? Bằng kinh nghiệm em hãy cho biết làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường đang chuyển động hay đứng yên.
? Tương tự : Làm thế nào để nhận biết một chiếc thuyền đang chuyển động hay đứng yên.
- GV cho HS đọc C1 và yêu cầu trả lời C1.
- GV định hướng cho HS cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
GV : Như vậy để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta so sánh vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc ( vật mốc).
? Vậy khi nào một vật được coi là chuyển động.
- Cho HS làm C2.
- GV gọi 2 - > 3 HS trả lời C2.
? Khi nào một vật được coi là đứng yên? hãy lấy ví dụ và chỉ ra vật mốc.
- GV cho HS hoàn thành C3.
-GV chốt lại cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
HS: Nhận biết ô tô chuyển động là thấy bụi tung lên ở lốp xe, ô tô đứng yên thì bánh xe không quay.
HS : So sánh chiếc thuyền với cây cối trên bờ sông.
- HS đọc và trả lời C1 : So sánh ôtô với cây cối hai bên đường, thuyền với cây cối bên bờ sông.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS : trả lời như phần in đậm SGK.
- HS hoạt động cá nhân.
- 3 HS lấy ví dụ, mỗi HS lấy một ví dụ.
HS : Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc.
VD :
HS ghi nhớ kiến thức.
I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1: Ta so sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông.
- Vậy khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học ( gọi tắt là chuyển động ).
C2 :
- Con chim đang bay trên trời, vật mốc là cây.
C3: - Đoàn tàu đang chuyển động, vật mốc là nhà ga.
Ngày soạn:13/8/2011 Ngày giảng:15 /8/2011 Chương I. cơ học Tiết 1. Chuyển động cơ học I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS mô tả được chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết lấy ví dụ liệt kê về chuyển động cơ học và ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết lấy ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. * Kỹ năng : So sánh được vị trí của vật đối với vật được chọn làm mốc. * Thái độ : Nghiêm túc,tích cực trong học tập, yêu thích bộ môn Vật lí. II.Đồ dùng dạy học - GV:Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 ( SGK – 4 ,5 ,6 )SGK - HS :Đọc trước nội dung bài 1 “ chuyển động cơ học” III.Tổ chức giờ học Khởi động/mở bài (5’). 1. ổn định lớp:Sĩ số: 2. Kiểm tra :- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách, vở của học sinh. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút ): Mục tiêu:Mục tiêu:HS tìm hiểu phần giới thiệu về chương Cơ học,tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài HS nảy sinh vấn đề cần giải quyết qua quan sát Hình 1.1Sgk và đọc câu hỏi mở bài -GV giới thiệu nội dung chương I. - GV dùng hinhg vẽ 1.1 ( SGK – 4) để đặt vấn đề vào bài như SGK. - Một HS đọc nội dung đặt vấn đề SGK. Hoạt động 2: Nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ?( 13 phút). Mục tiêu:HS tìm được ví dụ để giải thích được khi nào một vật chuyển động hay đứng yên ? Bằng kinh nghiệm em hãy cho biết làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường đang chuyển động hay đứng yên. ? Tương tự : Làm thế nào để nhận biết một chiếc thuyền đang chuyển động hay đứng yên. - GV cho HS đọc C1 và yêu cầu trả lời C1. - GV định hướng cho HS cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. GV : Như vậy để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta so sánh vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc ( vật mốc). ? Vậy khi nào một vật được coi là chuyển động. - Cho HS làm C2. - GV gọi 2 - > 3 HS trả lời C2. ? Khi nào một vật được coi là đứng yên? hãy lấy ví dụ và chỉ ra vật mốc. - GV cho HS hoàn thành C3. -GV chốt lại cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. HS: Nhận biết ô tô chuyển động là thấy bụi tung lên ở lốp xe, ô tô đứng yên thì bánh xe không quay. HS : So sánh chiếc thuyền với cây cối trên bờ sông. - HS đọc và trả lời C1 : So sánh ôtô với cây cối hai bên đường, thuyền với cây cối bên bờ sông. - HS cả lớp lắng nghe. - HS : trả lời như phần in đậm SGK. - HS hoạt động cá nhân. - 3 HS lấy ví dụ, mỗi HS lấy một ví dụ. HS : Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. VD : HS ghi nhớ kiến thức. I. Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1: Ta so sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. - Vậy khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học ( gọi tắt là chuyển động ). C2 : - Con chim đang bay trên trời, vật mốc là cây. C3: - Đoàn tàu đang chuyển động, vật mốc là nhà ga. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ( 10 phút ). - GV cho HS quan sát H1.2 ( SGK – 5 ) hành khách đang ngồi trên toa tàu, tàu đang rời khỏi nhà ga. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời C 4 , C5. - GV gọi lần lượt hai HS trả lời C4, C5. - GV cho HS nhận xét và chốt lại câu đúng, yêu cầu HS ghi vở. - GV: như vật hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tầu. - GV: qua kết quả C4, C5 hãy hoàn thành nhận xét ở C6. GV dùng bảng phụ. -? hãy tìm ví dụ minh hoạ cho nhận xét ở C6. GV: như vậy một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào ? - GV cho HS trả lời C8. - GV khắc sâu cho HS : trạng thái đứng yên hay chuyển động chỉ có tính tương đối. - Yêu cầu phải chọn vât mốc cụ thể mới đánh giá được trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên. - Lưu ý khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là 1 vật gắn với trái đất. - HS cả lớp cùng quan sát. - HS hoạt động cá nhân trả lời C4, C5. - HS 1 trả lời C4. - HS 2 trả lời C5. - HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - ghi vở câu trả lời đúng. - HS lên bảng điền vào bảng phụ câu C6. - HS tự tìm ví dụ minh hoạ. - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS cả lớp chú ý lắng nghe. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4:so với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga. C5: so với toa tầu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tầu là không đổi. C6: 1 vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vât khác. C7: ví dụ: HS đi xe đạp đến trường ( HS đứng yên đối với xe đạp nhưng chuyển động đối với mặt đường ). C8: mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời là chuyển động khi lâý mốc là trái đất. Hoạt động 4: giới thiệu 1 số chuyển động thường gặp (5 phút). - GV cho HS đọc mục III (SGK- 6 ). GV giới thiệu 3 loại chuyển động thường gặp như hình 1.3a, b, c (SGK - 6). - GV làm thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của đầu kim đồng hồ. - GV cho HS trả lời câu hỏi C9: hãy lấy ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - 1 HS đọc mục III (SGK-6) - HS ghi nhớ 3 loại chuyển động thường gặp. - HS quan sát GV làm thí nghiệm minh hoạ cho 3 loại chuyển động thường gặp. VD: + ô tô chuyển động thẳng trên đường. + chuyển động của 1 vật nặng ném theo phương nằm ngang. + chuyển động của cánh quạt điện khi quay. III. Một số chuyển động thường gặp: (SGK – 6 ) C9: Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố (14 phút) Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức làm bài tập - GV cho HS thảo luận C10 và dùng bảng phụ để các nhóm lên điền. - GV tóm tắt nội dung bài học thông qua nội dung phần ghi nhớ. Các nhóm thảo luận C10. - HS đọc và học phần ghi nhớ ( SGK – 7 ). C10: + ô tô: đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường. cột điện. + người lái xe: đứng yên so với ô tô , chuyển động so với người bên đường và cột điện. + người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện, chuyển động so với người lái xe và ô tô. + cột điện: đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe. C11: nói như vây không phải lúc nào cũng đúng: ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc. * Ghi nhớ ( SGK- 7). Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ): Đọc phần “ có thể em chưa biết”, học bài theo nội dung SGK. BTVN: từ 1.1 -> 1.6( SBT – 3,4). Chuẩn bị C1, C2 ( SGK – 8 ): Ngày soạn:21/8/2010 Ngày giảng:23/8/2010 Tiết 2. Vận tốc I. Mục tiêu: KT:- Từ VD, HS biết so sánh quãng đường chuyển động trong một giây để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc),diễn đạt lại được vận tốc là gì? - HS kể tên được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và biết cách đổi đơn vị vận tốc. KN:HS sử dụng công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc để làm bài tập. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. TĐ:HS chú ý,tích cực học bài II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 và 2.2( SGK – 8,9 ) và nội dung câu hỏi C3 ( SGK – 9) 2. Học sinh: Học bài , đọc trước bài mới. III.Tổ chức giờ học Khởi động/mở bài (5’).KT bài cũ . 1. ổn dịnh lớp:........................................................................................................................................... 2. Kiểm tra:HS 1 :Làm bài tập 1.1, 1.2 ( SBT – 3 ). HS2: ? làm bài tập 1.6 ( SBT 4 ) Đáp án: Bài 1.1: C,Bài 1.2: a; Bài 1.6 a. CĐ của vệ tinh nhân tạo của trái đất là chuyển động tròn. b. CĐ của con thoi trong rãnh khung cửi là dao động. c. CĐ của dầu kim đồng hồ là chuyển động tròn. d. CĐ của 1 vật nặng được ném theo phương nằm ngang là CĐ cong. 3. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc là gì? ( 25 phút ). Mục tiêu :KT : HS biết được vận tốc là gì? KN :HS so sánh được vận tốc của người hoặc vật - GV đưa bảng 2.1 ( SGK/8 ) lên bảng phụ và yêu cầu cả lớp quan sát. - HS quan sát trên bảng phụ I. Vận tốc là gì? Cột 1 2 3 4 5 STT Họ và tên học sinh Qđường chạy S (m) Thời gian chạy t ( s ) Xếp hạng Qđ chạy trong 1s 1 Nguyễn An 60 10 3 6m 2 Trần Bình 60 9,5 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5,54m 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 6,67m 5 Phạm Việt 60 10,5 4 5,71m - hãy quan sát bảng 2.1 và cho biết làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm ? => ghi kết quả xếp hạng vào cột 4. - GV chốt lại cau trả lời đúng. - cho HS làm câu C2 ghi kết qủa vào cột 5 trên bảng phụ. GV góp ý: ta biết thời gian chạy trong 60 m của bạn An là 10 giây. vậy muốn biết được 1 giây bạn An chạy được bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? - GV: như vậy quãng đường trong 1 giây gọi là vận tốc. ? vậy vận tốc là gì. - cho HS làm C3 (SGK- 9). GV đưa nội dung C3 lên bảng phụ. - gọi 1 HS lên bảng điền. - HS hoạt động nhóm trả lời C1. - đại diện nhóm trả lời - 1 HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở. - HS ta lấy 60 m : 10s = 6 m - HS lắng nghe. HS : vận tốc là quãng đường của vật đi được trong 1 giây. HS lên bảng điền. C1: - Cùng chạy 1 quãng đường 60 m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. C2: - quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc. - C3: + độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. + độ lớn của vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. Hoạt động 2: tìm hiểu công thức tính vận tốc ( 5 phút). MT: HS tái hiện được công thức tính vận tốc - Gv thông báo công thức tính vận tốc và ý nghĩa của các đại lượng. - HS ghi nhớ công thức tính vận tốc. II. Công thức tính vận tốc: v = trong đó: v là vận tốc S là quãng đường đi t là thời gian đi hết quãng đường đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc ( 6 phút ). MT: HS kể tên được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và biết cách đổi đơn vị vận tốc. - GV thông báo: đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - Gv đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.2 ( SGK – 9) và yêu cầu HS làm C4. - đơn vị hợp pháp của vận tốc là đơn vị nào? - GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng trả lời C5. Mỗi HS giải thích ý nghĩa một con số. - Muốn biết trong 3 CĐ trên CĐ nào nhanh nhất, CĐ nào chậm nhất ta làm như thế nào? GV gợi ý: Nên đưa về cùng 1 đơn vị vận tốc là m/s. - GV cho HS làm C6. - Gọi 1 HS trả lời C6. - GV lưu ý cho HS: ta chỉ so sánh số đo vận tốc khi qui về cùng đơn vị vận tốc do đó trong C6: 54> 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau. - Gv lưu ý phải đ ... cáo, nhận xét chéo PA = d.hA PB = d.hB => PA > PB hA > hB à lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B MT:áp dụng công thức tính áp suất của chất lỏng để giải các bài tập đơn giản,nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Một HS trả lời ; HS khác nhận xét, bổ sung C8 - Trả lời : ấm và vòi hoạt động trên nguyên tắc bình thông nhau à nước trong ấm và vòi luôn có mực nước ngang nhau à ấm bên trái C9 - Trả lời : Mực nước ở A ngang mực nước ở B. Nhìn mực nước ở A à biết mực nước ở B. - Trả lời: các HS khác nhận xét bổ sung. I - Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . Thí nghiệm 1: C1.Chất lỏng tác dụng áp suất không theo một phương như chất rắn mà gây áp suất lên mọi phương 2Thí nghiệm 2: 3.Kết luận: C3 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó C4 Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng II- Công thức tính áp suất chất lỏng mà F = P = d.V => P = d.h V = S.h Với P là áp suất đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao của cột chất lỏng III. Bình thông nhau Kết quả thí nghiệm: hA = hB à Chất lỏng đứng yên Kết luận: (SGK – 30) IV – Vận dụng C6 Người lặn xuống dưới nước biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực à áo lặc chịu áp suất này C7 Tóm tắt: h1 = 1,2m h2 = 1,4m d = 10.000 N/m2 PA = ? ; PB = ? Giải: áp suất của nước lên đáy thùng PA = d.h1 = 10.000.1,2 = 12.103 (Pa) áp suất của nước lên điểm B: PB = d.h = 10.000.(1,2 – 0,4) = 8000 (Pa) ĐS: PA=12.103 (Pa) PB = 8000 (Pa) Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. + học ghi nhớ SGK + Đọc phần “Có thể em chưa biết” + Đọc trước bài: áp suất khí quyển Ngày soạn:08/10 Ngày giảng:11/10 Tiết 9. Ap suất khí quyển I - Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giản - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi đơn vị thuỷ ngân sang đơn vị N/m2 2- Kĩ năng: - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển 3- Thái độ: - Hợp tác, trung thực trong hoạt động nhóm, sôi nổi, chú ý. II. Chuẩn bị. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,dụng cụ TN cho các nhóm: 4 ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm ; 4 cốc nước pha màu. 2- Chuẩn bị của học sinh:Đọc SGK III. Tổ chức các HĐDH Khởi động/Mở bài(3phút). tổ chức tình huống học tập. Đặt vấn đề: YCHS đọc và nêu tình huống học tập của bài và GV nêu thêm ? Nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục một lỗ, dốc xuống không chảy xuống thành tia Hđ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi bảng Hđ1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển (15’) - Hình thức tổ chức : Nhóm - Đọc thông báo - Làm thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp nhiều phía C1 - Trả lời - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ làm TN2 và trả lời C2: + Hiện tượng: Nước chảy ra khỏi ống + Giải thích: Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. Do đó nước chảy ra khỏi ống. Vì khi nút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu = 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau MT: HS giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển - Không khí có trọng lượng à gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất à áp suất khí quyển. ? Hãy làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển - YCHS làm việc theo nhóm TN2 và trả lời C2, C3 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét chéo - Cùng cả lớp thống nhất ? Hãy giải thích hiện tượng * Gợi ý HSTB: ? áp suất khí quyển bên ngoài so với áp suất khí quyển bên trong như thế nào * Gợi ý HS trả lời : ? Tại A (miệng ống) nước chịu mấy áp suất ? Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào C3 - YCHS giải thích * Gợi ý: ? Hãy so sánh P0 và Pcl và P0 thế nào - Mô tả thí nghiệm Ghê – rích * Gợi ý HSTB: ? Hãy so sánh áp suất bên trong với áp suất bên ngoài I - Sự tồn tại của áp suất khí quyển C1 C1.Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. C3 + Hiện tượng: Nước không chảy qua khỏi ống + Giải thích: Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước P0 A Pcl + P0 C4 Hđ2: Độ lớn của áp suất khí quyển (15’) - Hình thức tổ chức: Cả lớp - Mô tả lại Thí nghiệm Tô - ri – xen – li MT:HS Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Torixenli và một số hiện tượng đơn giản - Nói rõ vì sao không thể dùng cách tính độ lớn Pcl để tính Pkhí vì h không xác định được - Mô tả Thí nghiệm Tô - ri – xen – li, làm thí nghiệm tượng trưng ? Hãy quan sát xem cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao bao nhiêu - YCHS tính độ lớn của áp suất khí quyển và độ lớn của Pckhí thông qua C5, 6, 7. II - Độ lớn của áp suất khí quyển 1. Thí nghiệm Tô - ri – xen - li - Trả lời: ở độ cao 76 cm và phía trên ống là chân không - Trả lời: C5 PA = PB + Cùng chất lỏng + A, B nằm trên cùng một mặt phẳng C6 PA = P0 PB = PHg C7 P0 = PHg= dHg.hHg = 136000 N/m3.0,76m = 103360 (Pa) Hđ4: Vận dụng - Hình thức tổ chức : cá nhân C8 - 1 HS trả lời , lớp theo dõi nhận xét Trọng lượng cột nước P < P0 áp lực (áp suất) do áp suất khí quyển gây ra C3 + HS đưa ra ví dụ, phân tích, giải thích + Hiện tượng bẻ 1 đầu ống tiêm giải tích + Chất lỏng ở vòi ấm: P0 + PNước > P0 C7 P0 = PHg = d.h (như ) - Trả lời: Pnước = d.h = 103360 (Pa) C11 Trong Thí nghiệm Tô - ri – xen – li, giả sử không dùng Hg mà dùng nước thì chiều cao của cột nước được tính như sau: - Như vậy ống Tô - ri – xen – li ít nhất dài hơn 10,336m C12 Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức P = d.h vì: + h không xác định được + d giảm dần theo độ cao MT:HS áp dụng KT vào bài tập * Gợi ý HSTB: ? Tờ giấy chịu áp suất nào * Gợi ý: ? Hãy đưa ra tác dụng, phân tích và giải thích hiện tượng - Nếu HS không lấy đượcVD, GV gợi ý tiếp: ? Hãy giải thích hiện tượng ống tiêm bẻ một đầu, nước không tụt ra. Bẻ 2 đầu nước tụt ra. ? Tại sao ấp trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót nước ra - Kiểm tra lại HS bằng - YCHS làm C11, C12 III – Vận dụng C8 Trọng lượng cột nước P < P0 áp lực (áp suất) do áp suất khí quyển gây ra C9 Hiện tượng bẻ 1 đầu ống tiêm C10 Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất = áp suất ở đáy của cột Hg cao 76cm. C11 IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. + Học thuộc phần ghi nhớ SGK + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết” + Trả lời các câu hỏi ôn tập bài 17 Ngày soạn: 21/10 Ngày giảng: 26/10 Tiết 11. Kiểm tra I - Mục tiêu: KT: HS áp dụng kiến thức đã học vào bài tập tính toán, giải thích hiện tượng thực tế KN:HS có kĩ năng vẽ hình, tính toán TĐ: HS chú ý,nghiêm túc,tích cực làm bài tập. II-Chuẩn bị. GV:đề + đáp án HS: ôn tập III- Tiến trình lên lớp MA TRẬN ĐỀ Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chuyển động cơ học Vận tốc 1(0,5đ) 2(0,5đ) 5 (3đ) 3c(0,5đ) Lực - Biểu diễn lực Quỏn tớnh; Lực ma sỏt 3(1đ) 6 (2đ) 2c(2,5đ) Áp lực; ỏp suất 4(1đ) 7(2đ) 2c(7đ) Tổng KQ(1,5đ) TL(1,5đ) TL(7đ) 7c(10đ) Đề bài: I – trắc nghiệm khách quan * Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,5 điểm).Một người đi trên quãng đường S1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo S2 hết t2 giây, Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường S1 và S2 công thức nào đúng. A. Vtb = B. Vtb = C. Vtb = D. Cả ba công thức trên đều đúng. Câu2: (0,5 điểm) Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? Người lái đò chuyển động so với dòng nước Người lái đò đứng yên so với dòng nước Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền * Điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng Câu 3 (1,5 điểm). a) Muốn giảm lực ma sỏt (1)...............sinh ra khi ổ bi quay ta phải cho mỡ vào để giảm cường độ lực ma sỏt. b) Xe ụ tụ đang đi bỗng dừng lại đột ngột, hành khỏch ngồi trờn xe bị chỳi đầu về phớa trước do phần đầu và thõn người cú.(2).............. Câu 4: Hãy ghép cỏc cõu ở cột A với cỏc cõu ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh: Cột A Cột B 1. Quyển sách có thể đứng yên trên mặt bàn hơi nghiêng. 2. Công thức tính áp suất chất lỏng a) Do lực hút của trái đất. b) Do có quán tính. c) Do tác dụng của lực ma sát nghỉ. d) p = d.h g) II. Tự luận Câu5 (3 điểm). Một bạn học sinh đi xe đạp xuống một cỏi dốc dài 100m hết 25 giõy. Xuống hết dốc bỏnh xe lăn thờm đoạn đường nằm ngang dài 50m hết 20 giõy. Hóy tớnh vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường dốc. Hóy tớnh vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường nằm ngang. Hóy tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường . Câu6 (2 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Lực kéo 15 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 5000N). Câu 7 (2 điểm). Một cỏi tủ tỏc dụng một lực 20.000N lờn diện tớch nền nhà là 2m2. Tớnh ỏp suất của tủ tỏc dụng lờn nền nhà. Đáp án: I– trắc nghiệm khách quan Câu 1 (0,5 điểm). A Câu 2 (0,5 điểm). B Câu 3 (0,5 điểm). a) trượt ; b) quán tính Cõu 4: 1-c ; 2- d. II. Tự luận Câu 5 (3 điểm). a) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường dốc là: vtb1 = s1: t1 = 100: 25 = 4m/s b) vận tốc trung bỡnh trờn đoạn đường nằm ngang là: vtb2 = s2 : t2 = 50:20 = 2,5m/s c) vận tốc trung bỡnh trờn cả hai đoạn đường là: vtb = Đ.S: 4m/s ; 2,5m/s ; 3,3m/s. FxxK A Câu 6 (2 điểm). 5000N 1cm Câu 7 (2 điểm) ỏp suất của tủ tỏc dụng lờn nền nhà là: = = 10000 N/m2 Đ.S : 10000 N/m2 Câu 4 (1,5 điểm). A B C 1. Lực là a. Hai loại lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường thẳng, cùng ngược nhau 1. 2. Hai lực cân bằng là b. Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều 2. 3. Dưới tác dụng của cáclực cân bằng thì c. Một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng mũi tên có + Gốc là điểm đặt của lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước 3. IV.Hướng dẫn về nhà. Đọc bài mới:Lực đẩy Ac-si-met
Tài liệu đính kèm: