I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2/ Kỹ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số. trong các bài tập
3/ Thái độ: giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy suy luận
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke
Trò: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 11/03/2008 Ngày dạy: 14/03/2008 Tiết 47: LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 2/ Kỹ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số... trong các bài tập 3/ Thái độ: giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy suy luận II. CHUẨN BỊ: Thầy: SGK, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke Trò: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Tiếp tục ta đi vào tiết luyêïn tập để củng cố các kiến thức đã học về đồng dạng b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 HĐ 1 : Kiểm tra kết hợp hệ thống lý thuyết : GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1) Cho D cân ABC (AB = AC) và D cân DEF (DE = DF) DABC và DDEF có đồng dạng không nếu có : a)  = hoặc b) hoặc c)  = Ê hoặc d) hoặc e) GV gọi 1 học sinh lên bảng 1 học sinh đọc to đề bài HS cả lớp quan sát hình vẽ và suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến a) DABC DDEF (c.g.c) b) D ABC DDEF (g.g) c)DABC không đồngdạng DDEF d)DABC DDEF (c.c.c) e)DABCkhôngđồngdạng DDEF Qua bài tập 1 HS nêu dấu hiệu để nhận biết hai tam giác cân đồng dạng 1 Hệ thống lý thuyết : Bài 41 tr 80 SGK Hai tam giác cân đồng dạng nếu có : a) Một cặp góc ở đỉnh bằng nhau hoặc b) Một cặp góc ở đáy bằng nhau hoặc c) Cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia 2)Điền vào chỗ (...) trong bảng : Cho DABC và DA’B’C’ DA’B’C’ DABC: DA’B’C’ = DABC a) a) A’B’ = AB ; A’C’ = ... = ... b)và=... b) A’B’ = AB ; =...; ... = ... c)  = ... và ... = ... c) Â’ = ... ; A’B’ = ... Sau đó yêu cầu so sánh các trường hợp và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác HS2 : lên điền để được bảng liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ HS3 : Đứng tại chỗ so sánh Bài 42 tr 80 SGK So sánh : Giống nhau : + Có ba trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; gg + Cũng có ba trường hợp bằng nhau : ccc ; cgc ; gcg Khác nhau : + Hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ + Còn hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau 32 HĐ 2 : Luyện tập : Bài 43 tr 80 SGK : (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Trong hình vẽ có những tam giác nào ? Hãy nêu các cặp D đồng dạng Yêu cầu lên tính độ dài EF ; BF biết : DE = 10cm GV gọi HS nhận xét 1 HS đọc to đề bài và cả lớp quan sát hình vẽ Học sinh đứng tại chỗ nêu Học sinh nêu 1 học sinh lên bảng tính Một vài học sinh nhận xét 2. Bài tập a) Các cặp tam giác đồng dạng : DEAD DEBF (g-g) DEBF DDCF (g-g) DEAD DDCF (g-g) b) Ta có : AB = DC = 12 Þ EB = AB - AE = 12 - 8 = 4 Vì DEAD DEBF (câu a) Þ hay Þ EF = = 5 BF = = 3,5 Bài 44 tr 80 SGK Gọi 1 học sinh đọc đề bài giáo viên vẽ hình lên bảng Giáo viên gọi học sinh nêu GT, KL bài toán Để có tỉ sốta nên xét hai tam giác nào ? Giáo viên gọi 1 HS lên bảng tính câu a Để có tỉ số ta nên xét hai tam giác nào ? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm câu b Nhận xét và bổ sung chỗ sai sót GV nêu thêm câu hỏi : - D ABM DCAN theo tỉ số đồng dạng k nào ? - Tính tỉ số diện tích của D ABM và diện tích của DACN 1 HS đọc đề bài Cả lớp vẽ hình vào vở Ta nên xét D BMD và DCND HS1 lên bảng tính câu a Ta nên xét D ABM và DACN HS2 lên bảng làm câu b Nhận xét bài làm của bạn Học sinh về nhà làm hai câu hỏi thêm Bài 44 tr 80 SGK Chứng minh a) Xét D BMD và DCND có : = 900 (gt) Þ D BMD DCND (gg) Þ (1) AD là tia phân giác Â Þ (2) Từ (1) và (2) Þ b) Xét DABM và DCAN có : = 900 (gt) Â1 = Â2 (gt) Þ DABM DCAN (gg) Þ . Mà : (cmt) Þ 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại các bài đã giải. Bài tập về nhà : 43; 44; 45 tr 74 - 75 SGK - Ôn ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, định lý Pytago - Đọc trước bài “Các trường hợp đồng dạng của D vuông IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: