Ngân hàng đề kiểm tra Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Ngân hàng đề kiểm tra Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010

Bài 3 :Chuỷên động đều - chuỷên động không đều

Câu 16: # Trong các chuỷên động sau đây ,chuỷên động nào là chuỷên động đều.

*A.Chuỷên động của đầu kim đồng hồ

B.Chuỷên động của con tàu bắt đầu rời ga

C.Chuỷên động của chiếc xe khi thả dốc

D.Chuỷên động của một vật được thả rơi xuống mặt đất

Câu 17:# Chuỷên động không đều là chuỷên động có:

A.quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian

B.quỹ đạo là một đường thẳng,có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian

* C.có độ lớn thay đổi theo theo thời gian

D.hướng của chuỷên động luôn luôn thay đổi theo thời gian

Câu 18:# Chuỷên động nào sau đây là chuỷên động không đều:

A.Cánh quạt quay cố định

* B. Xe đạp đang chuỷên động xuồng dốc

C.Chuỷên động của đầu kim đồng hồ

D.Chuỷên động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất

Câu19:# Vận tốc trung bình trên một quãng đường phụ thuộc vào:

A .vận tốc trên từng quãng đường nhỏ

B. độ dài quãng đường

C.khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.

* D.cả B và C

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề kiểm tra Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8 –NĂM HỌC 2009-2010
Bài kiểm tra số 1-Tiết 8 -Học kì I
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Bài 1
1,2
3,4
 1
4 + 1
Bài 2
5,7,11
6,8,10
9,12,13,14,15 + 2,3
4*,5*,6,7,8,9,10,11,12, 13, 14, 15,16*
11 + 15
Bài 3
16,17,18,19
20,21
6
Bài 4
22,23
24,25,26
5
Bài 5
27,28,29,30, 35
31,34,36
32,33 +17,18,19,20,21,22,23, 24,25,26
10 + 10
Bài 6
37,38,39
40,41,42,43, 44,45,
 27,28,29
 30
9 + 4 
Tổng cộng
19 TN
17 TN
9 TN + 16TL 
14TL
45TN +30TL
Ma trận đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Cuyển động cơ học
Câu 1: # Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng sông.Câu mô tả nào sau đây là đúng;
 A Người lái đò đứng yên so với mặt nước
* B.Người lái đò chuỷên động so với mặt nước
 C.Người lái đò đứng yên so với bờ sông
 D.Người lái đò chuỷên động so với chuếc thuyền
Câu2: # Một người đứng yên trên ôtô buýt đang chạy trên đường.Trong các câu sau đây câu nào không đúng.
 A.Người đó chuỷên động so với mặt đường
*B.Người đó chuỷên động so với ôtô
 C.Người đó chuỷên động so với cây bên đường
 D.Người đó đứng yên so với người lái xe
Câu3: # Khi nói Trái Đất chuỷên động,Mặt Trời đứng yên ta đã chọn vật nào sau đây làm mốc.
*A.Mặt Trời
 B.Nhà cửa trên Trái Đất
 C.Trục của Trái Đất
 D.Cả ba ý trên đều sai
Câu 4:# Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây ,câu nào không đúng?
A.Ôtô đang chuỷên động trên đường
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe
* C. Ôtô chuỷên động so với người lái xe
D. Ôtô chuỷên động so với cây bên đường
Bài 2: Vận tốc
Câu 5:# Đơn vị nào sau đây không phải là đơi vị đo vân tốc?
A.km/h
B.m/s
C.cm/ph
* D.km.h
Câu 6:# Độ lớn của vận tốc phụ thuộc:
A.Quỹ đạo của vật
B.Quãng đường đi được 
C.Thời gian chuỷên động
* D.Cả B và C
Câu 7 : # Đơn vị nào là đơn vị đo vân tốc?
A.m.s
* B.km/s
C.cm.h
D.s/m
Câu 8: # Trong các câu sau đây ,nói về vận tốc.Câu nào không đúng?
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuỷên động.
Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của thời gian và đơn vị đo độ dài
Công thức tính vận tốc là :v =s/t
*D. Đơn vị hợp pháp của vân tốc là km.h
Câu9: #Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h.Quãng đường ôtô đó đi được là:
*A.8km
B.9km
 C.10km
D.12km
Câu 10:# trong các cách đổi đơn vị sau đây ,cách nào đúng?
A.1km/h =3,6m/s
* B. 1m/s = 3,6 km/h
C.1km/h = 36 m /s
D.1m/s = 36 km/h
Câu11: # Công thức tính vận tốc là :
 *A.v = s/t
B.v = s.t
C.v = t/s 
D .v = s/m
Câu 12:# Một con ốc sên bò trên một đoạn đường dài 2m mất nửa giờ. Độ lớn vận tốc của ốc sên là:
A.0.5 m/s
B.4 m/s
* C. 0,004 km/h
D.0,5km/h
Câu13:# Một ôtô đi hết quãng đương AB hết 3giờ.Còn xe máy đi nửa quãng đường hết 1 giờ.Ta kết luận:
Ôtô chuỷên động nhanh hơn xe máy 1,5 lần
*B .Xe máy chuỷên động nhanh hơn ôtô 1,5 lần
C. Ôtô chuỷên động nhanh hơn xe máy 3 lần
D.Xe máy chuỷên động nhanh hơn ôtô 3 lần
Câu 14: # Hai người đi xe đạp,người thứ nhất đi với vân tốc 10km/h,người thứ hai đi với vận tốc 10m/s.So sánh vân tốc chuỷên động của hai người ta có kết luận sau:
A.Xe thứ nhất chuỷên động nhanh hơn xe thứ hai
B.Xe thứ nhất chuỷên động nhanh gấp hai lần xe thứ hai
* C.Xe thứ hai chuỷên động nhanh hơn xe thứ nhất
D.Hai xe chuỷên động như nhau
Câu 15: # Nam đi bộ từ nhà đến trường học hết 15 phút,biết vân tốc của Nam là 4km/h.Khoảng cách từ nhà Nam đến trường là:
A.400m
B.600m
* C.1000m 
D.1500m
Bài 3 :Chuỷên động đều - chuỷên động không đều
Câu 16: # Trong các chuỷên động sau đây ,chuỷên động nào là chuỷên động đều.
*A.Chuỷên động của đầu kim đồng hồ
B.Chuỷên động của con tàu bắt đầu rời ga
C.Chuỷên động của chiếc xe khi thả dốc
D.Chuỷên động của một vật được thả rơi xuống mặt đất
Câu 17:# Chuỷên động không đều là chuỷên động có: 
A.quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
B.quỹ đạo là một đường thẳng,có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
* C.có độ lớn thay đổi theo theo thời gian
D.hướng của chuỷên động luôn luôn thay đổi theo thời gian
Câu 18:# Chuỷên động nào sau đây là chuỷên động không đều:
A.Cánh quạt quay cố định
* B. Xe đạp đang chuỷên động xuồng dốc
C.Chuỷên động của đầu kim đồng hồ 
D.Chuỷên động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất
Câu19:# Vận tốc trung bình trên một quãng đường phụ thuộc vào:
A .vận tốc trên từng quãng đường nhỏ
B. độ dài quãng đường
C.khoảng thời gian đi hết quãng đường đó.
* D.cả B và C
Câu20:# Một người leo núi với quãng đường cần leo là 3km.Leo nửa đoạn đường đầu ,người đó mất thời gian là 1giờ rời dừng lại nghỉ giải lao 30 phút,nửa còn lại người đó phải leo mất thời gian là1,5 giờ mới tới nơi.Vận tốc trung bình của người đó là:
A.1 m/s
B.2 m/s
* C.1km/h
D.2 km/h
Câu21:# Một học sinh chạy cự li 400m mất 3phút 20giây.Vận tốc trung bình của học sinh này là :
*A.2m/s
B.4m/s
C.2km/h
D.10km/h
Bài 4:Biểu diễn lực
Câu22:# Bỉêu diễn véc tơ lực phải có được các yếu tố:
A.Phương và chiều
B.Phương và chiều , độ lớn
C. Đỉêm đặt ,phương và chiều
* D. Điểm đặt ,phương và chiều , độ lớn.
Câu23:# Chọn câu sai trong các câu sau:
A.Một vật thay đỏi vận tốc khi có lực tác dụng lên vật
*B.Tác dụng giữa hai vật bất kì bao giờ cũng là tác dụng tương hỗ
C.Vật không thẻ chuỷên động khi không có lực tác dụng
D.Lực có thẻ làm vật bi biến dạng
Câu24:# Cho biết trong các trường hợp sau đây, vật nào không chịu tác động của lực:
A.vật chuỷên động không ma sát trên mặt phảng nằm ngang
B.Quyển sách đang nằn im trên mặt bàn
C.Vật được thả rơi tự do
*D .Không có trường hợp nào ở trên là đúng
Câu25:# Trong các phát bỉêu sau đây, phát bỉêu nào là đúng:
A.Lực là nguyên nhân làm cho vật chuỷên động
*B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuỷên động hoặc làm cho vật bị biến dạng.
C.Khi vật đứng yên thì không có lực nào tác dụng vào nó
D.Một vật đang rơi tự do thì không có lực nào tác dụng lên nó
Câu26: #Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ thay đỏi như thế nào?
A.không thay đỏi
B.tăng dần
C. giảm dần
* D.có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần
Bài 5 : Sự cân bằng lực- Quán tính
Câu27: # Hai lực cân bằng là hai lực:
A.cùng phương ,cùng cường độ
B.cùng phương ,ngược chiều
C.cùng phương ,cùng cường độ, cùng chiều
* D. cùng đặt lên một vật,cùng cường độ,có phương cùng nằm trên một đường thảng,chiều ngược nhau
Câu28:# Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
A.Vật đang đứng yên sẽ chuỷên động nhanh dần
B.Vật đang chuỷên động sẽ dừng lại
C.Vật đang chuỷên động đều sẽ không chuỷên động đều nữa
* D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc đang chuỷên động thì sẽ chuỷên động thẳng đều mãi
Câu 29:#Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuỷên động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Điều đó chứng tỏ xe ôtô:
đột ngột tăng vận tốc
đột ngột giảm vận tốc
đột ngột rẽ sang trái
* D .đột ngột rẽ sang phải 
Câu30: # Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuỷên động bỗng thấy mình bi ngã về phía sau. Điều đó chứng tỏ xe ôtô:
đột ngột phanh lại
*B đột ngột tăng vân tốc
C. đột ngột rẽ trái
D. đột ngột rẽ phải
Câu31:# Một vật đang chuỷên động thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Kết luận nào sau đây là đúng?
A.Hướng chuỷên động của vật không thay đỏi
B.Vật vẫn giữ nguyên vận tốc như ban đầu (cả hướng và độ lớn )
C.Hai lực đó không gây ảnh hưởng gì tới chuỷên động của vật
* D .Cả ba kết luân đều là đúng
Câu 32:# Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu đẻ vật cân bằng?
A.4,5N
B.9N
*C. 45N
D.90N
Câu33: Treo vật M vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 20N.Móc thêm vật mvào thì lực kế chỉ 30N.Hỏi khổi lượng của vật m là bao nhiêu?
*A.1kg
B.2kg
C.3kg
D.5kg
Câu34:# Các kết luận sau đây ,kết luận nào không đúng?
A.Quán tính là tính chất giữ nguyên trang thái chuỷên động(vận tốc) của vật
B.Nếu cùng tác dụng một lực đâỷ như nhau vào ôtô và xe đạp thì ta sẽ dẽ dàng làm thay đôỉ trang thái chuỷên động của xe đạp hơn ôtô.
C.Vận tốc của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng cao
* D. Hai ôtô giống nhau,một cái đứng yên,một cái đang chuỷên động,mức quán tính của chúng như nhau
Câu 35:# Mức quán tính của vật phụ thuộc vào:
A.vận tốc chuỷên động của vật
* B .khối lượng của vật,khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng cao
C.khối lượng của vật,khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính càng nhỏ
D.kích thước của vật
Câu36:# Điều kiên nào sau đây là của chuỷên động theo quán tính:
A.Vận tốc của vật luôn thay đổi
* B. Độ lớn của vận tốc không thay đỏi
C.Vật chuỷên động theo đường cong
D.Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuỷên động thảng đều
Bài 6: Lực ma sát
Câu37:# Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây,trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày
* C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
D.Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuỷên động
Câu 38: # Trong các cách làm sau đây,cách nào làm giảm được lực ma sát?
A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B Tăng lực ép của mặt tiếp xúc
C.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
* D.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Câu 39 :# Những trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A.Chuyển động của khúc gỗ trượt trên mặt sàn
B.Chuỷên động của bánh xe lăn trên mặt đường
C.Chuỷên động của cành cây khi có gió 
*D.Chiếc xe ôtô đang nằm yên trên mặt đường
Câu40:# Những trường hợp nào sau đây ,ma sát là có ích?
A.Ma sát giữa các chi tiết của máy khi máy hoạt động
B Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay với ổ trục
* C.Ma sát của bánh xe với mặt đường khi xe thắng gấp
D.Ma sát giữa vật và mặt sàn khi ta đẩy vật chuyển động trên mặt sàn
Câu 41:# Trong các câu nói sau đây về lực ma sát, câu nào đúng?
A.Lực ma sát cùng hướng với hướng của chuyển động
B.Khi vật chuỷên động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đảy
C.Khi một vật chuỷên động chậm dần,lực ma sát nhỏ hơn lực đảy
* D.Lực ma sát trượt cản trở chuỷên động trượt của vật này lên vật kia
Câu42 :# Trong các trường hợp sau đây,lực nào là lực ma sát?
A.Lực hút của Trái Đất vào ôtô đang chuyển động
B.Lực của dây kéo vật trên mặt phảng nghiêng
C.Lực lò xo khi bị nén hay dãn tác dụng lên vật khác
* D.Lưc xuất hiện tại nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường khi bánh xe lăn trên mặt đường 
Câu 43 :#Phát bỉêu nào sau đây là chưa chính xác về lực ma sát?
A.Khi vật chuyển động, lực ma sát luôn cùng chiều với chuyển động của vật
*B.Lực ma sát luôn mài mòn các vật
C. Lực ma sát lăn luôn luôn có hại
D.Lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại tuỳ từng trường hợp
Câu44:#Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ?
A.Khi bánh xe lăn trên mặt đường
B.Khi kéo bàn d ... o?
A. Thực hiên công
B.Truyền nhiệt
C. Đối lưu
* D. Truyền nhiệt và thực hiện công 
Phần II : Tự luận
Bài 14: Định luật về công
Câu1: Người đi lên gác có sing công không? Người đi trên mặt đường nằm ngangcó sinhcông không?
Câu2:Nước ở trên đập cao chảy xuống, trường hợp này có công cỏ học không? Lực nào sinh công trong trường hợp này?
Câu 3:Một người đi xe đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m.Dốc dài 40m.Tính công do người đó sinh ra ,biết rằng lực ma sát cản trở xe chuỷên động trên mặt đường là 20N,người và xe có khối lượng 60 kg.
Câu4: Một người công nhan dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao7m với lực kéo ở đầu dây tụ do là 160N.Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
Bài 15 : Công suất
Câu5:Tính công suất của người đi bộ,nếu trong 2h người đó đi được10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J.
Câu6* :Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăncao 25m xuống dưới,biết rằng lưu lượng dòng nước là 120 /phút (khối lượng riêng của nước là 1000kg/ )
Câu7:Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đỏi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ.Tính công và công suất trung bình của con ngựa?
Câu 8: Máy thứ nhất sinh ra một công là 225 kJ trong 1 phút. Máy thứ hai sinh ra một công là 4500kJ trong nửa giờ.Hỏi máy nào có công suất lớn hơn? Lớn hơn bao nhiêu lần?
Câu9: Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vân tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.Tính công suất của ngựa ?
Câu10: Một người cân nặng 60kg chạy từ tầng một lên tầng hai cao 4m, thời gian đi là 20s.Tính cônh suất của người đó?
Câu11: Một xe gắn máy đi quãng đường dài 12km mất 20 phút. Lực cản bxe chuỷên động trung bình là 60N (giả sử xe chuỷên động đều.).T ính công suất của động cơ?
Câu12*:Dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vậtcó khối lượng 250kg lên sàn ôtô tải cao 1,2m.Lực cần tác dụng để kéo vật là 625 N.Hỏi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? (bỏ qua ma sát)
Câu13* :Phải dùng một lực là 300 N để di chuỷên một vật đi hết chiều dài 3m của một mậưt phẳng nghiêng.Nếu đưa một vật lên cao theo phương thẳng đứng thì phải thực hiện một công là 750J.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Câu14*: Để ôtô đi được dốc thì động cơ phải sing ra một lực 820N.Biết công suất của động cơ khi đó là 7,4kW.Tính vân tốc của ôtô.
 Câu15*:Một ôtô đi hêt một con dốc dài 170m với vận tốc là 4,25m/s,thì thực hiện được một công là 102kJ.Tính lực kéo và công suất của động cơ?
Bài 16: Cơ năng
Câu16:Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu17:Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh gập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu18:Muốn đồng hồ chayj,hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt ngày là nhờ dạng năng lượng nào?
Câu19: Hai máy bay có khối lượng như nhau .một chiếc bay ở độ cao 2000m với vận tốc 200km/h.Chiếc thứ hai ở độ cao 2500m và vận tốc 220km/h .Hởi chiếc nào có cơ năng lớn hơn?
Bài 17:Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Câu20:Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau.Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có bằng nhau không?
Câu21:Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đo cách mặt đất .Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất?Bỏ qua sức cản của không khí,cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném lên có như nhau không?
Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu22: Bỏ một chiếc thìa vào li và đổ đầy li nước .Thả muối từ từ và khuấy thật nhẹ.Nước vẫn không tràn ra ngoài.Tại sao vậy?
Câu23*:ở điều kiện bình thường ( và áp suất 76cm Hg),người ta đã chứng minh rằng:2g khí hiđrôcó 6,02. phân tử và chiếm thể tích22,4.
a.Tính khối lượng một phân tử hiđrô
b.Tính số phân tử khí hiđrô chứa trong 1
Bài20: Nguyên tử ,phân tử chuyển động hay đứng yên?
Câu24:Tại sao khi nhỏ vài giọt mực vào một cốc nước thì nước trong cốc lại chuỷên dần thành màu mực?
Câu25: ở nhiệt độ trong lớp học, các phân tử khí có thẻ chuỷên động với vận tốc khoảng 2000m/s.Tại sao khi mở nút một lọ hoa ở đầu lớp học thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới gửi thấy mùi nước hoa?
Câu26: Mọi sinh vật muốn sống được đều phải có không khí.Hãy giải thích tại sao cá có thể sống được ở dưới nước?
Câu27: Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phàng lạnh?
Câu28:Dựa vào thuyết nguyên tử ,em hãy giải thích :
a. Tại sao khi có gió ,chất lỏng bay hơi nhanh hơn?
b.Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao?
Bài 21: Nhiệt năng
Câu 29: Giọt nước rơi vào quần áo.Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn? Tại sao?
Câu30: Khi mài cưa ,khoan các vật cứng ,người ta cho thêm nước vào các lươĩ khoan hay lưỡi cưa.Tại sao vậy?
ĐÁP ÁN
Phần I : Trắc nghiệm
Bài 14 : Định luật về công
 1.D ; 2.A ; 3.C ; 4.D
Bài 15 : Công suất
 5.B; 6.D; 7.A; 8.B; 9.C; 10.D; 11.B; 12.D; 13.C; 14.B; 15.D
Bài 16:Cơ năng
 16.C; 17.D; 18.C; 19.D; 20.D; 21.D; 22.D; 23.D; 24.D; 25.A; 26.C; 27.C
Bài 17:Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
 28.A; 29.B
Bài 19:Các chất được cấu tạo như thế nào?
 30.B; 31.B; 32.C; 33.A
Bài 20 :Nguyên tử, phân tử chuỷên động hay đứng yên?
 34.B; 35.D; 36.A; 37.B; 38.C; 39.B; 40.C
Bài 21: Nhiệt năng
 41.B; 42.D; 43.C; 44.D; 45.C; 46.B; 47.C; 48.A; 49.D; 50.D
Phần II:Tự luận
Bài 14: Địng luật về công
Câu 1:Người đi lên gác phải sinh công.Công ấy có thể tính bằng trọng lượng của người nhân với chiều cao của thang gác
Người đi bộ trên mặt đường nằm ngang,trong mỗi bước đi người được nâưng lên cao một chút rồi hạ xuống.Vì vậy trong mỗi bước đi người đi bộ đều phải sinh công.
Câu2:Nước từ trên cao chảy xuống do lực hút của Trái Đất.Trong trường hợp này có lực tác dụng vào vật(nước) làm vật chuyển dời.Trường hợp này có công cơ học.Trọng lực là lực sinh công.
Câu3: Trọng lượng của người và xe:P =60.10 = 600N
 Lực ma sát Fms = 20 N, vậy công hao phí là :
Công có ích:
Công của người sinh ra :
Câu4:Kéo một vật lên cao nhờ một ròng rọc động thì được lời hai lần về lực,nhưng lại thiệt hai lần về đường đi.
Vậy vâtj được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m.
Công do người công nhân thực hiện là:
A=F.s=160.14 = 2240J
Bài 15:Công suất
Câu5: A=10 000.40=400 000J
 t= 2.3 600= 7200s
 P=A/t= 400 000/7 200 = 55,55 W
Câu 6:Trọng lượng của 1 nước là P= 10 000N
Trong thời gian t = 1ph = 60s ,có 120 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới ,thực hiên một công là :
A = 120.10 000.25 = 30 000 000J
Công suất của dòng nước là :P = A/ t = 30 000 000/60 = 500 000 W = 500 kW 
Câu7 : F = 80 N;s = 4,5 km = 4 500m ; t = 30 ph = 1 800s
Công của ngựa là : A= F.s = 80.4 500 = 360 000J
Công suất trung bình của ngựa là :
 P = A /t = 360 000/1 800 = 200 W
Câu 8:Công suất của máy thứ nhất: = = = 3 700W
 Công suất của máy thứ hai: = = = 2500W
Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn = 1,5 lần
Câu9: Đoạn đường đi của con ngựa trong 1h = 3600s là :
Công của con ngựa sinh ra trong 1h là : A = F .s = 200.9000 = 1 800 000 J
Công suất của ngựa là : P = A / t = 1 800 000 / 3 600 = 500J/s = 500W
Câu10: Người cân nặng 60 kg có trọng lượng là 600N.
Chạy từ tầng 1 lên tầng 2 ,người đó phải sinh một công là :A = P. h = 600.4= 2 400 J
Công suất của người đó là : P = A/ t = 2 400/20 = 120 W
Câu11:Xe chuyển động đều thì động cơ của xe máy phải sinh ra một lực cản .
Công của động cơ xe máy :A= F s = 60.12000 = 720 000 J
Công suất của động cơ xe máy : P = A /t = 720 000/ 1200 = 600 W
Câu12* :Vì kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng nên không cho ta lợi gì về công nên:
 F.s = P.h s =P.h/F = 2500.1,2 / 625 = 4,8 m
Câu 13* :Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :H = 
Câu14*: Ta biết công suất P = 7,4kW = 7400W/h ,F= 820 N 
Mà P = F.v nên:
Vận tốc của ôtô là: v = P/F = 7 400/820 = 9,02 m/s
Câu15*: Tính lực kéo :
A = F.s F= A/s = 102 000/170 = 600N
Công suất của động cơ : P = F.v = 600.4,25= 2550 W
Bài 16: Cơ năng
Câu16:Của cánh cung. Đó là thể năng.
Câu17:Nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng
Câu18:Nhờ thế năng của dây cót
Câu19:Chiếc máy thứ hai có cơ năng lớn hơn vì bay cao hơn và có vận tốc lớn hơn
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
Câu20: Hai vật đang rơi ,chúng đều có thế năng và động năng. Hai vật có khối lượng như nhau.Như vậy ,thế năng và động năng của chúng như nhau hay khác nhau tuỳ thuộc vào độ cao và vận tốc có khác nhau hay không. ở cùng một độ cao thì thế năng của hai vật như nhau.Còn động năng của hai vật có thẻ khác nhau hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào vận tốc của chúng ở độ cao ấy.
Câu21:Vật được ném theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất.Vật vừa có thế năng và động năng.Trong quá trình chuyển động ,thế năng của vật giảm dần(độ cao giảm dần), động năng của vật tăng dần (vận tốc của vật tăng dần ).Cơ năng của vật gồm thế năng và động năng.Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vật chạm đất, thế năng của vật bằng không, động năng của vật đạt giá trị cực đại .Theo định luật bảo toàn cơ năng của vật lúc chạm đất băng cơ năng của vật lúc được ném đi.
Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Câu22:Các phân tử nước và muối xen kẽ lẫn nhau nên không làm tăng thể tích lên bao nhiêu.Nhưng nếu nước muối đậm đặc đên mức không thể hoà tan được nữa ,nếu thêm muối vào thì nước sẽ tràn ra ngoài 
Câu23:a.Khối lượng của một phân tử hiđrô:g
b.Số phân tử hiđrô trong là :
 Bài20:Nguyên tử ,phân tử chuỷên động hay đứng yên?
Câu24:Vì các phân tử mực chuỷên động không ngừng và giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu25:Các phân tử nước hoa không đi thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp.Trong khi chuỷên động ,các phân tử nước hoa va chạm vào các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng ,tạo thành các đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn.Các đoạn thẳng này có chiều dài lớn hơn chiều dài lớp học nhiều.
 Câu26:Các phân tử không khí chuỷên động không ngừng theo mọi hướng nên có thể khuyếch tán vào trong nước,xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu 27:Khi nhiệt độ tăng, các phân tử xà phòng có vận tốc càng cao, nên khi va chạm với các phân tử của chất sẽ dễ dàng đảy các phân tử này ra khỏi quần áo hơn.Ngoài ra nhiệt độ cao khiến các phản ứng hoá học sảy ra nhanh hơn.
Câu28:a.Gió thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nước nằm gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng dễ thoát ra ngoài hơn
b.Khi nhiệt độ tăng ,các phân tử có vân tốc và động năng lớn hơn nên dễ dàng thoát ra khỏi chất lỏng hơn.
Câu29:Khi dùng tay chà xát để thực hiện công ,nhiệt độ vùng ấy tăng lên,khiến nước bay hơi nhanh hơn.
Câu30:Khi lưỡi cưa hoặc lưỡi dao mài hoạt động,lực ma sát rất lớn,khi thực hiện công làm cho nhiệt độ lưỡi cưa nóng lên.Vì vậy, người ta thường làm nguội bằng nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGAN HANG DE KTCO DAP ANMA TRAN.doc