Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013

A. Trắc nghiệm

 I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (3 điểm)

Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể

 A. Đổi hướng tác dụng của lực.

 B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.

 C. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo.

 D. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

 A. Khối lượng của vật tăng.

 B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng.

D.Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 3: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau:

 A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng.

 B. Hơ nóng ly ngoài cùng.

 C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh.

 D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng.

Câu 4: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?

 A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.

 B. Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.

 C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong.

 D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn:05/03/2012
	Ngày dạy: 09/03/2012
Tiết 27
KiÓm tra 1 tiÕt 
	A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc : Củng cố kiến thức về ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất, thấy được ứng dung của sự nở vì nhiệt 
của các chất
2.Kĩ Năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.
3Thái độ: - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự gi¸c khi làm bài.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
- Tr¾c nghiÖm + tù luËn 
 C. MA TRẬN KIỂM TRA 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ròng rọc 
- Lợi ích khi sử dụng ròng rọc. 
Số câu hỏi
1
2
Số điểm
0,5đ
1đ
Sự nở vì nhiệt của chất rắn 
- Nắm vững khái niệm sự nở vì nhiệt của chất rắn
Hiểu được tác dụng của sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
Số câu hỏi
1
 2
 3
Số điểm
0,5đ
 1
1,5đ
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Hiểu được sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Giải thích được sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5đ
2 đ
2,5đ
Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Lợi ích của sự dãn nở vì nhiệt của chất khí trong cuộc sống
- Nắm vững khái niệm sự nở vì nhiệt của chất khí
So sánh được sự dãn nở vì nhiệt của các chất, khi đã hiểu về chất khí
Số câu hỏi
4
1
5
Số điểm
2đ
1,5đ
3,5đ
Ưng dụng của sự nở vì nhiệt
Ứng dụng của sự dãn nở vì nhiệt trong kỹ thuật
Ưng dụng của sự dãn nở vì nhiệt như thế nào 
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5đ
 1,5 đ
2đ
Tổng số câu
7
4
2
13
Tổng điểm
3,5đ
3,0đ
3,5đ
10đ
ĐỀ BµI:
A. Trắc nghiệm 
 I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (3 điểm)
Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể
	A. Đổi hướng tác dụng của lực.	
	B. Nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.
	C. Nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo.
	D. Đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
	A. Khối lượng của vật tăng.	
	B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.	
D.Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng	
Câu 3: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau:
	A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng.
	B. Hơ nóng ly ngoài cùng.
	C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh.
	D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng.
Câu 4: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
	A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
	B. Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.
	C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong.
	D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.
Câu 5: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên
	A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi C. në ra , nhÑ ®i , nãng lªn .
	B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhÑ ®I, nãng lªn, në ra .
Câu 6: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại.
	A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
	B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
	C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
	D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
II. Điền chữ thích hợp vào chổ trống (..) trong câu sau : (2 điểm )
 a) Thể tích khí trong bình.khi khí nóng lên.
 b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí  .
 c) Chất rắn nở ra vì nhiệt  
 d) Chất khí nở ra vì nhiệt .
B. Tự luận : (5điểm)
Câu 1: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (1,5đ)
Câu 2: Nêu ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất? (1,5đ)
	Câu 3:Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?(2đ)
D.ĐÁP ÁN 
Phần A: ( 5 điểm)
	 I. (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Điểm
Đáp án
D
 C
B
C
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3 đ
II. (2 điểm) Điền đúng mỗi ý sau : 0,5 điểm
Câu
Nội dung
Điểm
 a
 tăng 
0,5đ
 c
 lạnh đi 
0,5đ
 c
 ít nhất 
0,5đ
 d
 nhiều nhất 
0,5 đ
Phần B: (5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, 
chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
0,75đ
0,75đ
2
Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điên.
0,75đ
0,75đ
3
Vì khi đun nóng, nước trong ấm nở ra
làm nước tràn ra ngoài
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2012_2013.doc