Đề trắc nghiệm Ngữ văn 8 - Học kì II (Đề 2)

Đề trắc nghiệm Ngữ văn 8 - Học kì II (Đề 2)

1. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì? A. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị. (2)

C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo. (3)

D. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến. (1)

2, Trong đoạn trích Thuế máu, thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?

A. Đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa.

B. Nồng nhiệt chào đón họ trở về.

C. Rũ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa. D. Rũ bỏ mọi lời hứa.

3Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất tâm trạng của người đi đường khi lên đỉnh núi trong bài thơ Đi đường? A. Thanh thản, ung dung vì đã đạt được mục đích, mọi cảnh vật như thu vào tầm mắt.

B. Mệt mỏi, uể oải vì đã mất sức lực sau một chặng đường dài.

C. Tự hào cao độ vì mình là người đầu tiên chinh phục được một địa điểm cao nhất mà mọi người chưa chinh phục được.

D. Sảng khoái, vui mừng vì mình đã kết thúc chặng đường đầy khó khăn.

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2522Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Ngữ văn 8 - Học kì II (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì? A. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị. (2) 
C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo. (3) 
D. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến. (1)
2, Trong đoạn trích Thuế máu, thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào? 
A. Đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa. 
B. Nồng nhiệt chào đón họ trở về. 
C. Rũ bỏ mọi lời hứa và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa. D. Rũ bỏ mọi lời hứa.
3Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất tâm trạng của người đi đường khi lên đỉnh núi trong bài thơ Đi đường? A. Thanh thản, ung dung vì đã đạt được mục đích, mọi cảnh vật như thu vào tầm mắt. 
B. Mệt mỏi, uể oải vì đã mất sức lực sau một chặng đường dài. 
C. Tự hào cao độ vì mình là người đầu tiên chinh phục được một địa điểm cao nhất mà mọi người chưa chinh phục được. 
D. Sảng khoái, vui mừng vì mình đã kết thúc chặng đường đầy khó khăn.
4, Tác giả liệt kê những chi tiết về Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã trong đoạn trích Nước Đại Việt ta nhằm mục đích gì?
A. Kể tội bọn giặc cướp nước bạo ngược, làm trái lẽ phải. 
B. Chứng minh sức mạnh của nhân nghĩa, thể hiện niềm tự hào dân tộc. 
C. Đưa ra những chứng cớ thể hiện sự thất bại tất yếu của kẻ thù. 
D. Ca ngợi những chiến công bảo vệ Tổ Quốc của cha ông
5 Ý nào nói đúng nhất khái niệm về đoạn văn trong văn bản?Thế nào là đoạn văn A. Thường biểu đạt một ý hoàn chỉnh. (3) B. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. (1) C. Bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. (2) 
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
6 Hai câu thơ "Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã - Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" trong bài thơ Quê hương sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Điệp từ.
7, Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào? A. Đôn Ki-hô-tê. B. Những người khốn khổ. 
C. Chiếc lá cuối cùng. D. Ê-min hay về giáo dục
8, Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì? A. Văn biền ngẫu. B. Văn xuôi. C. Văn vần. D. Truyện thơ.
9, Trong bản dịch thơ Đi đường, điệp ngữ "núi cao" được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích gì?
A. Khắc họa đậm nét cảnh tưởng hết lớp núi này đến lớp núi khác nối tiếp nhau trùng điệp. (1) 
17, Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu về lượt lời)? A. Nói tranh lượt lời của người khác. 
. B Nói xen vào khi người khác không yêu cầu. 
C. Nói khi ng. khác đã kết thúc lượt lời của người đó. 
D. Nói khi ng. khác chưa kết thúc lượt lời của ng. đó.
18. Câu nào dưới đây trong đoạn trích Nước Đại Việt ta khẳng định nước ta có "lịch sử riêng"?
A. "Phong tục Bắc Nam cũng khác". 
B. "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương". 
C. "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập"/ 
D. "Vốn xưng nền văn hiến đã lâu".
19, Hai câu thơ: "Hoa tay thảo những nét - Như phượng múa rồng bay" trong bài thơ Ông đồ nói lên điều gì? A. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp. 
B. Ông đồ rất tài hoa. C. Ông đồ viết văn rất hay. 
D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
20. Bài thơ Khi con tu hú nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?A. Việt Bắc (1946-1954).
 B. Một tiếng đờn (1979-1992) 
C. Từ ấy (1937-1946) D. Máu và hoa (1972 - 1977)
21, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Trần Văn Sửu vùng đứng dậy, nói rằng: "Trời nhiều phước cho con tôi được như vậy lận sao?" (Cha con nghĩa nặng, Hồ Biểu Chánh)A. Cầu khiến. B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc. C. Khẳng định. D. Đe dọa.
22, Bài thơ Quê hương được rút trong tập nào của tác giả Tế Hanh? A. Tập thơ Khúc ca mới (1966). 
B. Tập thơ Gửi miền Bắc (1955). 
C. Tập thơ Nghẹn ngào (1939) sau đó được in lại trong tập Hoa niên (1945) 
D. Tập thơ Hai nửa yêu thương (1963).
23, Trong bài thơ Quê Hương, Tế Hanh đã so sánh "cánh buồm" với hình ảnh nào?
: A. Dân làng. B. Con tuấn mã. 
C. Quê hương. D. Mảnh hồn làng
24, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Sao! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả? (Quán rượu người câm, Nguyễn Quang Sáng)
: A. Hỏi. B. Đe dọa. C. Phủ định. D. Cầu khiến
33, Nhận xét nào chưa đúng với bài thơ Khi con tu hú?
A. Bài thơ nói về lòng yêu đời, khát vọng tự do của tác giả. B. Bài thơ nói về thời gian, không gian trong một tiếng chim. 
C. Bài thơ nói về nỗi lòng khi nghe tiếng chim. 
D. Bài thơ nói về tiếng chim tu hú.
34, Hai câu cuối bài thơ Khi con tu hú, lòng uất hận của tác giả được diễn tả bằng loại câu nào?
: A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến. 
C. Câu trần thuật. D. Câu cảm thán
25, Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hàng ngày?
34, Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh?
A. Miêu tả cảnh s.hoạt l. động của người dân làng chài. 
B. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ. C. Miêu tả cảnh vùng quê sông nước. 
D. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ.
35.Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. So sánh và hoán dụ. B. Ẩn dụ và nhân hóa. 
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
 D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ
36 Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác nên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
 A. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng. B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm. C. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt. 
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
38, Hoài Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường". Nhận xét trên nói về đặc điểm nào dưới đây của bài thơ Nhớ rừng?
 A. Giàu giá trị tạo hình. B.Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt. 
C. Giàu nhịp điệu. D. Giàu hình ảnh.
39, Câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
Anh có thích đọc Tam quốc không? (Đôi mắt, N.Cao)
A. Phủ định. B. Hỏi. 
C. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc. D. Khẳng định.
40 Câu văn "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý" diễn tả hành động nói nào?A. Trình bày.
B. Bộc lộ cảm xúc. C. Hỏi. D. Điều khiển.
41Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Điệu bộ. B. Nét mặt. C. Cử chỉ. D. Ngôn từ.
42, Khung cảnh làng quê của tác giả trong mỗi lần đón thuyền về rất tấp nập. Cảnh tấp nập được diễn tả trong câu thơ nào trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh?
 A. "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã - Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang". 
B. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng - Rướn thân trắng ao la thâu góp gió.." 
C. "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". 
D. "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe về".
43 Trong bài thơ Quê hương, đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì? A. Cảnh đợi chờ thuyền cá của người dân làng chài. 
B. Cảnh đánh cá ngoài khơi. 
C. Cảnh đón thuyền cá về bến. 
D. Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
50, "Những người muôn năm cũ" trong bài thơ Ông đồ được hiểu như thế nào? A. Là câu hỏi cần trả lời. 
B. Là câu hỏi nhằm bộc lộ sự cảm thương. 
C. Là câu trần thuật. 
D. Là câu hỏi tự vấn của nhà thơ.
51, Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu trong bài thơ Ông đồ hiện ra như thế nào? A. Được mọi người trầm trồ khen ngợi vì tài viết chữ đẹp. 
B. Được mọi người yêu quý vì đức độ. 
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian. 
D. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
52. Cảm xúc trong bài thơ Khi con tu hú được khơi dậy từ đâu?A. Nỗi nhớ mùa hè. B. Niềm khao khát tự do. C. Tiếng chim tu hú lọt vào xà lim. 
D. Nỗi nhớ những kỉ niệm.
53. , Trong các câu nghi vấn sau, câu nào đặt ra những khả năng khác nhau cho người trả lời? 
A. Chúng ta có nên đi tham quan vào tuần này không? 
B. Chúng ta đi xem phim hay xem kịch? 
C. Các em đã làm bài đầy đủ chưa? 
D. Hay chúng ta đi xem phim?
54. , Ý nào nói đúng nhất mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn?
 A. Có mối quan hệ ràng buộc về hình thức. (3) 
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
C. Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. (2) 
D. Không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. (1)
55,Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. 
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
C. Trước năm 1930. 
D. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
56, Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng? 
A. Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn. 
B. Cả C và D đều đúng. 
C. Cảnh núi rừng kì vĩ, khoáng đạt và bí hiểm. (1) 
D. Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối
57 Hai câu thơ: "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh nói lên điều gì? 
A. Sinh hoạt hàng ngày của người dân làng chài. 
B. Sự gian khổ của những người dân làm nghề chài lưới. 
C. Tình yêu thương quê hương tha thiết của tác giả. 
D. Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài.
58 Ý nào dưới đây nói lên chức năng chính của câu nghi vấn? 
A. Dùng để hỏi. B. Dùng để bộc lộ cảm xúc. 
C. Dùng để yêu cầu. D. Dùng để kể lại sự việc.
59Đọc thuộc lòng khổ cuối bài thơ“Khi con tu hú”. Ý 
64Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì? 
A. Điệp từ. B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
65 Kiểu hành động nói nào đã sử dụng trong câu: “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !”: A. Hành động trình bày. 
B. Hành động hỏi. C. Hành động bộc lộ cảm xúc. 
D. Hành động hứa hẹn.
66, Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic? 
A. Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp. 
B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn lễ phép. 
C. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi. D. Anh cúi đầu thong thả chào.
67Đọc thuộc lòng bài thơ Đi đường và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
 1. Tác phẩm trên được viết vào thời kỳ nào ? 
A. Thời kỳ Bác sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc.
B. Thời kỳ tác giả bị giam trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới Thạch.
C. Thời kỳ chống Pháp. D. Thời kỳ chống Mỹ.
2. Bài thơ trên (Tẩu lộ) phần phiên âm được Hồ Chí Minh viết theo thể loại nào ? 
A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú đường luật.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.D. Song thất lục bát.
3. Bao trùm lên toàn bộ bài thơ là tư tưởng tình cảm gì ? A. Nỗi chua xót vì cảnh lao tù vô lý.
B. Tinh thần lạc quan cách mạng trong mọi hoàn cảnh.
C. Niềm vui khi vượt qua mọi trở ngại trên đường đi.
D. Bài học triết lý về đường đời.
4. Câu: “Đi đường mới biết gian lao” thể hiện hành động nói nào? 
A Hành động điều khiển.B. Hành động bộc lộ cảm xúc.
C. Hành động trình bày.D. Hành động hứa hẹn.
5. Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây được sử dụng trong bài thơ trên ? 
A. So s ... u đào của các liệt sĩ đã làm cho lá cờ Tổ quốc thêm đỏ thắm. 
B. "Thương ôi! Trăm sự tại người
Chữ đồng ai dám ngăn rời chữ tâm!"
(Phan Bội Châu) 
C. "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!" (Bằng Việt) 
D. "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
(Nhớ rừng)
8, Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì?
A. Chữ Hán. B. Chữ quốc ngữ. C. Chữ Pháp. D. Chữ Nôm.
, Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng?
A. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. 
B. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. 
C. Một con người giàu lòng yêu thương. 
D. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường
10, Trong bài thơ Ngắm trăng, mối quan giữa Bác và trăng là mối quan hệ giữa
 A. thi sĩ và trăng. 
B. hai con người đồng cảnh ngộ. 
C. những người bạn tri kỉ, tri âm. 
D. con người và thiên nhiên tươi đẹp
17, Bài thơ Đi đường thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?
 A. Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng. 
B. Tinh thần yêu đời, yêu cuộc sống. 
C. Tinh thần yêu độc lập, tự do. 
D. Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan
24, Trong những bài thơ sau của chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh ánh trăng?
A. Chiều tối. B. Tin thắng trận. C. Rằm tháng giêng. 
D. Cảnh khuya.
Nghĩa của từ "thịnh trị" trong Bàn luận về phép học là gì?
A. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến. 
B. Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng. 
C. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng. 
D. Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên. Chọn câu trả lời đúng: 
3,Nguyễn Thiếp là người thầy, là nhân sĩ nổi tiếng vào thời kì nào? A . Thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh. 
B. Thời Tây Sơn nửa cuối thế kỷ XVIII. 
C. Thời kì nhà Nguyễn, đầu thế kỷ XIX. 
D. Thời kì Lê Trịnh. 
4,Câu nào dưới đây nói đúng về thể loại "tấu"?
 : A. Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. 
B. Là loại văn thư của vui gửi cho dân chúng để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. 
C.Có thể viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. 
D. Cả A và C đều đúng.
5,Trong văn bản Bàn luận về phép học gửi cho vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến ba điều mà các bậc làm vua nên biết. Đó là ba điều gì? 
A. Cả (1), (2), (3) đều đúng. B. Văn, võ, hiếu. (2) 
C. Dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh. (1) 
D. Quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học). (3
, Trong Bàn luận về phép học, theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt phải làm gì?
 A. Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng năng chăm chỉ. 
B. Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức. 
C. Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt. 
D. Học phải có phương pháp, hoc cho rộng nhưng phải nắm chắc cho gọn đặc biệt học phải đi đôi với hành.
7, Trong văn bản Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp nêu ra các phép học chân chính là: 
1. Tiến lên học tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
2. Học kiến thức cơ bản để bồi lấy gốc.
3. Học rộng hiểu nhiều rồi tóm lại cho gọn.
4. Theo điều học mà làm.
sắp xếp các phép học trên theo trình tự trong đoạn văn trên?
Dòng nào dưới đây không nói đúng về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc?
 A. Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới. 
B. Tư liệu phong phú, chính xác với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực. 
C. Kêu gọi nhân dân các thuộc địa đứng dậy chống những kẻ thống trị. 
D. Vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập.
2, Theo lời tổng kết của tác giả trong đoạn trích Thuế máu, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
 A. 8 vạn người. B. 10 vạn người. C. 9 vạn người. D. 70 vạn người.
Chọn câu trả lời đúng: 
3, Ý nào dưới đây không thể hiện hành động trốn tránh và chống đối việc phải "đi lính tình nguyện" của những người dân thuộc địa trong đoạn trích Thuế máu?
 A. "Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". 
B. "...bước chân vào trại lính là họ liền tìm cơ hội để trốn thoát". 
C. "Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách làm cho mình nhiễm phải những bênh nặng nhất". 
D. "Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa".
4, "Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [...] "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?" 
Để thể hiện tình cảm và thái độ trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương tiện gì?
 A. Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp. 
B. Sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình. 
C. Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. 
D. Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ của người dân thuộc địa
5, Trong hội thoại, người có vai trò xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai trò xã hội cao như thế nào?
A. Thân mật. B. Sùng kính. C. Kính trọng. D. Ngưỡng mộ
2, Trong đoạn hai của Đi bộ ngao du, tác giả phê phán ai?
 A. Những người đi ngao du bằng xe ngựa. 
B. Những nhà tự nhiên học. 
C. Những triết gia phòng khách. 
D. Những người đi ngao du bằng xe đạp
13, Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu "Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường" trong Bàn luận về phép học?
 : A. Phê phán lối học thụ động, bắt chước. 
B. Phê phán lối học dập khuôn, không sáng tạo. 
C. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn. 
D. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi
17, Trong hội thoại, khi nào người nói "im lặng" mặc dù đến lượt mình?
Chọn câu trả lời đúng: A. Khi không biết nói điều gì. (2) 
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
C. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định. (1) 
D. Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự. (3)
5, Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Bên kia sông Đuống) là gì?
 A. Cả (1), (2), (3) đều sai. 
B. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu. (3) 
C. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu. (2) 
D. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu. (1)
Dấu hiệu nhận biết câu phủ định là
 A. câu có ngữ điệu phủ định. 
B. câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay,... 
C. câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa... 
D. câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
2, Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ đã đưa kinh đô của nước ta từ đâu dời về đâu?
 A. Từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La. 
B. Từ Hoa Lư về Thiên Trường (Nam Định) 
C. Từ Đại La về Thiên Trường (Nam Định). 
D. Từ Đại La về Hoa Lư (Ninh Bình).
3, Những lợi thế của thành Đại La là gì?
 : A. "Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi". (1) 
B. "Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". (3) 
C. "Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". (2) 
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
4, Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
 A. Hai loại. B. Bốn loại. 
C. Không phân loại. D. Ba loại.
6, Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?
 A. Hai phần. B. Ba phần.C. Bốn phần.D. Năm phần.
7, Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?
 A. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua. 
B. Giãi bày tình cảm của người viết. 
C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc. 
D. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù
Kết cấu chung của thể hịch thường gồm mấy phần?
 A. Ba phần. B. Năm phần. C. Bốn phần. D. Hai phần.
3, Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu bài Hịch tướng sĩ?
 A. Liệt kê. B. Nhân hóa. C. Cường điệu. D. So sánh.
5, Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược trong tác phẩm Hịch tướng sĩ?
 A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Vật hóa
6, Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì?
 A. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe. 
B. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. 
C. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch. 
D. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng.
7, Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch?
 A. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. 
B. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. 
C. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. 
D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
8, Lí do nào khiến tác giả nêu cả gương đời trước và đương thời trong bài Hịch tướng sĩ?
 A. Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng. 
B. Để cho dẫn chứng nên ra được đầy đủ. 
C. Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình. 
D. Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách
10, "Hịch tướng sĩ là [...] bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta". Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp?
 A . lời hịch vang dậy núi sông. B. tiếng kèn xuất quân. 
C. bài văn chính luận xuất sắc. D. áng thiên cổ hùng văn.
Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào?
 A. 1429. B. 1428. C. 1430. D. 1426
2, Bình Ngô đại cáo được sáng tác theo thể loại nào?
 A. Văn biền ngẫu. B. Văn xuôi. C. Văn vần. D. Thơ.
4, Từ "văn hiến" trong câu "Như nước Đại Việt ta từ trước - Vốn xưng nền văn hiến đã lâu"? trong đoạn trích Nước Đại Việt ta có nghĩa là gì?
 : A. Truyền thống lịch sử của một nước. 
B. Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. 
C. Nền độc lập của một nước. 
D. Những người hiền tài của một nước.
5, Các câu trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thuộc về lớp hành động nói nào?
A. Hành động hỏi. B. Hành động hứa hẹn. 
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày.
9, Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề Bình Ngô đại cáo? 
 A. Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. 
B. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô. 
C. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. 
D. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
10, Trong các câu sau, câu nào thể hiện hành động cầu khiến?
 A. "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý." 
B. "Tinh thần yêu nước có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy." 
C. "Tinh thần yêu nước giống như các thứ của quý được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm." 
D. "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày."
4, Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu:“Chiếu dời đô thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và bằng ”
: A. Tình cảm chân thành. B. Bố cục chặt chẽ. C. Giọng điệu hùng hồn. D. Các biện pháp tu từ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde trac nghiem van 8 kII.doc