều thành tựu lớn 
¨ a) ĐK tự nhiên thuận lợi , đất đai bao la màu mỡ .
¨ b) Phương thức canh tác hiện đại : trang trại chuyên canh ,cơ giới hoá .
¨ c) Mỹ trở thành nguồn cung cấp lương thực , thực phẩm cho châu Aâu .
¨ d) Mỹ bán 1/4lúa mạch và 9/10 bông ra thị trường thế giới .
H. Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa .
5. Hướng dẫn học sinh về nhà : ( 3/ )
- Các em về nhà học bài cũ 
- Để chuẩn bị cho tiết 12 học tốt các em cần đọc trước nội dung bài 7 “ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX “ Các em cần xem kỹ nội dung phần ( 2 ) Quốc tế thứ 2 ( 1889- 1914) 
- Các em soạn trước nội dung câu hỏi xanh ở cuối mỗi mục .
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Ngày soạn 24/09/2010
Tiết 12	Ngày dạy 27/09/2010
Bài 7. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ 
KỈ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :HS cần nắm được:
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa . Mâu thuẫn gay gắt giữa TS vã VS đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển – Quốc tế thứ hai được thành lập .
2. Tư tưởng :
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh gc giữa VS và TS là vì quyền tự do , vì sự tiến bộ của XH .
- Giáo dục tinh thần CM tinh thần quốc tế VS lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của CMVS .
3. Kỹ năng :
- Tìm hiểu những nét cơ bản về các cuộc khởi nghĩa “CN cơ hội”, “CM dân chủ TS kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”.
- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy LS đúng đắn .
II. Chuẩn bị :
GV:	- Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
- Tranh ảnh tư liệu về cuộc đấu tranh của CN Si- ca-gô, Lênin, thuỷ thủ tàu Pô-tem-kin . 
HS:	-Đọc trước bài mới
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Ổn định tổ chức lớp : ( 1 /)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4/) 
H: Vì sao các nước đế quốc tang cường xâmlược thuộc địa ?Xác định trên bản đồ các nước thuộc địa của Anh.
( Vì bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa , nhu cầu về nguyên liệu , thị trường , xuất khẩu tư bản . . . tăng lên nhiều . Vì vậy các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa . . . )
3. Giới thiệu bài mới ( 1/ )
- Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp ở các nước TB cuối thế kỷ XIX làm cho GCVS tăng nhanh về số lượng và chất lượng , cuộc đấu tranh của GCVS chống lại GCTS ngày càng trở nên gay gắt . Đó là nội dung của bài học hôm nay . 
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
16/
*-Hoạt động :1
I. PT CN quốc tế cuối TK XIX . Quốc tế thứ hai.
GV:Gợi lại kiến thức đã học
H:Nhớ lại kiến thức đã học em hãy nêu kết quả phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?
GV:Dẫn dắt :Cuối tk XIX khi mà nền công nghiệp của các nước ĐQ ngày càng phát triẻn thì nó càng khắc sâu thêm mâu thuẫøn vốn có giữa TS và VS.Trong thời kì này phong trào đấu tranh của công nhân có nhiều điểm tiến bộ rõ rệt .
GV:gọi 1 HS đọc đoạn chữ in nhỏ sgk.
H: Em có nhận xét gì về qui mô, lực lượng đấu tranh của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?
GV:Nhấn mạnh
-Số lượng :ngày càng đông
(hàng trăm nghìn người)
-Quy mô:Rộng lớn từ châu âu -> 
Châu Mĩ.
H: Các PT đấu tranh của CN vào cuối TK XIX diễn ra dưới hình thức nào? Mục tiêu?
GV:Nhấn mạnh cuộc biểu tình của công nhân Niu oóc qua H34sgk
-> Liên hệ trong một XH giàu có như Mỹ nhưng công nhân vẫn là giai cấp nghèo khổ , bị chủ TB bóc lột , họ đã nổi dậy đấu tranh . Làn sóng biểu tình chứng tỏ đây là cuộc đấu tranh có tổ chức , có mục tiêu thu hút đông đảo công nhân tham gia 
H:Với quy mô lớn mạnh đó,phong trào đấu tranh của CN thế giới cuối tk XIX đã đạt được kết quả gì?
GV:Đây chỉ là những thắng lợi bước đầu của gc CN thế giới.
GV ...  trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh .
3. Thái độ :
- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ bảo vệ hoà bình , ủng hộ cuộc đấu tranh của ND các nước vì mục tiêu độc lập DT và CNXH .
 - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng CS , đấu tranh của ND các nước vì mục tiêu độc lập DT và CNXH
II/ Chuẩn bị : 
1. Giáo viên :
- Bản đồ treo tường “ Chiến tranh thế giới thứ nhất “.
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh .
- Tranh ảnh , tư liệu LS về chiến tranh thế giới lần thứ nhất .
2. Học sinh :
- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu LS về chiến tranh thế giới lần thứ nhất .
III/ Hoạt động dạy học:
 1.Ổn định lớp : ( 1/ ) 
 2. Kiểm tra bài cũ(Không thực hiện)
3. Giảng bài mới 
 a/ Giới thiệu bài:( 4/ )
 Trong giai đoạn 1 ưu thế thuộc về phe liên minh nhưng giai đoạn 2 tình thế trên chiến trường có sự đảo ngược ?Vậy để biết được diễn biến ở giai đoạn 2 ntn?....
 b/ Tiến trình tiết dạy :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12/
Hoạt động 2: II/ Những diễn biến chính của chiến sự 
-Cuối 1917 lực lượng phe hiệp ước có sự thay đổi gì?
GV:Mĩ nhảy vào tham chiến
 Nga rút khỏi cuộc chiến.
-Vì sao Nga rút khỏi cuộc chiến?
GV:Phong trào cách mạng trong nước bùng nổ và thắng lợi.Lê Nin chủ động rút đất nước khỏi cuộc chiến(3-1918)để tránh thiệt hại khơng đáng có cho đất nước.
-GV:Trình bày trên bản đồ
-Sau khi Mĩ nhảy vào cùng Anh,pháp tổng tấn công thì cục diện cuộc chiến có sự thay đổi ra sao?
GV:Phe hiệp ước chủ động tấn công ->các đồng minh Đức lần lược đầu hàng.
? Em có nhận xét gì về tình thế của Đức lúc này?
GV:Giảng-và giới thiệu H51 sgk
-Sáng 11-11-1918 đoàn đại biều Đức do Eùcbécgiơ cầm đầu thay mặt khối liên minh kí hiệp định đình chiến với phe hiệp ước ở khu rừng Côngpienhơ trên đất pháp.
-Lúc 11h cùng ngày,từ Pari vang lên 101 phát đại bát báo hiệu chấm dứt hoàn toàn cuọc tàn sát ghê gớm này.
HS:Nga rút khỏi chiến tranh.
HS Theo dõi sgk trả lời
-Ưu thế thuộc về phe Hiệp ước , phe liên minh ngày càng suy yếu, thất bại và đầu hàng.
-ở vào thế bất lợi,khó chống đỡ->thấùt bại là khơng tránh khỏi.
2-Giai đoạn thứ 2 ( 1917-1918 ) 
-7-11-1917,cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi.Sau đó,Nga rút khỏi cuộc chiến.
-7-1918,quân A-P bắt đầu phản công.
-9-1918,Anh,Pháp,Mỹ tổng tấn công trên khắp các mặt trận.
-Đồng minh của Đức lần lược đầu hàng.
-11-11-1918, Đức kí hiệp ước đầu hàng
->chiến tranh kết thúc.
9/
Hoạt động 3: III/ Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
H-Qua các con số thống kê kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất em có nhận xét gì ?
H-Từ hệ quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất em hãy rút ra tính chất của cuộc chiến tranh ?
-“ Kẻ gieo gió thì phải gặt bão “ Đức đã thất bại hoàn toàn .
->GV: giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc , bảo vệ hoà bình .
-Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người và của .
-Tổn hại to lớn cho nhân loại về cả vật chất và tinh thần .
-Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa 
-Gây nhiều thiệt hại nặng nề về nguời và của.
+10 triệu người chết , hơn 20 triệu người bị thương 
+cơ sở vật chất bị tàn phá 
-Tính chất :
-Là cuộc chiến tranh đế quốc mang tính chất phi nghĩa .
 4.Củng cố .
 -Gọi 1 hs trình bày lại diễn biến
 5.Dặn Dò.
 Về nhà học bài,soạn bài ôn tập.
 Thứ.........ngày.........tháng.........năm 20...... 
Dự giờ:.............................................................................................
Giáo viên dạy:....................................................tổ:.........................
Mơn:...................................................................lớp:.......................
1. Kiểm tra bài cũ:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
 	2. Dạy bài mới
Phương pháp
Nội dung
Nhận xét
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
.............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
...........................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................
............................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 6 cac nuoc anhphap ducmy cuoi the ki XIXdau the ki XX.doc