Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Sau bài học này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức

 - Hiểu về một loại hình đấu tranh của nhân ta cuối thế kỉ XIX, điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

 - Nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân tồn tại, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

 2. Kỹ năng:

- Sử dụng bản đồ, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.

- Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn có hiệu quả của nhân dân ta.

- Thấy được sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.

 

doc 17 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 2518Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27: 
Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
 I/ Mục tiêu bài học:
 Sau bài học này, học sinh cần nắm được:
 Kiến thức
 - Hiểu về một loại hình đấu tranh của nhân ta cuối thế kỉ XIX, điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
 - Nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân tồn tại, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 
 2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.
- Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn có hiệu quả của nhân dân ta.
- Thấy được sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.
II/ Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
 - Kế hoạch bài học
 - Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh về phong trào, tư liệu về cuộc khởi nghĩa, máy chiếu.....
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 Cùng với phong trào Cần Vương, vào cuối thế kỉ XIX phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta diễn ra sôi nổi đã gây cho Pháp không ít khó khăn, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về phong trào này.
T.Gian
Nội dung chính
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Đồ dùng
I.Khởi nghiã Yên Thế (1884-1913)
1. Căn cứ:
- Nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp
 -> Địa hình thuận lợi.
2. Đặc điểm dân cư
- Phần lớn là dân ngụ cư, yêu cuộc sống tự do.
3. Mục tiêu đấu tranh
- Thực dân Pháp 2 lần chiếm đất, bình định Yên Thế.
Diễn biến:
a/ Giai đoạn 1:
 (1884-1892)
 - Lãnh đạo: Đề Nắm.
 - Nghĩa quân hoạt động: riêng lẻ chưa có sự thống nhất.
b/ Giai đoạn 2: 
 (1893-1908) 
- Đề Thám lãnh đạo, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa sản xuất.
- Đề Thám bắt Sét-nay -> hoà hoãn lần 1.
- Tháng 12-1897: Hoà hoãn lần 2.
 +/ Xây dựng đồn điền Phồn Xương, chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu.
 +/ Liên hệ với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
c. Giai đoạn 3:
 (1909-1913)
- Pháp càn quét và tấn công Yên Thế.
 - 10-2-1913 Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
-> Phong trào phần nào có sự kết hợp được vấn đề dân tộc và ruộng đất cho nông dân. 
II. Phong trào chống Pháp của dồng bào 
Các phong trào tiêu biểu
2. Đặc điểm của các Phong trào
+. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX. 
Cả nước 
 Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang. 
+ Số lượng:
+ Phạm vi:
+ Thành phần tham gia:
+ Thời gian: 
+ Lãnh đạo :
Nhiều
Các dân tộc miền núi.
3.Tác dụng:
- Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn quá trình xâm lược của Pháp.
*/ Hoạt động 1 : 
- GV giới thiệu cho HS quan sát vị trí : Các em quan sát vị trí Yên thế trên lược đồ:
 + Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang.
 + Phía đông bắc giáp với Lạng Sơn, Thái Nguyên.
 + Phía Tây Nam giáp với Vĩnh Yên, Bắc Ninh.
( ?) Qua quan sát lược đồ và hình ảnh, Em hãy nêu những đặc điểm về vị trí và địa hình căn cứ Yên Thê?
- GV nhận xét, trình chiếu đáp án.
(?) Dân cư yên thế có đặc điểm như thế nào?
- GV: nhận xét và bổ sung:
Cuối thế kỷ XIX, kinh tế triều Nguyễn sa sút, nông dân đồng bằng Bắc Kỳ phải rời quê hương lên miền núi Yên Thế kiếm ăn. Họ lập làng tổ chức sản xuất. Vì vậy phần lớn dân ở đây là dân ngụ cư.
 - Gv trình chiếu đáp án.
(?) Nhân dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh nhằm mục đích gì?
- GV: nhận xét và chốt:
Nhân dân Yên Thế rất căm ghét Thực Dân Pháp, khi thực dân pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kỳ thì yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Vì thế để giành lại đất đai họ đã phải đứng lên để đấu tranh.
- GV trình chiếu đáp án.
GV giới thiệu qua về lãnh đạo:
Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào chống Pháp ở Yên Thế không phải do một số người hoặc một cá nhân phát động mà là một loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do nhiêu thủ lĩnh địa phương cầm đầu. Những người này đều xuât phát từ nông dân địa phương, ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phong kiến, có mong muốn xây dựng một cuộc sống bình đẳng sơ khai về kinh tê – xã hội.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa ra sao thì chúng ta chuyển sang phần tiếp theo.
(?) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn này?
- GV cho HS tìm hiểu giai đoạn 1: (1884-1892)
?/ Giai đoạn này do ai lãnh đạo?
 Nghĩa quân hoạt động thế nào?
- GV: nhận xét- trình chiếu: Như vậy là trong giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là do thủ lĩnh Đề Nắm lãnh đạo. Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ chưa có sự thống nhất. Và sau khi Đề Nắm mất (T4-1982) thì Đề Thám là người nắm quyền chỉ huy tối cao.
- GV: cho HS tìm hiểu giai đoạn 2: (1893-1908)
- GV: Giai đoạn 2 do vị thủ lĩnh Đề Thám chỉ huy,vậy:
(?) Hãy nêu những hiểu biết của em về Đề Thám?
- GV nhận xét, giới thiệu về Đề Thám. Bố là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thỏm đều là những người rất trọng nghĩa khớ; cả hai ụng bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn Nựng Văn Võn ở Sơn Tõy.)
- GV cho HS quan sát vài hình ảnh về nghĩa quân Đề Thám.
(?) Giai đoạn 2(1893-1908) nghĩa quân hoạt động như thế nào?
(?) Cách đánh địch của Đề Thám trong giai đoạn này là gì?
- GV: T10-1984 ta đã tấn công, phục kích địch ở Hồ Chuối và bắt được tên chủ đồn điền Sét-nay, buộc TD Pháp phải rút khỏi Yên Thế và chấp nhận hoà hoãn lần 1.
 - GV trình chiếu :
 - Đề Thám bắt Sét-nay ->hoà hoãn lần 1.
- GV nhận xét -> Như vậy trong giai đoạn này Đề Thám đã có cách đánh rất thông minh và sáng tạo: bắt con tin(Sét-nay) buộc TD Pháp phải chấp nhận rút quân khỏi Yên Thế và lên cai quản 4 tổng Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.
- GV: Nhưng thời gian giảng hoà không được bao lâu, vì ngay từ đầu TD Pháp đã ráo riết lập đồn bốt, mở cuộc tấn công trở lại.
 Lực lượng của Đề Thám bị tổn thất, suy yếu nhanh chóng
- GV: trình chiếu hình ảnh lính pháp chuẩn bị tấn công Yên Thế.
 Để cứu vãn tình thế Đề Thám đã phải chủ động xin giảng hoà lần 2. nhưng phải chấp nhận thực hiện những quy định ngoặt nghèo của TD Pháp.
GV trình chiếu:
 - Tháng 12-1897: Hoà hoãn lần 2.
 (?) Nhiệm vụ của nghĩa quân trong thời gian hoà hoãn là gì?
GV: nhận xét,trình chiếu
GV chiếu h.ảnh PBC-PCT -> 2 nhà CM yêu nước.
- GV cho HS tìm hiểu giai đoạn 3: (1909-1913)
(?) Giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thếnào?
- GV: nhận xét-> sau khi phát hiện có sự dính líu của nghĩa quân Yên Thế trong vụ độc đinh người Pháp ở Hà Nội, chúng đã tập trung lực lượng liên tiếp tổ chức bao vây, càn quét truy đuổi nghĩa quân làm cho lực lượng của ta bị hao mòn.
- GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về những hành động của TD Pháp.
- GV trình chiếu lược đồ.
 -> Ngày 10-2-1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
GV trình chiếu:
 - Pháp càn quét và tấn công Yên Thế.
 - 10-2-1913 Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.
 (?) Tại sao khởi nghĩa Yên Thế có thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa từ khi TD Pháp xâm lược đến cuối thế kỉ XIX.
- GV gọi HS phát biểu và nhận xét: Do nguyện vọng độc lập, dân chủ và bước đần giải quyết ruộng đất cho nông dân p.trào dã có sự két hợp giữa vấn đề d.tộc với ruộng đất để tạo nên sự lâu dài cho cuộc k.nghĩa.
*/ Hoạt động 2:Tìm hiểu phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi	
- Gv: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 nhóm các em sẽ làm bài tập thảo luận nhóm sau
Hoàn thành bt sau:
Địa bàn hoạt động
Thành phần tham gia
.....
.....
- Các em báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
 + Nhóm 1 sẽ báo cáo 2 khu vực: Nam Kỳ, Miền Trung và Tây Nguyên
- Gv gọi nhóm 2 nhận xét câu trả lời của nhóm 1.Gv trình chiếu kết quả.
 + Nhóm 2 báo cáo 2 khu vực: tây bắc và đông bắc.
- Gv gọi nhóm 1 nhận xét và chốt kiến thức.
- Gv trình chiếu sườn đặc điểm , cho hs hoàn thành bt vào vở.
- Gv gọi hs trả lời và nhận xét.
+. Hình thức:
Từ giữa thế kỉ XIX. 
Cả nước 
 Tù trưởng, thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi.
Khởi nghĩa vũ trang. 
+ Số lượng:
+ Phạm vi:
+ Thành phần tham gia:
+ Thời gian: 
+ Lãnh đạo :
Các dân tộc miền núi.
- GV kết luận: như vậy các em có phát hiện rất chính xác về các đặc đ
?/ Nêu tác dụng của các phong trào?
*/ Hoạt động 3: Luyện tập
- Để củng cố bài học hôm nay các em sẽ làm 1 bài tập sau :
- Hướng dẫn hs và chia nhóm thảo luận. 
- Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả và chốt kiến thức.
Như vậy các em đã có tinh thần rất tích cực trong bàu tập này. 
- HS quan sát lược đồ và lắng nghe
- HS trả lời
(ĐH : + Nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
 + Là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.)
- HS dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời.
(ĐH: Đa phần là dân ngụ cư, yêu cuộc sống tự do.)
- Hs lắng nghe.
- HS suy nghĩ và trả lời.
(ĐH: Đấu tranh để giành lại đất đai đã bị thực dân Pháp chiếm qua 2 lần bình định)
- HS: trả lời
(ĐH: 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1:
 (1884-1892 )
+ Giai đoạn 2: 
 (1893-1908)
+ Giai đoạn 3:
 (1909-1913)
- HS: trả lời.
(ĐH: Đề Nắm lãnh đạo. Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ chưa có sự thống nhất)
- HS:trả lời
(ĐH: Đề Thám tên thật là Hoàng Hoa Thám(1851-1913).... Hoàng Hoa Thỏm hồi cũn bộ tờn là Trương Văn Nghĩa, quờ ở làng Dị Chế, huyện Tiờn Lữ, tỉnh Hưng Yờn; sau di cư lờn Sơn Tõy (Hà Tõy), rồi đến Yờn Thế (Bắc Giang). 
- HS l ắng nghe
- HS: trả lời
(ĐH: Do Đề Thám lãnh đạo, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa sản xuất.)
- HS: giảng hoà
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
(ĐH: +/ Xây dựng đồn điền Phồn Xương, chuẩn bị lực lượng sẵn sàng chiến đấu.
 +/ Liên hệ với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.)
- HS quan sát.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS quan sát.
- HS theo dõi lên màn hình.
- HS thảo luận trong 2’.
- HS phát biểu.
(ĐH: Phong trào phần nào có sự kết hợp được vấn đề dân tộc và ruộng đất cho nông dân.)
 - Hs hoạt động theo nhóm có nhóm trưởng và thư ký.
- Hs lắng nghe và phát biểu
- HS lắng nghe và phát biểu.
- HS quan sát lên lược đồ.
- Hs tự tìm hiểu và hoàn thành bt vào vở.
-HS nhận xét.
- HS trả lời.
(ĐH: Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn quá trình xâm lược của Pháp.)
- Hs lắng nghe.
- Hs hoàn thành bài tập, thảo luận theo nhóm.
-Máy chiếu, lược đồ, ảnh núi rừng Yên Thế.
- SGK
- SGK
 - Máy chiếu.
- ảnh Đề Thám
- Hình ảnh về nghĩa quân Đề Thám.
-Máy chiếu
- Hình ảnh
- Máy chiếu
- Hình ảnh PBC – PCT
- SGK
- Hình ảnh
Củng cố
?/ Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ mấy nội dung chính?
 5. Dặn dò
 - Về nhà các em học thuộc bài và chuẩn bịi cho bài học sau. Bài học của chúng ta kết thúc tại đây.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 27. khoi nghia yen the- LENGOC.doc