Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Nguyễn Đình Quang

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Nguyễn Đình Quang

I/ Trắc nghiệm:(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất

Câu 1: Trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3

a. 360 + 615 + 1239 b. 270 + 900 + 3250

c. 108 + 3054 + 620 d. 1254 + 3545+ 3519

Câu 2: Trong các số sau số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

a. 2502 b. 3020 c. 1254 d. 1080

Câu 3: Tìm kết quả đúng của phép tính: ( - 15) + ( - 185) =

a. – 160 b. 160 c. – 200 d. 200

Câu 4: BCNN( 12; 15) =

a. 30 b. 60 c. 90 d. 120

Câu 5: Hai tia đối nhau là hai tia:

a. Cùng nằm trên một đường thẳng b. Cùng chung một gốc

c. Cả a và b d. Cả a, b và c đều sai

Câu 6: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB, có AM = 4 cm, AB = 8 cm. Hỏi M nằm ở vị trí nào so với A và B?

a. A và B nằm bên phải đối với M.

b. A và B nằm bên trái đối với M.

c. M nằm chính giữa của A và B

d. Cả a, b và c đều sai.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Nguyễn Đình Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Gv: Nguyễn Đình Quang	 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút
--------------------˜☼™----------------------
I/ Trắc nghiệm:(3 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1: Trong các tổng sau tổng nào chia hết cho 3
a. 360 + 615 + 1239	b. 270 + 900 + 3250
c. 108 + 3054 + 620	d. 1254 + 3545+ 3519
Câu 2: Trong các số sau số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
a. 2502	b. 3020	c. 1254	d. 1080
Câu 3: Tìm kết quả đúng của phép tính: ( - 15) + ( - 185) =
a. – 160	b. 160	c. – 200	d. 200
Câu 4: BCNN( 12; 15) = 
a. 30	b. 60	c. 90	d. 120
Câu 5: Hai tia đối nhau là hai tia:
a. Cùng nằm trên một đường thẳng	b. Cùng chung một gốc	
c. Cả a và b	d. Cả a, b và c đều sai 
Câu 6: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB, có AM = 4 cm, AB = 8 cm. Hỏi M nằm ở vị trí nào so với A và B?
A và B nằm bên phải đối với M.
A và B nằm bên trái đối với M.
M nằm chính giữa của A và B
Cả a, b và c đều sai.
II/ Tự luận: ( 7đ)
Câu 1: Tìm x biết:( 2đ)
a. x3 : x2 – 30 = 0	b. 160 – ( x + 6) = 60
c. 3. x + 12 = 30	d. 160 + x = - 30 + 290
Câu 2: Thực hiện phép tính:(1đ)
a. ( - 3) + 60 =	b. – 25 – 40 =
Câu 3: (2đ) a) Tìm ƯCLN( 7; 15; 25)	b) Tìm BCNN( 30; 42)
Câu 4: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, điểm M nằm giữa A và B 
Tính MB biết AM = 7 cm
Với AM = 7 cm thì AB bằng bao nhiêu để M là điểm cách đều AB. Khi đó M gọi là gì của AB?
Duyệt của BGH GV ra đề
 Nguyễn Đình Quang
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 6
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ
ĐA: 1a	2c	3c	4b	5c	6c
II/ Tự luận:
Câu 1: 
a) x -30 = 0 x = 30	b) x + 6 = 160 – 60 x + 6 = 100 x = 94
c) 3. x = 30 – 12 3. x = 18 x = 6	d) 160 + x = 260 x = 260 -160 x = 100
( mỗi câu 0,5 đ)
Câu 2:a) = 57	b) – 65 ( mỗi câu 0,5đ)
Câu 3: a) các số 7; 15 và 25 là các số nguyên tố cùng nhau nên:
 ƯCLN( 7; 15; 25) = 7. 15. 25 = 2625 
	 b) Ta có
	30 = 2. 3. 5	42 = 2. 3. 7
	BCNN( 30; 42) = 2. 3. 5. 7 = 210
(mỗi câu đúng 1đ)
Câu 4:
Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB MB = AB – AM = 10 – 7 = 3 cm (1đ)
Để M là điểm cách đều thì AM = MB = AB = 2AM = 2.7 = 14 cm
Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( 1đ)
------------------------------------------
Duyệt của BGH GV ra đề
 Nguyễn Đình Quang

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_nguyen_di.doc