Giáo án Đại số 9 kì 1

Giáo án Đại số 9 kì 1

chương i - căn bậc hai . căn bậc ba

Đ 1 . Căn bậc hai

a.Mục tiêu :

 * Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm .

 * Biết đợc mối liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh .

b. chuẩn bị

 * GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

 * HS : Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại định nghĩa căn bậc hai, máy tính

 

doc 143 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1101Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 	 Ngày 14/08/2010
chơng i - căn bậc hai . căn bậc ba
Đ 1 . Căn bậc hai
a.Mục tiêu :
 * Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm .
 * Biết đợc mối liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh .
b. chuẩn bị
 * GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 * HS : Chuẩn bị bài ở nhà, ôn lại định nghĩa căn bậc hai, máy tính
c. tiến trình bài dạy
 I/ Giới thiệu bài : Giới thiệu sơ lợc chơng trình Toán Đại số 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có ...
 II/ Bài mới
1. Định nghĩa căn bậc hai số học
? Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7 và vài nhận xét nh SGK 
? Làm bài tập ?1 và trả lời bằng miệng .
? Mỗi số dơng có mấy căn bậc hai và cách viết từng loại căn đó . 
? Số nào chỉ có một căn bậc hai ? Số nào không có căn bậc hai ? 
GV chỉ vài căn bậc hai số học của các số ở bài tập ?1 .
? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số dơng a và trờng hợp đặc biệt nếu a = 0
? Nêu một vài ví dụ . Giáo viên đa ra vài phản ví dụ nh 
? Căn bậc hai và căn bậc hai số học có gì khác nhau ?
GV hớng dẫn học sinh kết hợp định nghĩa căn bậc hai số học và định nghĩa căn bậc hai để biểu diễncăn bậc hai số học bằng công thức .
? Với thì x là số nh thế nào 
? Với thì x = ? 
GV chốt lại và lu ý hai chiều của định nghĩa 
? Học sinh giải nhanh bài tập ?2 bằng giấy và vài em trình bày trên bảng .
GV giới thiệu phép khai phơng . Cách lợi dụng hai định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học 
? Làm bài tập ?3 bằng giấy hoặc trình bày trên bảng ( Chú ý cách trình bày)
? Làm bài tập 6 (trang 4-SBT) : Điền đ , s
a)	Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b)	Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c)	
d)	Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e)	
? Giải thích các câu trên 
? Làm bài tập 1: Trong những số sau số nào có căn bậc hai : 
? Giải thích vì sao 
Nhắc lại : 
+) Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
+) Số dơng a có đúng 2 căn bậc hai là 
+) Số 0 có một căn bậc hai là số 0 : 
?1
a)	là 3 và -3 vì 
b)	
c)	0,5 và -0,5 vì 
d)	
Định nghĩa : 
Với số dơng a, số đợc gọi là căn bậc hai số học của a 
Số 0 cũng đợc gọi là căn bậc hai số học của 0 
Ví dụ : 
+) Căn bậc hai số học của 9 là 3 và trình bày là : vì 9 > 0 và 32 = 9
+) CBHSH của 5 là vì 
ỉChú ý : Với 
Nếu thì 
Nếu thì x = a 
?2
b) 
c) 
d) 
* Phép toán tìm căn bậc hai của số không âm gọi là phép khai phơng
* Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định đợc căn bậc hai của nó
?3
a) CBHSH của 64 là 8 nên 64 có hai căn bậc hai là 8 và -8 
b) CBHSH của 81 là 9 nên 81 có hai căn bậc hai là 9 và -9 
CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có hai căn bậc hai là 1,1 và -1,1
Bài 6:
a)	Sai
b)	Sai
c)	Đúng
d)	Đúng
e)	Sai
Bài 1: Những số có căn bậc hai là :
 3 ; 
2. So sánh các căn bậc hai số học
GV nhắc lại kết quả đã học ở lớp 7 “với các số a, b không âm, nếu a > b thì ” 
? HS cho ví dụ minh hoạ .
GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên .
GV đặt vấn đề áp dụng định lý để so sánh các số và làm ví dụ 2 SGK
? Làm bài tập ?4 để củng cố ví dụ 2
? Làm bài tập 2 SGK
GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 và cách giải quyết .
? Làm bài tập ?5 để củng cố ví dụ 3 .
Định lý : 
 Với a ³ 0, b ³ 0 thì 
?4
a)	16 > 15 nên 
b)	11 > 9 nên 
Bài 2 SGK :
a) 
b) 
c) 
?5
a) 
Vì 
b) 
Vì 
III/ Củng cố toàn bài
 * Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số dơng
 * So sánh các căn bậc hai số học 
* Làm bài tập 3 : GV hớng dẫn cách làm : x2 = 2 suy ra x là các căn bậc hai của 2 hay
x1,2 = 
 HS : Tính các câu còn lại bằng máy tính bỏ túi
Đáp án : 
a) 
b) 
 c) 
 d)
IV/ Dặn dò
 * Học thuộc định nghĩa căn bạc hai số học của một số dơng, cách so sánh các căn bậc hai số học 
 * Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài tập 1,4,5 SBT .
* Chuẩn bị cho tiết sau : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
* Ôn định lý Pitago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 2 	 Ngày 14/08/2010 
Đ2 . Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
a. Mục tiêu :
 * Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
 * Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức .
b. Chuẩn bị :
 * GV : Bảng phụ có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra 
 * HS : Ôn định lý Pitago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
c. Tiến trình bài dạy
 I/ Kiểm tra bài cũ
 * HS 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a . Viết định nghĩa dới dạng kí hiệu 
 Giải bài tập : Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 .	d) 
Căn bậc hai của 0,81 là 0,09 .	e) 
Căn bậc hai số học của 100 là 10
 * HS 2: : Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học .
 Giải bài tập : So sánh 3 và rồi so sánh 4 và +1
	 So sánh 2 và rồi so sánh 1 và -1
 II/ Giới thiệu bài : Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai 
 III/ Bài mới 
1.	Căn thức bậc hai
? Đọc và làm ?1 
? Vì sao AB = 
Qua bài tập trên GV giới thiệu
Căn thức bậc hai. đợc gọi là căn thức bậc hai của 25-x2, còn 25-x2 là biểu thức lấy căn . Tổng quát: 
? Nêu nhận xét tổng quát
GV nhấn mạnh chỉ xác định đợc nếu 
có nghĩa (xác định) khi A 0.
? Nếu x = 0 ; x = 3 thì lấy giá trị nào
? Nếu x = -1 thì sao
? Làm ?2 : Với giá trị nào của x thì xác định
? Nhận xét
? Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa
 a) ; b) ; ; 
GV hớng dẫn thêm
?1
Trong tam giác vuông ABC có :
AB2 + BC2 = AC2 ( định lý pitago )
AB2 + x2 = 52
Tổng quát: 
 xác định A 0.
VD1: Nếu x = 0 thì 
 Nếu x = 3 thì 
 Nếu x = -1 thì không có nghĩa
?2
Giải: xác định khi 
 5 – 2x 
VD 2: a) có nghĩa 
 b) có nghĩa 
 c) có nghĩa 
 d) có nghĩa 
2.	Hằng đẳng thức 
? HS làm bài tập ?3
? Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a
GV lu ý thêm 
? Khi nào xảy ra trờng hợp “ Bình phơng một số, rồi khai phơng kết quả đó thì lại đợc số ban đầu ” ?
GV giới thiệu định lý và hớng dẫn chứng minh
? Để chứng minh ta cần chứng minh những điều kiện gì (Ta cần chứng minh : )
? HS tự đọc ví dụ 2 
GV lu ý: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm đợc giá trị của căn bậc hai ( nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai) 
? HS làm theo nhóm bài tập 7, đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng cả lớp nhận xét 
GV lu ý ở câu c và d
GV trình bày câu a ví dụ 3 và hớng dẫn HS làm câu b Ví dụ 3
? HS làm theo nhóm bài tập 8 câu a và c; b và d, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
? GV nêu phần chú ý 
GV giới thiệu câu a) Ví dụ 4 và yêu cầu HS
làm câu b
?3
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
HS nêu nhận xét :
 Nếu 
 Nếu 
+) Không phải khi bình phơng một số rồi khai phơng kết quả đó cũng đợc số ban đầu ( cột 2) 
+) Khi số đó không âm 
Định lý 
 Với mọi số a, ta có=
Chứng minh :
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 
+ Nếu a 0 thì = a nên .
+ Nếu a < 0 thì = -a nên 
Bài 7 :
a) 
 b) 
 c) 
 d)
Bài 8: 
a) 
b) 
c) 
d) 
ỉChú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có có nghĩa là:
 nếu A 
 nếu A < 0
VD4: a)= (vì x 2).
 b) == = - a3 (vì a < 0).
IV/ Luyện tập củng cố : 
* có nghĩa khi nào, bằng gì ? Khi 
* Hoạt động theo nhóm bài tập 9 
V/ Hớng dẫn về nhà :
* Nắm vững điều kiện để căn thức có nghĩa, hằng đẳng thức 
* Hiểu cách chứng minh định lý 
* Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa
* Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ, cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số
* HS khá giỏi : Làm thêm bài tập 16, 17 , 22 SBT
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 3	 Ngày 20/08/2010	
Luyện tập
a.Mục tiêu : 
 * Nắm chắc điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẵng thức 
 * Rèn kỹ năng sử dụng hằng đẵng thức và các bài toán rút gọn
b. chuẩn bị 
 * GV : Bảng phụ
 * HS : Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số
c. tiến trình bài dạy
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 * HS 1: Phát biểu ĐN căn thức bậc hai và điều kiện có nghĩa ? Tìm x để có nghĩa?
 * HS 2: Nêu hằng đẳng thức . Làm bài tập 7 (Sgk/10).
 GV: Cho nhận xét bài làm; cho điểm HS và củng cố lại:
* ĐK: có nghĩa khi A 0.
 * 
II/ Tổ chức luyện tập
 Dạng 1 : Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức 
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên 
? Tính giá trị của biểu thức
? Câu d thực hiện các phép tính dới căn rồi mới khai phơng
? Sử dụng kiến thức nào để làm các bài tập trên
GV lu ý : 
? Đa các biểu thức dới dấu căn về dạng bình phơng
Bài tập 11 (Sgk/11). Tính:
a, = 4 . 5 + 14 : 7 = 22.
c, = .
Bài tập 13 (Sgk/11) . Rút gọn các biểu thức sau
a) 
b) 
c) 
d) 
 Dạng 2 : Tìm điều kiện xác định của biểu thức
? Điều kiện để căn thức có nghĩa
? x2 là số nh thế nào
? Làm thêm bài tập 16a,c SBT
? Tích của hai số là một số không âm khi nào
? Giải trờng trờng hợp 
? Biểu diễn trên trục số rồi kết luận
? Làm tơng tự đối với câu g
? Thơng của hai số là số không âm khi nào
GV chốt lại 
Bài tập 12(Sgk/11). Tìm ĐK có nghĩa:
c) có nghĩa -1 + x > 0x > 1
d) có nghĩa khi 1 + x2 0
Nhận xét: Vì x2 0 với mọi x nên 1 + x2 0 với mọi x.
Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.
e) có nghĩa 
* 
Vậy có nghĩa khi 
 Dạng 3 : Phân tích thành nhân tử
? Với a 
áp dụng khi a = 3 
? Thuộc hằng đẳng thức nào
? áp dụng vào câu rút gọn sau
? Phân tích tử thức thành nhân tử
? Phân tích cả tử và m ...  thức:Ôn kĩ lại hàm số, tính chất và đồ thị của hàm số bậc hai y=ax .
-Kĩ năng:Giải thông thạo các phơng trình bậc hai và đa về phơng trình bậc hai.
 Nhớ kỹ hệ thức Vi-ét , vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm.
b.chuẩn bị:
Gv:bảng phụ.
Hs:làm các câu hỏi ôn tập chơng.
c.tiến trình dạy học:
 I/ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :Cho HS trả lời câu hỏi 1 ở SGK .Gv kiểm tra vở của 1 số học sinh.
Câu hỏi 2:Cho HS trả lời câu hỏi 2 ở SGK .Gv cho học sinh nhận xét,cho điểm hai học sinh.
II/Tổ chức ôn tập
1 : Vẽ đồ thị hàm số.Tìm điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ hoặc tung độ 
- GV cho HS vẽ đồ thị 
- HS nhắc lại các bớc vẽ đồ thị hàm số bậc hai .
- HS : Dùng phép gióng xuống trục hoành để ớc lợng tung độ .
- GV : Hớng dẫn HS tìm tung độ bằng cách tính toán
- HS : Cho biết M thuộc parabol có tung độ bằng 4, làm thế nào tìm hoành độ của M
 GV : Cho HS tơng tự tìm các hoành độ , tung độ các điểm N , N/ .
Bài tập 54 a :Bảng giá trị :
x
-2
-1
0
1
2
1
0
1
-1
-
0
-
- 1
Bài tập 54 b:
NN/ // 0x (vì cùng song song với MM/)
Điểm M thuộc parabol có tung độ 4 thì hoành độ là : 4= x2 =16 x = ± 4.
Điểm N thuộc parabol có hoành độ bằng 4 thì tung độ bằng yN =-42 = - 4 . Tơng tự yN' = - 4.
2. Giải phơng trình bậc hai.Tìm giao điểm của parabol và đờng thẳng
bằng đồ thị và bằng phơng pháp đại số
- HS : Một em thực hiện giải phơng trình : x2 - x -2 = 0, một em vẽ đồ thị y=x2 và y=x+2 trên cùng hệ trục .
- GV : Cho lớp chia thành hai khối nhóm, nhóm chẵn giải phơng trình , nhóm lẻ vẽ đồ thị 
- HS : Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên hình vẽ . So sánh với nghiệm thu đợc khi giải Phơng trình .
- GV : Cho HS rút ra cách tìm giao điểm hai đồ thị bằng phơng pháp đại số .
- GV : Cho hàm số y=2x2 và y=-x + 5 
Hoành độ giao điểm hai đồ thị trên là nghiệm phơng trình nào ?.
- HS : Đa ra u điểm và hạn chế của từng phơng pháp .
Bài tập 55:
a/ x2 - x -2 = 0 do a - b +c =0 nên x1 = -1 ; x2 = 2
b / 	* Vẽ đồ thị y = x2
Bảng giá trị : 
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
2
0
1
4
*Vẽ đồ thị y= x +2. Chọn A (0; 2) ; B(-2 ;0)
* Đồ thị y = x2 và y = x +2 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ -1 và 2 nên phơng trình
 x2 -x -2 =0 có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 = 2.
3 : Giải một số bài toán có liên quan đến định lý Vi –ét
-Hãy cho biết khi đã biết một nghiệm của phơng trình bậc hai, muốn tìm nghiệm còn lại cần sử dụng kiến thức nào ?
 Phơng trình bậc hai có nghiệm khi nào ?
-HS : Lập ' theo m. 
- HS định lý Vi-ét theo tham số m.
-GV dùng hằng đẳng thức cho HS biến đổi về dạng x12 + x2 2
Bài 60a : Ta có x1+x2 =x2=-x1=.=
Bài 62 : a) = (m-1)2+7m 2 > 0 với mọi m, nên phơng trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.
b) Theo Vi-ét, ta có :
 x12+x22 =
= 
III/ Dặn dò
-10	Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập còn lại . 
-11	Nắm kỹ cách giải từng dạng toán . Làm hết câu hỏi ôn tập chơng và bài tập để tiết sau ôn tập tiếp .
Tiết 67 kiểm tra cuối chơng Iv	
Ngày soạn :16/4/2010
a.Mục tiêu : Qua tiết kiểm tra này nhằm :
Kiến thức: Đánh giá sự nhận thức và khả năng nắm bắt kiến thức của chơng.
Kĩ năng:Đánh giá kỹ năng thực hành toán của học sinh qua chơng IV .
- Thái độ: Rèn tính kỷ luật và trung thực trong học tập, kiểm tra .
B.Chuẩn bị: Đề bài phô tô.
C.Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
tnkq
tl
tnkq
tl
tnkq
tl
1.Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).Tính chất và đồ thị hàm số.
1
 1
1
1
1
 1
4
3
2.Phơng trình bậc hai.
1
 1
1
 1
1
 2
3
 4
3.Giải bài toán bằng cách lập PT
1
3
1
3
Tổng
2
 2
2
 2
 3
6
8
10,0
D.Đề bài đề A
I - Trắc nghiệm : ( 3đ )
Câu 1: Hãy ghi a hoặc b hoặc c vào . để đợc khẳng định đúng.
Cho phơng trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có D = b2 - 4ac
1) >0 (.) 	a/ Phơng trình có nghiệm kép 
2) < 0 (.)	b/ Phơng trình có hai nghiệm phân biệt.
3) = 0 (.)	c/ Phơng trình vô nghiệm . 
Câu 2 : Hãy điền vào .... để đợc ý đúng .
Cho hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
a) Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi .., nghịch biến khi .
b) Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi .., nghịch biến khi .
Câu 3 : Hãy đánh dấu (x ) vào cột ( Đ) ,( S ) cho thích hợp .
	Cho phơng trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 ; x2 
Các hệ thức
Đ
S
Các hệ thức
Đ
S
a) x1 + x2 = 
c) x1 . x2 = 
b) x1 + x2 = 
d) x1 . x2 = 
B - Tự luận: ( 7,0đ)
	Bài 1 : Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đờng thẳng (D) : y = 3x - 2 
	a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ 
	b) Xác định giao điểm hai đồ thị trên bằng đồ thị và bằng phép tính .
	Bài 2 : Giải phơng trình : 
	Bài 3 : Giải bài toán sau bằng cách lập phơng trình .
	Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 13 cm . Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 7 cm .Tính các cạnh góc vuông .
đề B
I - Trắc nghiệm : ( 3đ )
Câu 1: Hãy ghi a hoặc b hoặc c vào . để đợc khẳng định đúng.
Cho phơng trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có D = b2 - 4ac
1) > 0 (.) 	a/ Phơng trình vô nghiệm . 
2) = 0 (.)	b/ Phơng trình có hai nghiệm phân biệt.
3) < 0 (.)	c/ Phơng trình có nghiệm kép. 
Câu 2 : Hãy đánh dấu (x )vào cột ( Đ) ,( S ) cho thích hợp .
	Cho phơng trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 ; x2 .
Các hệ thức
Đ
S
Các hệ thức
Đ
S
a) x1 + x2 = 
c) x1 . x2 = - 
b) x1 + x2 = 
d) x1 . x2 = 
Câu 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng . 
 Cho hàm số y = -có đồ thị (P). Điểm thuộc (P) là:
 a. A(-2 ; )	 b. B(2 ; -)	 c. C( ; -)	 d . D( ; )	 e. Không có điểm nào
B - Tự luận: ( 7,0đ)
	Bài 1 : Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đờng thẳng (D) : y = 3x - 2 
	a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ 
b) Xác định giao điểm hai đồ thị trên bằng đồ thị và bằng phép tính .
	Bài 2 : Giải phơng trình : 
	Bài 3 : Giải bài toán sau bằng cách lập phơng trình .
	Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 10 cm . Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm .Tính các cạnh góc vuông .
Đáp án và hớng dẫn chấm
Phần I-trắc nghiệm :( 3,0 đ)
đề A 
 Mỗi câu đúng cho 1đ
Câu 1 : 1b ;2c ; 3a 
Câu 2 : a) x>0 ; .. x0 
Câu 3 : a) (S) ; b) (Đ) ; c) (Đ) ; d) (S)
Đề B 
 Mỗi câu đúng cho 1đ
Câu 1 : 1b ;2c ; 3a 
Câu 2 : a) (S) ; b) (Đ) ; c) (S) ; d) (Đ)
Câu 3: b,d
Phần II- tự luận : (7,0đ)
 	Bài 1 : (3,0đ)
	a) Vẽ đúng hai đồ thị (P) ;(D) . mỗi đồ thị (1đ)	(2,0đ)
	b) Tìm đợc toạ độ bằng đồ thị 	(0,25đ)
	 Tìm đợc toạ độ bằng phép tính 	(0,25đ)
Bài 2 : (2,0đ)
Điều kiện : x≠ 2 ; x≠ - 4 	(0,25đ)
	2x(x +4 ) - x(x – 2) = 8x + 8 	(0,25đ)
	2x2 + 8x –x2 + 2x – 8x – 8 =0 	(0,25đ)
	 x2 +2x – 8 =0 	(0,5đ)
	/ = 1 + 8 = 9 , = 3 	(0,25đ)
	x1 = -1 + 3 = 2 ; x2 = -1 -3 = - 4 	(0,25đ)
	So với điều kiện, phơng trình đã cho vô nghiệm . (0,25đ)
	Bài 3 : (2,0 đ) 
Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn 	(0,5đ)
	Viết đợc biểu thức tơng quan 	(0,25đ)
	Lập đợc phơng trình 	(0,5đ)
	Giải phơng trình 	(0,5đ)
 	Kết luận	 	(0,25đ)
IV.Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ
---------------------------------------
Tiết 54 : luyện tập 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
	*Về kiến thức: Học sinh nhớ kỹ các điều kiện của để phơng trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép , có hai nghiệm phân biệt
*Về kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát vào giải phơng trình bậc hai một cách thành thạo.
*Học sinh biết linh hoạt với mọi trờng hợp phơng trình bậc hai không cần dùng đến công thức nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Máy tính
2. Chuẩn bị của trò:
	- Bảng nhóm , máy tính.
III. Tiến trình lên lớp:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Điền vào chỗ dấu chấm () để đợc kết luận đúng:
Với phơng trình: 	ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
Và biệt thức = b2 – 4ac
Nếu .thì phơng trình có hai nghiệm phân biệt:
 x1 =..; x2 = ..
Nếu = 0 phơng trình có nghiệm kép: x 1 = x2 = ..
Nếu 0 phơng trình vô nghiệm
	Học sinh 2, 3 : Làm bài tập 15 b, d sgk tr 45
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn 
? Đối với câu d có cách nào khác để xác định số nghiệm của phơng trình?
G: nhận xét bổ sung và cho điểm
	3- Bài mới:
Phơng pháp
Nội dung
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 16b và bài số 16c tr 45 sgk:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài b; nửa lớp làm bài c
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 21b tr 41 SBT:
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện theo sự hớng dẫncủa G
? Xác định các hệ số?
G: ghi lên bảng.
? Tính ?
H: thực hiện
? Nhận xét gì về dấu của ?
? Tính các nghiệm?
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 15 d tr 40 SBT:
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài theo công thức nghiệm; nửa lớp làm bài giải phơng trình theo cách biến đổi về phơng trình tích
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
? nhận xét gì về hai cách giải trên?
G: áp dụng công thức nghiệm ta còn có thể tìm điều kiện của tham số để phơng trình bậc hai có nhiệm, vô nghiệm:
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 25 tr 41 SBT:
Gọi một học sinh đọc đề bài
G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giải phơng trình.
G: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
? Em còn cách nào khác để giải ý b?
 ( vì a, c trái dấu nên phơng trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m)
? Khi nào phơng trình (1) vô nghiệm?
Bài số 16 b, c( sgk/ 45)
b/ 6 x2 + x + 5 = 0
(a = 6, b = 1, c = 5)
ta có 
 = 12 – 4.6. 5
 = 1 – 120 = - 119 < 0 
Vậy phơng trình vô nghiệm 
c/ 6 x2 + x - 5 = 0
(a = 6, b = 1, c = - 5)
ta có 
 = 12 – 4.6. (- 5)
 = 1 + 120 = 121 > 0 
Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = = = - 1
x2 = = = 
Bài 21( SBT / 41):
b/ 2 x2 - ( 1 – 2).x - = 0
(a = 2, b = 1- 2, c = -)
ta có 
 = (1- 2 )2 – 4.2. (-)
 = 1 - 4 + 8 + 8 
 = 1 + 4 + 8 = 
 = ( 1 + 2 )2 > 0 
Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = 
= = - 
x2 = 
= = 
Bài 15( SBT / 40):
Giải phơng trình
 x2 - x = 0
 x(x - ) = 0
 x = 0 
hoặc x - = 0
 x1 = 0; x2 = 
Bài 25( SBT / 41): 
a/ m x2 + ( 2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)
Đk: m 0
ta có: = ( 2m – 1)2 – 4.m.( m + 1)
= 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m
= - 12m + 1 
Phơng trình có nghiệm 0
 - 12 m + 1 0 
 - 12 m - 1 
 m 
Vậy với m và m 0 thì phơng trình (1) có nghiệm.
b/ 3 x2 + ( m + 1)x - 4 = 0 (2)
ta có: = ( m + 1)2 – 4.3. (-4)
 = ( m + 1)2 + 48 > 0
Vì > 0 với mọi giá trị của m nên phơng trình (2) có nghiệm với mọi giá trị của m.
4- Củng cố
? Điều kiện để một phơng trình bậc hai vô nghiệm, có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép?
5- Hớng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 21, 23, 24 SBT tr 41
Đọc “Bài đọc thêm): Giải phơng trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
*Đọc và chuẩn bị bài : Công thức nghiệm thu gọn
IV.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc12345.doc