Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

°- Kể đc 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất đc cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bước đấu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích.

- Dùng- Giải thích được chuyển động Bơ – rao.

°- Chỉ ra được sự tương tự giữa c/đ của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và c/đ Bơ – rao.

- Nắm được rằng khi phân tử, ngtử cấu tạo nên vật c/đ càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

- Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

 hiểu biết và cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.

II/ PHƯƠNG TIỆN : GV : + 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20 mm. + Khoảng 100 cm3 nước, 100 cm3 rượu.

 - Ảnh chụp kính hiển vi điện tử (nếu có). - Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.

 * : - Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch Đồng sunphat.

 + 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày. + 1 ống làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp.

 * Mỗi nhóm HS : - 2 bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3.

 -Có thể HS làm trước ở nhà theo sự hướng dẫn cảu GV ở tiết trước. 100 cm3 hạt ngô và 100 cm3 cát khô mịn

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :23 TIẾT : 23 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn: 2/2/2009	Chương II. NHIỆT HỌC
Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?
I/. Mục tiêu
°- Kể đc 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất đc cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đấu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng- Giải thích được chuyển động Bơ – rao.
°- Chỉ ra được sự tương tự giữa c/đ của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và c/đ Bơ – rao.
Nắm được rằng khi phân tử, ngtử cấu tạo nên vật c/đ càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
 Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
 hiểu biết và cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
II/ PHƯƠNG TIỆN : GV : + 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20 mm. + Khoảng 100 cm3 nước, 100 cm3 rượu.
 - Ảnh chụp kính hiển vi điện tử (nếu có). - Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.
 * : - Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch Đồng sunphat.
 + 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày. + 1 ống làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp.
 * Mỗi nhóm HS : - 2 bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3.
 -Có thể HS làm trước ở nhà theo sự hướng dẫn cảu GV ở tiết trước. 100 cm3 hạt ngô và 100 cm3 cát khô mịn.
 * Phương pháp : giảng giải ,nêu và giải quyết vấn đề
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1)ỔN ĐỊNH LỚP: Ktra ss lớp: (1ph)
 2)KIỂM TRA BÀI CŨ:ktra sự chuẩn bị của HS. - Làm thí nghiệm ở phần mở bài để vào bài mới. (2ph)
 3)BÀI MỚI: * Hoạt động 1: (3ph) Tìm hiểu vế cấu tạo của các chất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
- Thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất trình bày trong SGK.
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silic.
- HS theo dõi quan sát thí nghiệm.
- Theo dõi sự trình bày của GV.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
- Đầu thế kỉ XX con người chứng minh được vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
* Hoạt động 2 (5ph): Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử.
- Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm mô hình và trả lời C1
- Thu dọn dụng cụ, nêu nhận xét qua thí nghiệm.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao ? Thông qua việc hoàn thành C2.
- Gọi HS đọc phần giải thích trong SGK.
- Quan sát nhận biết.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.Thực hiện C1
- Thu dọn.
-Nhận xét không được 100 cm3 hỗn hợp ngô và cát.
- Giải thích theo ý kiến của nhóm.
- Đọc C2.
IIGiữa các phân tử có k/c hay không ?
1. TN mô hình.
- Lấy 50 cm3 cát đổ vào 50 cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta không thu được 100 cm3 hỗn hợp ngô và cát.
2 Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách : 
- Giữa các hạt ngô có k/c nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen vào những k/c này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng tích của ngô và cát.
- Giải thích t tự như TN ở nước và rượu.
Vậy:Giữa các nguyên tử, phân tử có k/c
* Hoạt động 3 : Vận dụng. (7ph)
- GV hướng dẫn HS làm tại lớp các bài tập trong phần vận dụng C3,C4,C5.
- Lưu ý rèn HS sử dụng thuật ngữ cháinh xác : gián đoạn, hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV để thực hiện C3,C4,C5.
- C3 : Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào k/c giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào k/c giữa các phân tử đường.
- C4 : Thành bóng cau su được ct từ các phân tử cao su, giữa chúng có k/c. Các p/tử kk ở trong bóng có thể chui qua các k/c này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
- C5 : Vì các phân tử không khí, có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Hoạt dộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* Hoạt động 4 (3ph): Thí nghiệm của Bơ – rao.
- GV mô tả thí nghiệm.
- Cho HS phát biểu lại nội dung chính của thí nghiệm Brao.
- Chú ý phần mô tả của GV.
I. Thí nghiệm BRAO:.- Năm 1827 nhà bác học người Anh Brao phát hiện thấy các hạt phấn hoa trong nước ch/đ không ngừng về mọi phía.
* Hoạt động 5 (8ph): Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử.
- Yêu cầu HS giải thích bằng cách trả lời C1, C2, C3 theo nhóm học tập.
- Nếu HS không làm được C3, GV cho HS đọc phần giải thích trong SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời C1, C2, C3.
-C1 : hạt phấn hoa.
-C2 : phân tử nước.
-C3 : Đọc SGK.
II. Các n/tử, p/tử c/đ hỗn độn không ngừng.
C3 : các ptử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa c/đ vì các phân tử nước không đứng yên mà c/đ hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa c/đ hỗn độn không ngừng.
* Hoạt động 6 : (4ph) Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
- GV nêu vấn đề như SGK, Yêu cầu HS giải thích : Khi tăng nhiệt độ của nước thí các hạt phấn hoa sẽ chuyển động nhanh, điều đó chứng tỏ gì ?
--> Rút ra kết luận gì ?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV.- Nêu kết luận.
III.Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
 * 4/: CŨNG CỐ. 10ph
Mô tả thí nghiệm như câu C4 kèm theo hình vẽ phóng đại và các ống nghiệm thí nghiệm đã chuẩn bị trước.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu 
 - C4 : Các phần tử nước và đồng sunphat đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phần tử đồng sunphat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phần tử nước và các phần tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cáh giữa các phần tử đồng sunphat.
 - C5 : Do các phần tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
 - C6 : Có vì các phần tử chuyển động nhanh hơn.
 - C7 : Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phần tử chuyển động nhanh hơn.
 5/ HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ :.(2ph)
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 20.1 --> 20.6 trong SBT.
* RÚT KINH NGHIỆM 
.
.
.
.
BỔ SUNG:
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 23.doc