Chuyên đề Phương pháp làm văn nghị luận

Chuyên đề Phương pháp làm văn nghị luận

Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Tỡm hiểu đề.

1. Đọc đề bài.

2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.

a. Các dạng đề.

* Đề trực tiếp (đề mở): - dạng đầy đủ: là loại đề mà yêu cầu về nội dung, hỡnh thức phương hướng, cách thức và phạm vi, mức độ giải quyết được đưa ra một cách trực tiếp rõ ràng, loại đề này thường có kết cấu rạch ròi đầy đủ, gồm hai phần.

+ Phần 1: Cho biết lời dẫn giải, giới thiệu, xuất xứ của một vấn đề nào đó và nội dung của vấn đề: luận điểm xuất phát - đã chứa các luận điểm cụ thể.

+ Phần 2: Cách thức nghị luận, phương hướng, phạm vi, mức độ giải quyết vấn đề (hãy phân tích ., hãy lấy thực tế chứng minh ., rút ra bài học gỡ ?. Em hiểu như thế nào?)

 

ppt 26 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 827Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Phương pháp làm văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tờn chuyờn đề: Phương phỏp làm văn nghị luận.Chuyờn đề tổ khoa học xó hộiLạc Vệ, Thỏng 4 năm 2009Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài.2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.a. Các dạng đề.* Đề trực tiếp (đề mở): - dạng đầy đủ: là loại đề mà yêu cầu về nội dung, hỡnh thức phương hướng, cách thức và phạm vi, mức độ giải quyết được đưa ra một cách trực tiếp rõ ràng, loại đề này thường có kết cấu rạch ròi đầy đủ, gồm hai phần.+ Phần 1: Cho biết lời dẫn giải, giới thiệu, xuất xứ của một vấn đề nào đó và nội dung của vấn đề: luận điểm xuất phát - đã chứa các luận điểm cụ thể.+ Phần 2: Cách thức nghị luận, phương hướng, phạm vi, mức độ giải quyết vấn đề (hãy phân tích ..., hãy lấy thực tế chứng minh ..., rút ra bài học gỡ ?.... Em hiểu như thế nào?) * Đề gián tiếp (đề nửa mở): Một trong hai phần cấu thành đề không thể hiện đầy đủ như ở kiểu đề trực tiếp. Yêu cầu về nội dung hay về phương pháp giải quyết thường bị ẩn đi hoặc đưa ra 1 cách gián tiếp thông qua hỡnh tượng văn chương hoặc một câu nói, hay ý sâu xa.* Đề tự do (đề kín): Là những đề bài trong đó không quy định 1 cách cụ thể các yêu cầu về nội dung, hỡnh thức cũng như phương hướng, cách thức mức độ, phạm vi giải quyết.b. Phân tích đề.- Viết cái gỡ ? Trả lời câu hỏi này để làm sáng tỏ: luận đề, luận điểm chính; phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận. Để trả lời câu hỏi này, khi phân tích đề ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng, phát hiện mối quan hệ giữa các thành phần câu, giữa các câu trong đề (để tỡm ý chính, ý phụ - luận điểm, cần chú ý các quan hệ từ, cặp quan hệ từ, dấu phẩy, chấm phẩy, dấu chấm ) xác định phạm vi mưc độ nghị luận .- Viết theo hướng nào: Đối với bài làm theo đề cho sẵn thỡ có hai hướng: tán thành hay bác bỏ luận đề trong bài.- Viết thư thế nào: Xác định phương pháp nghị luận (giải thích, chứng minh, bỡnh luận, bỡnh giảng ....)Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài.2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.II. Lập dàn ý .a. Tỡm ý Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để tỡm ra luận điểm Phương pháp nghị luận, giải thích, chứng minh.b. Lập dàn ý đại cương.- Là sắp xếp các ý (luận điểm) vừa tỡm được theo một trỡnh tự với đủ 3 phần MB – TB – KL.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài.2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.III. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.* Cấu tạo của phần mở bài gồm:- Dẫn vào đề: Nêu xuất xứ vấn đề, xuất xứ của một ý kiến, một nhận định, danh ngôn; hoặc dẫn một câu thi văn, nêu lý do đưa đến bài viết, cũng có khi người ta vào đề thẳng mà không cần lời dẫn.- Nêu luận điểm xuất phát: Nêu vấn đề và yêu cầu cần giải quyết.- Giới hạn vấn đề: Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi, mức độ, giới hạn của vấn đề.II. Lập dàn ý .Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài.2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.III. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.* Một số cách thức mở bài. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vấn đề cần trỡnh bày. Cách mở bài nhanh, ngắn gọn tự nhiên, thích hợp với những bài viết ngắn gọn, và đặc biệt thích hợp với đối tượng học sinh trung bỡnh yếu.VD: Bỡnh luận câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Mở bài: Bàn về mối quan hệ giữa bản chất và hỡnh thức bề ngoài của sự vật, hiện tượng, tục ngữ Việt Nam có câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Nhận định của câu tục ngữ có đúng hoàn toàn không?- Mở bài gián tiếp: Không giới thiệu ngay vấn đề cần trỡnh bầy mà thông qua sự dẫn dắt sau đó mới nêu vấn đề – cách này thường dài nhưng lôi cuốn hấp dẫn – do khó hơn mở bài trực tiếp nên cách này thường chỉ dùng với đối tượng học sinh khá và giỏi.- Cách dẫn dắt: Nêu một nhận xét về thể loại, tác giả, xuất xứ, sự liên quan đến vấn đề, luận điểm xuất phát; hoặc trích dẫn 1 một nhận xét khác (liên tưởng), đối lập .......II. Lập dàn ý .Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNI. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài.2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận.III. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.* Một số cách thức mở bài. VD: Vẫn đề bài trên.- Nhận xét về thể loại: Tục ngữ thường thể hiện những triết lý sâu sắc của dân gian. Bàn về mối quan hệ giữa bản chất với hỡnh thức bên ngoài của sự vật, hiện tượng, ông cha ta có câu : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”- Trong đời sống, nhiều khi người ta đứng trước một sự lựa chọn về vật chất, về người: Người đẹp mà kém, người giỏi thỡ không đẹp. Vật đẹp thỡ khụng bền. Đối với cỏc mối quan hệ ấy, dõn gian ta cú lời khuyờn:“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNIII. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.2/ Viết phần thõn bài:Các loại đoạn văn nghị luận: Nếu xột về chức năng ta cú đoạn triển khai, đoạn chuyển tiếp. Nếu xột về cỏch thức ta cú đoạn giải thớch, chứng minh, bỡnh luận. Nếu xột về thao tỏc, ta cú cỏc loai đoạn: Diễn dịch, quy nạp, song hànhTrong văn nghị luận, đoạn văn thường được xõy dựng theo cõu chủ đề - cõu mang ý chớnh, ý khỏi quỏt nội dung cả đoạn. Cõu chủ đề tức là cõu nờu luận điểm cú thể đặt ở đầu đoạn hay cuối đoạn. Cũng cú khi ta viết đoạn văn khụng cú cõu chủ đề - đoạn văn song hành, mà thường chỉ cú từ ngữ chủ đề. Đoạn văn trỡnh bày theo cỏch này thường dựng trong bài văn giải thớch.Trong quỏ trỡnh làm bài, để cỏc đoạn văn cú thể liờn kết với nhau, chỳng ta cần chỳ ý tới phần chuyển ý. Cú thể túm tắt ý ở đoạn trước để chuyển sang ý ở đoạn sau- Chuyển đoạn bằng cõu hoặc vế cõu. Tuy nhiờn điều chỳng tụi muốn khẳng định ở đõy là, Khụng những mà cũnPhần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNIII. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.2/ Viết phần thõn bài:Cú thể dựng từ nối: + Từ chỉ quan hệ trỡnh tự: trước hết, sau đú, cuối cựng, một mặt, một nhõn tố nữa+ Từ chỉ quan hệ tương đồng: ngoài ra, bờn cạnh đú, thậm chớ, mặt khỏc.+ Từ chỉ quan hệ tương phản: trỏi lại, ngược lại, tuy nhiờn, vậy mà+ Từ chỉ quan hệ nhõn quả: vỡ vậy, do đú, bới thế, cho nờn+ Những từ chỉ ý khái quát: tóm lại, khái quát lại, như vậyPhần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNIII. Tạo lập văn bản.1. Viết mở bài.2/ Viết phần thõn bài:3/ Phần kết bài:Phần kết bài khụng chỉ là tổng kết, túm lược, củng cố những luận điểm cơ bản ở thõn bài mà cũn nhấn mạnh, khảng định những vấn đề ở tầm nhỡn cao hơn. Thường thỡ người ta nờu lờn mối liờn quan biện chứng giữa cỏc luận điểm hoặc cú thể nờu ý nghĩa. Tỏc dụng chủ yếu về mặt giỏo dục và nhận thức vấn đề đối với bản thõn người viết.Phần kết bài và mở bài cần phải thể hiện được mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất về mặt nội dung cũng như phong cỏch diễn đạt.Phần kết bài cần trỡnh bày dưới hỡnh thức là một đoạn văn, khụng nờu dài, lan man, trựng lặp với phần trờn. Nờn viết ngắn gọn, cụ đỳc, sỳc tớch.Về nội dung: Cần trỡnh bày được luận điểm chớnh (Luận điểm khỏi quỏt) VD: Bỡnh luận cõu tục ngữ “ Tố gỗ hơn tốt nước sơn” Túm lại, cõu tục ngữ là một bài học. Mỗi người, mỗi việc, mỗi vật đều cú hai mặt nội dung và hỡnh thức. Hỡnh thức là quan trọng nhưng nội dung mang tớnh chất quyết định. Hai mặt đú cú khi thống nhất, cú khi mõu thuẫn. Nhưng tốt nhất cần cú sự hài hoà: Vừa tốt lại vừa đẹp. Phải chăng đú cũng là mục tiờu mà mỗi chỳng ta cũng như mỗi lĩnh vực hoạt động trong xó hội cần phải phấn đấu để đạt được.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.1/ Khỏi niệm:2/ Yờu cầu khi làm văn giải thớch:3/ Phương phỏp làm văn nghị luận:Nhúm 1: Cõu hỏi để giảng giải ý nghĩa của từ ngữ, hỡnh ảnh nằm trong những cõu văn thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngụn được đưa ra để giải thớch. Thường là những cõu hỏi:Nghĩa là gỡ? Cú ý nghĩa gỡ? Thế nào là?Nhúm 2: Cõu hỏi giải thớch tầm quan trọng kq hiểu tỏc dụng của vấn đề đối với cuộc sống. Thường là những cõu hỏi: Vỡ sao? Cú tỏc dụng gỡ? Cú ý nghĩa gỡ đối với cuộc sống.Đõy là cõu hỏi quan trọng nhất để tỡm ra nguyờn nhõn, lớ do nảy sinhNhúm 3: Cõu hỏi hướng người đọc suy nghĩ và hoạt động đỳng. Thường là những cõu hỏi: Phải làm gỡ, phải làm như thế nào?4/ Dựng đoạn và liờn kết đoạn5/ Dẫn chứng trong văn giải thớch.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minh a, Định rừ mục tiờu chứng minh- Đối với bài văn chứng minh, khi phõn tớch tỡm hiểu yờu cầu về nội dug chủ yếu là xỏc định mục tiờu chứng minh, nghĩa là phải xỏc định đầy đủ và chớnh xỏc cỏc khớa cạnh cần chứng minhb, Lựa chọn dẫn chứngDẫn chứng phải đảm bảo những yờu cầu sau: + Tiờu biểu + Toàn diện Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minhc, Sắp xếp dẫn chứng: Cỏc dẫn chứng phải đảm bảo yờu cầu: Tớnh hệ thống Tớnh nhất quỏn Tớnh chất cõn đối và đầy đủ Cú nhiều cỏch sắp xếp dẫn chứng:	- Sắp xếp theo trỡnh tự thời gian: Nếu nội dung của bài xuyờn suốt cỏc giai đoạn, cỏc thời đại lịch sử.	- Sắp xếp theo khớa cạnh của vấn đề: Nếu trong thời gian cố định xảy ra nhiều nhiều sự kiện, mỗi sự kiện đều mang những ý nghĩa khỏc nhau. Trong trường hợp này cần phõn tớch theo từng mục tiờu.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minhd, Giới thiệu, trớch dẫn, phõn tớch dẫn chứngKhi thực hiện cụng việc này cần phải đảm bảo mấy tớnh chất sau:+ Chớnh xỏc và nhất quỏn: Trỏnh tỡnh trạng giới thiệu, trớch dẫn và phõn tớch khụng khớp nhau hoặc khụng khớp nhau nhưng khụng phục vụ mục tiờu chứng minh.+ Cụ đọng, sỳc tớch và sõu sắc: Phõn tớch dẫn chứng cần sõu sắc, nờu được đỳng, đủ bản chất nhưng khụng được dài dũng.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minh3. Dàn ý bài văn chứng minhCú thể dựng cỏch mở bài trực tiếp hoặc giỏn tiếp- Giỏn tiếp: 	+ Nờu hoàn cảnh lịch sử của vấn đề cần chứng minh+ Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xó hội cú liờn quan đến vấn đề cần chứng minh+ Nờu tầm quan trọng (vai trũ, ý nghĩa xó hội) của vấn đề cần chứng minh.a, Mở bài:Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minh3. Dàn ý bài văn chứng minha, Mở bài:Giải thớch ngắn gọn luận đềChứng minh luận đề: Lần lượt chứng minh từng luận điểm theo mụ hỡnh sau:(I). Luận điểm 1(1), Luận cứ 1: Lập luận, dẫn dắt đưa ra cỏc dẫn chứng	Dẫn chứng 1	Dẫn chứng 2Phõn tớch dẫn chứng:Túm tắt chuyển ý. b, Thõn bài:Tổng hợp những vấn đề đó chứng minh, nhấn mạnh tớch chặt chẽ, rừ ràng khụng thể bỏc bỏ được.Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬNPhần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNPhần 3. DẠY PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINHI) Lập luận giải thớch.II) Lập luận chứng minh1. Khỏi niệm 2. Phương phỏp làm văn chứng minh3. Dàn ý bài văn chứng minha, Mở bài:b, Thõn bài:Cú thể kết thỳc vấn đề theo một trong cỏc dạng sau:	Tổng hợp, túm lược cỏc ‎ ý chớnh đó nờu ở phần thõn bài	Nờu phương hướng ỏp dụng vào cuộc sống	Phỏt triển mở rộng vấn đề	Mượn ý kiến của danh nhõn, của sỏch  để thay lời kết của mỡnhc, Kết bài:Đề bài 1: Chứng minh cõu tục ngữ:“Một cõy làm chẳng nờn nonBa cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao”Thể loại: Nghị luận chứng minh.Đối tượng: Tinh thần đoàn kết được thể hiện qua cõu tục ngữ.Cỏch làm bài: Lấy dẫn chứng trong cỏc lĩnh vực văn học, lịch sử, đời sống.Mở bài (luận điểm xuất phỏt): Tinh thần đoàn kết của nhõn dõn ta.Thõn bài: (luận điểm cụ thể):	Giải thớch ngắn gọn ý nghĩa của cõu tục ngữ	Chứng minh bằng dẫn chứng trong văn học	Chứng minh bằng dẫn chứng trong lịch sử dõn tộc	Chứng minh bằng dẫn chứng trong đời sống hiện nayKết bài (luận điểm khỏi quỏt): Khẳng định Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn yờu thương hạnh phỳc, ấm no.1. Phõn tớch đề2. Tỡm ýĐề bài 1: Chứng minh cõu tục ngữ:“Một cõy làm chẳng nờn nonBa cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao”1. Phõn tớch đề2. Tỡm ý3. Dàn ýGiới thiệu lớ do trong kho tàng tục ngữ Việt Nam cú rất nhiều cõu núi về đoàn kếtGiới thiệu cõu tục ngữ cần chứng minhA, MỞ BÀIB, THÂN BÀI(I). Giải thớch ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa búng của cõu tục ngữ(1), Nghĩa đen: 	Một cõy: một là số ớt. Một cõy là ớt cõy	Ba cõy: ba là số nhiều. Ba cõy là nhiều cõy	Chụm lại: tập hợp lại, chụm vào nhau	Nờn hũn nỳi cao: nờn là thành, trở thành  (2), Nghĩa búng: 	Đoàn kết tạo nờn sức mạnh, đoàn kết sẽ đem lại thành cụng lớn. Đú là một kinh nghiệm đó được đỳc kết từ trong lịch sử dựng nước và đấu tranh sinh tồn của ụng cha ta.(II). Chứng minh cõu tục ngữ(1), Chứng minh bằng dẫn chứng văn học: Cõu chuyện Bú đũa (đó được học ở Tiếng Việt 2 tập 1): một chiếc đũa dễ bẻ. Cả bú đũa khụng bẻ được.Bài thơ Hũn đỏ của Bỏc Hồ: một người khụng nhấc nổi hũn đỏ. Nhiều người mới nhấc được hũn đỏ.Đề bài 1: Chứng minh cõu tục ngữ:“Một cõy làm chẳng nờn nonBa cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao”1. Phõn tớch đề2. Tỡm ý3. Dàn ýA, MỞ BÀIB, THÂN BÀIC, KẾT BÀI:Khẳng định ý nghĩa của bài học về đoàn kết chứa trong cõu tục ngữĐoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yờu thương, hạnh phỳc, ấm no.Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin  niềm tự hào dõn tộc.Nờu suy nghĩ của bản thõn: xõy dựng tỡnh đoàn kết trong gia đỡnh, bạn bố, lớp học a. Mở bài : Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm giành lại độc lập . Công việc lớn lao này không phải chỉ có một cá nhân, một nhóm người nào đó làm được mà đòi hỏi cả dân tộc phải chung sức chung lòng. Xuất phát từ lý do đó nên cha ông ta đã đúc kết nên rất nhiều câu tục ngữ đề cao tinh thần đoàn kết. Một trong những câu đó là : “ Một cây làm chẳng  b. Thân bài: Luận điểm 1 Chúng ta đã được học được đọc rất nhiều câu chuyện, bài thơ, câu thơ, nói về tác dụng của tinh thần doàn kết. Chắc các bạn chưa quên câu chuyện “ bó đũa” mà chúng ta đã được học ở lớp 2 chứ ? Người cha trong câu chuyện đã khôn khéo nhắc nhở các con của mỡnh phải yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau giống như bó đũa kia nếu để cả bó thi không một sức mạnh nào bẻ gẫy được còn nếu tách từng chiếc ra thỡ dễ dàng bị bẻ gãy. Hay Bác Hồ – người cha già của dân tộc – là người hơn ai hết thấu hiểu vai trò của đoàn kết đặc biệt trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và xây dựng đất nước. Dù ở đâu, nói chuyện với đối tượng nào thi Bác cũng luôn đề cập đến tinh thần đoàn kết. Một bài thơ ngắn gọn giản dị của Bác mà không ai là không thuộc, đó là bài “ Hòn đá” : Hòn đá to Một người không nhấc nổi hòn đá nhưng nhiều người hợp sức thỡ nhấc lên một cách dễ dàng. Hay như lời dạy nổi tiếng của Bác đã trở thành chân lý của dân tộc ta ở mọi thời đại: Đoàn kết, Đoàn kết , Đại đoàn kết .Nếu đoàn kết thỡ tất yếu sẽ thành công, nếu khối đoàn kết càng lớn thỡ thành công càng lớn. Và còn nhiều câu nói, bài vaờn thơ của nhửừng danh nhân ,nhà vaờn ,nhà thơ khác nửa . Đề bài 2: “Đoạn thơ thứ ba trong bài thơ ”Nhớ rừng”:Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanThan ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu.Là nỗi nhớ của con hổ về chốn đại ngàn của nú. Mỗi một nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian”. Dựa vào đoạn thơ trờn em hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn.Dàn ý:Cỏch 1 (dựng cho học sinh TB – yếu): Nờu tờn tỏc giả, phong trào văn học mà tỏc giả gúp mặt. Nờu tờn tỏc phẩm – đoạn trớch – luận điểm xuất phỏt.Cỏch 2 (dựng cho học sinh Khỏ – Giỏi): Giới thiệu một vài nột về tỏc giả cú liờn quan đến tỏc phẩm hay luận điểm xuất phỏt. Giới thiệu về tỏc phẩm và vị trớ đoạn trớch. Nờu luận điểm xuất phỏt.A, MỞ BÀIĐề bài 2: “Đoạn thơ thứ ba trong bài thơ ”Nhớ rừng”:Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanThan ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu.Là nỗi nhớ của con hổ về chốn đại ngàn của nú. Mỗi một nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian”. Dựa vào đoạn thơ trờn em hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn.Dàn ý:A, MỞ BÀI(I). Luận điểm 1: Hổ ung dung thỏa thớch trong niềm vui say mồi, say trăng bờn bờ suối.Dẫn chứng: Phõn tớch cỏc chi tiết trong hai cõu thơ.Bức tranh đầy màu sắc, ỏnh sỏng được tạo nờn bởi ỏnh trăng. Ánh trăng vàng chiếu sỏng khắp nơi, chan hũa trờn dũng suối, tan vào nước suối  cảnh đẹp lộng lẫy, diễm ảo, tuyệt mĩ.Hỡnh ảnh Hổ: Sau khi no mồi, say mồi  uống nước (uống trăng), ngõy ngất thưởng ngoạn thiờn nhiờn  giống một nghệ sĩ hào hoa.Trăng trở nờn nhỏ nhoi, phục vụ Hổ, làm thỏa cơn khỏt sinh lớ của Hổ  Hổ mang vẻ đẹp kiờu hựng, cả tõm hồn nghệ sĩ hào hoa Nghệ thuật ẩn dụ đó rất thành cụng khi thể hiện đờm nay là đờm vàng – một đờm rất hiếm, qu‎ý trong đời Hổ  xút xa tiếc nuối.B, THÂN BÀIĐề bài 2: “Đoạn thơ thứ ba trong bài thơ ”Nhớ rừng”:Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanThan ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu.Là nỗi nhớ của con hổ về chốn đại ngàn của nú. Mỗi một nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian”. Dựa vào đoạn thơ trờn em hóy làm sỏng tỏ nhận xột trờn.Dàn ý:A, MỞ BÀIB, THÂN BÀIC, KẾT BÀIĐoạn thơ thể hiện quỏ khứ huy hoàng, chúi lọi, oanh liệt của Hổ ở những thời điểm khỏc nhau  Hổ trở thành chỳa tể của cả vũ trụCõu hỏi tu từ cho thấy nỗi nhớ tiếc, xút xa, đau đớn của Hổ  khỏt vọng sống tự do của Hổ.Bài viết- Cỏch 1: Trong phong trào “Thơ mới” ở buổi đầu, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới nhà thơ Thế Lữ và bài thơ “Nhớ rừng”. Đặc biệt là đoạn ba của bài thơ. Đoạn thơ là nỗi nhớ của con hổ về chốn đại ngàn của nú. Mỗi một nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian: Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanThan ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu.- Cỏch 2: Thế Lữ là một nhà thơ tiờu biểu nhất của phong trào thơ mới ở buổi đầu. Với một hồn thơ dồi dào, đầy lóng mạn, ụng đó gúp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới. “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiờu biểu nhất của Thế Lữ và là tỏc phẩm gúp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. Đặc biệt đoạn ba của bài thơ:Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanThan ụi! Thời oanh liệt nay cũn đõu.Là đoạn hay nhất đó thể hiện thành cụng nỗi nhớ của con hổ về chốn đại ngàn của nú. Mỗi một nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian. a. Mở bài:Bài viếta. Mở bài:b. Thõn bàiMở đầu đoạn thơ, tỏc giả đó cho người đọc chiờm ngưỡng hỡnh ảnh chỳa sơn lõm đang ung dung, thoả thớch trong niềm vui mồi, say trăng: Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suốiTa say mồi đứng uống ỏnh trăng tanHai cõu thơ đó vẽ ra một bức tranh thiờn nhiờn đầy màu sắcvà ỏnh sỏng. Ánh trăng vàng chiếu sỏng khắp nơi, chan hũa trờn dũng suối, tan vào nước suối. Khắp nơi lấp lỏnh, lung linh ỏnh vàng. Và trung tõm của cảnh đẹp lộng lẫy, diễm ảo đú là con Hổ. sau khi đó no nờ thưởng thức bữa ăn đờm, Hổ ta ra suối uống nước mà nú cứ ngỡ mỡnh đang uống trăng. Vầng trăng kia trở nờn nhỏ nhoi dưới con mắt của Hổ. Và hỡnh như trăng xuất hiện là để làm thỏa cơn khỏt sinh lớ và làm thỏa món tõm hồn nghệ sĩ hào hoa của Hổ. Phải chăng, sau khi uụng nước bờn dũng suối, ngẩng đầu lờn, tõm hồn nghệ sĩ ấy bắt gặp khung cảnh thiờn nhiờn tuyệt mĩ thỡ chỳa sơn lõm đó khụng bỏ qua cơ hội thưởng thức. Thế là vừa “say mồi” giờ lại ngõy ngất trong niềm vui say trăng. Nghệ thuật ẩn dụ đó rất thành cụng khi thể hiện đờm nay là “đờm vàng” – một đờm rất hiếm, rất qu‎ý trong đời Hổ.‎Bài viếta. Mở bài:b. Thõn bàiTúm lại, tuy bốn nỗi nhớ là bốn cảnh thiờn nhiờn khỏc nhau, ở bốn thời điểm khỏc nhau nhưng tất cả đó thể hiện quỏ khứ huy hoàng, chúi lọi, oanh liệt của Hổ trở thành chỳa tể của cả vũ trụ. Quỏ khứ đẹp như vậy nhưng giờ đõy đó khụng cũn nữa. Cõu hỏi tu từ cứ lặp đi lặp lại cho ta thấy sự tiếc nuối, xút xa đau đớn khụn nguụi của con Hổ. Càng nhớ càng đau bao nhiờu thỡ càng thể hiện khỏt vọng được trở lại với cuộc sống tự do bấy nhiờu của chỳa sơn lõm cũng như khỏt vọng trở về với những năm thỏng đất nước khụng bị đụ hộ của nhõn dõn ta lỳc bấy giờ.c. Kết bài

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuyen de van.ppt