Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31+32 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hương

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31+32 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hương

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)

- ĐVĐ: Trong hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng này sẽ tuận theo một định luật tổng quát nhất của tự nhiên.

HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác (10ph)

- Yêu cầu HS trả lời câu C1. GV theo dõi, sửa sai cho HS. Chú ý những sai sót để đưa ra thảo luận.

- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng.

- Qua các ví dụ ở câu C1, em rút ra nhận xét gì?

HĐ3:Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (10ph)

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31+32 - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 - Tiết 32
Ngày soạn: 16/4/2009.
Ngày dạy: 8a//2009.
 8b//2009
 8c//2009 
Bài 27
Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng
 cơ và nhiệt
	A- Mục tiêu
*Kiến thức:- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lưọng. Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật.
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích hiện tượng vật lý.
*Thỏi độ: Thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận.
	B- Chuẩn bị
1.Học sinh : Học bài và làm bài tập.
2.Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
	C- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức 8A 8B 8C 
2- Kiểm tra
HS1: Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ? Các dạng cơ năng?
HS2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- ĐVĐ: Trong hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng này sẽ tuận theo một định luật tổng quát nhất của tự nhiên...
HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác (10ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu C1. GV theo dõi, sửa sai cho HS. Chú ý những sai sót để đưa ra thảo luận.
- Tổ chức cho HS thảo luận câu C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng.
- Qua các ví dụ ở câu C1, em rút ra nhận xét gì?
HĐ3:Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (10ph)
- GV yêu cầu HS trả lời C2.
- GV Hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời C2 vào bảng 27.2.
- Qua các ví dụ ở câu C2, em rút ra nhận xét gì?
HĐ4: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng (10ph)
- GV thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
 Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sự bảo toàn năng lưọng.
HĐ5: Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng(8ph)
- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học đề giải thích câu C5, C6.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. Hướng dẫn HS cả lớp thảo luận. GV phát hiện sai sót của HS để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa.
- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV
- Ghi đầu bài
I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
- Cá nhân HS trả lời câu C1
- Một HS lên bảng điền kết quả vào bảng 27.1. HS khác tham gia nhận xét, thống nhất câu trả lời
C1:(1) cơ năng (2) nhiệt năng
(3) cơ năng (4) nhiệt năng
- Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II- Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- HS thảo luận trả lời câu C2
C2:(5) thế năng (6) động năng
(7) động năng (8) thế năng
(9) cơ năng (10) nhiệt năng
(11) nhiệt năng (12) cơ năng
- Nhận xét: + Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại
+ Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại
III- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
- HS nêu ví dụ minh hoạ (C3, C4)
IV- Vận dụng
- HS trả lời C5, C6. Thảo luận chung để thống nhất câu trả lời.
1.Bài C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trượt, không khí xung quanh.
2.Bài C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
D- Củng cố
- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
E- Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.6 (SBT)
- Đọc trước bài 28: Động cơ nhiệt.
**********************
Tuần 34 - Tiết 33.
Ngày soạn:20/4/2009
Ngày dạy: 8a//2009.
 8b// 2009.
 8c//2009.
Bài 28
Động cơ nhiệt
I- Mục tiêu
*Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. 
 - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả được chuyển động của động cơ này.
 - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. 
*Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
-*Thỏi độ: - Thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học.
II- Chuẩn bị
1.Học sinh: Học bài và làm bài tập.
2.Giỏo viờn: Giỏo ỏn.
 *Cả lớp: Hình vẽ (ảnh chụp) các lọai động cơ nhiệt 4kĩ.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
A- Tổ chức : 8A 8B 8C 
B- Kiểm tra
HS1: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
C- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- ĐVĐ: Vào những năm đầu của thế kỉ XVII chiếc máy hơi nước đầu tiên ra đời, vừa cồng kềnh vừa chỉ sử dụng được không quá 5% năng lượng của nhiên liệu được đốt cháy. Đến nay con người đã có những bước tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt, từ những động cơ nhiệt bé nhỏ dùng để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ để phóng những con tàu vũ trụ
HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (10ph)
- GV nêu định nghĩa động cơ nhiệt
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt. GV ghi tên các laọi động cơ do HS kể lên bảng.
- Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau của các laọi động cơ này về:
+ Loại nhiên liệu sử dụng
+ Nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh.
- GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng
 Động cơ nhiệt
ĐC đốt ngoài ĐC đốt trong
Máy hơi nước Động cơ nổ bốn kì
Tua bin hơi nước Động cơ điezen
 Động cơ phản lực
HĐ3:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì (10ph)
- GV sử dụng mô hình (hình vẽ), giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì và yêu cầu HS dự đoán chức năng của từng bộ phận và thảo luận.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và SGK để tự tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ bốn kì.
- Gọi một HS lên bảng trình bày để cả lớp thảo luận.
HĐ4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt (10ph)
- GV yêu cầu HS thảo luận câu C1
- GV giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của động cơ ôtô: toả ra cho nước làm nguội xilanh: 35%, khí thải mang đi: 25%, thắng ma sát: 10%, sinh công: 30%. Phần năng lượng hao phí lớn hơn rất nhiều so với phần nhiệt lượng biến thành công có ích, nên cần cải tiến để hiệu suất của động cơ lớn hơn. Hiệu suất của động cơ là gì?
- GV thông báo về hiệu suất (C2). Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất, giải thích cá kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV
- Ghi đầu bà
I- Động cơ nhiệt là gì?
- HS ghi vở định nghĩa động cơ nhiệt: Là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng
- HS nêu được các ví dụ về động cơ nhiệt: Động cơ xe máy, ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ,...
- HS nêu được: 
+ Động cơ nhiên liệu đốt ngoài xilanh ( củi, than, dầu,...): Máy hơi nước, tua bin hơi nước.
+ Động cơ nhiên liệu đốt trong xi lanh (xăng, dầu madút): Động cơ ôtô, xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ,...
Động cơ chạy bằng năng lượng nguyên tử: Tàu ngầm, tàu phá băng, nhà máy điện nguyên tử,...
II- Động cơ nổ bốn kì
1- Cấu tạo
- HS lắng nghe phần giới thiệu về cấu tạo của động cơ nổ bốn kì và ghi nhớ tên của các bộ phận. Thảo luận về chức năng về chức năng của động cơ nổ bốn kì theo hướng dẫn của GV.
2- Chuyển vận
- HS dựa vào tranh vẽ để tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ bốn kì
- Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ xung.
III- Hiệu suất của động cơ nhiệt
 HS thảo luận câu C1
C1: Một phần nhiệt lượng được truyền cho các bộ phận của động cơ làm nóng các bộ phận này, một phần theo khí thải ra ngoài làm nóng không khí. 
- HS nắm được công thức tính hiệu suất
 H = 
Đ/n: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
A là công mà động cơ thực hiện được, có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công (J)
D- Củng cố
	-Hệ thống nội dung bài học
 -Tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
E- Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 28.1 đến 28.7 (SBT) + Trả lời C6
- Đọc chuẩn bị trước bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
- Hướng dẫn HS : thảo luận nhanh các câu C3, C4, C5 ( Với C3: HS trả lời
 dựa vào định nghĩa động cơ nhiệt. C4: GV nhận xét ví dụ của HS, phân 
 tích đúng, sai) C5: Gây ra tiếng ồn, khí thải gây ô nhiễm không khí, tăng nhiệt độ khí quyển,...
******************
TUẦN: 35- TIẾT: 34
Ngày soạn: 24/4/2009
Ngày dạy: 8A:/../2009
 8B:/../2009
 8C:/../2009
BÀI 29
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
 I- Mục tiêu
*Kiến thức:- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần nhiệt học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 
*Kĩ năng: -Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
 - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
*Thái độ: Có ý thức ham học hỏi và tìm tòi sáng tạo.
	II- Chuẩn bị
1.Học sinh: Học bài và làm bài tập, ôn tập toàn bộ chươngII nhiệt học.
2. Giáo viên: Giáo án và bảng phụ (trò chơi ô chữ).
 *Các nhóm: Phiếu học tập .
	III- Tổ chức hoạt động dạy học
A- Tổ chức: 8A/..8B /.8C / 
B- Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS.
C- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản(10ph) 
- GV hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần:
+ Phần cấu tạo chất: từ câu 1 đến câu 3
+ Phần nhiệt năng, các hình thức truyền nhiệt :từ câu 4 đến câu 6
+ Phần nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt: câu 7 và 10
+ Phần năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, sự truyển hoá nhiệt năng động cơ nhiệt: từ câu 11 đến câu 13.
- GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi tóm tắt trên bảng.
HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm(7ph) 
- GV phát phiếu học tập mục I phần B- Vận dụng.
- Sau 5 phút GV thu bài của HS, hướng dẫn HS thoả luận.
Với câu 2 và câu 5, yêu cầu HS giải thích.
- GV chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Trả lời các câu hỏi trong phần II(8ph)
- GV kiểm tra HS với câu hỏi tương ứng. Gọi HS khác nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm.
HĐ4: Làm các bài tập định lượng(15ph)
- GV gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài tập 1 và 2(SGK/ 103)
- GV hướng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập của các bạn trên bảng.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 (SGK/ 103).
Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải.
HĐ5: Trò chơi ô chữ về cơ học(5ph)
- GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn.
- Mỗi bàn được bố thăm chọn câu hỏi điền ô chữ ( một phút)
A- Ôn tập
- HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 13. ghi tóm tắt của GV vào vở.
1.Câu1: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nhuyên tử ,phân tử.
2.Câu2:Hai đặc điểm:- Các phân tử ,nguyên tử chuyển động không ngừng.
 - Giữa các phân tử , nguyên tử có khoảng cách.
3.Câu3: Nhiệt độ của vật càng cao thì phân tử chuyển động càng nhanh.
4.Câu4: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật, nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
5.Câu5: Có hai cách : Yhực hiện công và truyền nhiệt.
6.Câu6:
Các cách truyền nhiệt
Chất rắn
Chất lỏng
Chất khí
Chân không
Dẫn nhiệt
*
+
+
-
Đối lưu
-
*
*
-
Bức xạ nhiệt
-
+
+
*
7.Câu 7: Phần nhiệt năng của vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
8.Câu8: Q=Cm.t.
9.Câu9: Có nghĩa là 1kg nước tăng lên 10C cần cung cấp nhiệt lượng 4200J.
10. Câu10: Có 3 nguyên lí ( SGKT88).
11.Câu11: Nhiệt lượng toả ra của 1 kg nhiên liệu.
12.Câu12: (Tự lấy VD).
13.Câu13: H= A/Q.
B- Vận dụng
I- Bài tập trắc nghiệm
- HS làm bài tập vào phiếu học tập theo nhóm và đại diện các nhóm trả lời.
- Tham gia nhận xét bài làm của các bạn. Giải thích được câu 2 và câu 5.
1. B; 2. B; 3. D; 4. C; 5. C. 
II- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 theo chỉ định của GV. 
- HS khác nhận xét, bổ xung, chữa bài vào vở.
III- Bài tập
- HS lên bảng chữa bài tập 1,5 theo các bước đã hướng dẫn.
- Tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Chữa bài tập vào vở nếu làm sai hoặc thiếu.
1.Bài 1:
 Tóm tắt: m1= 2kg. m2= 0,5kg. t1=200C, t2=1000C, H=30%. q = 44.106J/kg.
C1=4200J/kg.K, C2= 880J/kg.K, m=?
Bài làm:
Nhiệt lượng thu vào của ấm và nước là:
Q=(C1m1+C2m2).( t2-t1)= 707200(J).
Nhiệt lượng do bếp dầu toả ra là:
H=àQtoả== 2357333,33(J).
Khối lượng dầu cần dùng là:
Q=m.q à m= Q/q= 0,0512(kg).= 51,2g.
2.Bài 2:
Tóm tắt: S=100Km= 100000m, F= 1400N, V= 10lít.
 D=800kg/m3, q= 46.106J/kg. H=?
Bài làm:
Công thực hiện: A= F.S= 14.107(J).
Nhiệt lượng do xăng toả ra:Q=mq=36,8.10 7 (J).
Hiệu suất của động cơ : H=.100%= 38%.
C- Trò chơi ô chữ
- HS nắm được cách chơi. Bốc thăm chọn câu hỏi.
- Thảo luận theo bàn để thống nhất câu trả lời.
Từ hàng ngang:
H
Ô
N
Đ
Ô
N
N
H
I
Ê
T
N
Ă
N
G
d
ẫ
N
N
H
I
E
T
N
H
I
Ê
T
L
Ư
Ơ
N
G
N
H
I
Ê
T
D
U
N
G
R
I
Ê
N
G
N
H
I
Ê
N
L
I
Ê
U
C
Ơ
H
O
C
B
Ư
C
X
A
N
H
I
Ê
t
Từ hàng dọc: Nhiệt học.
D.Củng cố :
	- GV hệ thống nội dung bài học.
E. Hướng dẫn về nhà :
	- Ôn tập và chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra học kìII.
Tuần : 36 - Tiết: 35
Ngày soạn:1/5/2009
Ngày dạy: 8a../5/2009 
 8b/5/2009 
 8c/5/2009. 
Kiểm tra Học kì II
 	I. Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
	II. Mục tiêu
 Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: Cơ năng, cấu tạo chất, nhiệt học.
	III. Chuẩn bị:
1.Học sinh : Học bài và chuẩn bị giấy kiểm tra.
2.Giáo viên: Giáo án và phô tô đề kiểm tra.
 IV. Các hoạt động trên lớp: 
A.Tổ chức lớp:8A../.8B../8C../
B.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị giấy của HS.
C. Bài mới:
I.Phần I: Ma trận thiết kế đề kiểm tra
STT
Nội dung
Cỏc cấp độ tư duy
Tổng 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
1
Cơ năng, Sự chuyển hoỏ và bảo toàn cơ năng
1
 1,0
1
 1,0
2
Cấu tạo chất
1
 1,0
1
 1,0
3
Nhiệt lượng và cỏc hỡnh thức truyền nhiệt,Cụng thức tớnh nhiệt lượng.
1
 2
1
 1,5
2
 3,5
4
Năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu, hiệu suất nhiệt.
1
1,0 
1
 3,5
2
4,5
Tổng
2
3,0
3
3,5
1
3,5
6
 10
II.Phần II. Đề kiểm tra: ( Thống nhất theo đề kiểm tra của phòng GD và ĐT)
D.Củng cố: - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
E. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập và chép bài tập về ôn tập trong hè.
**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31,32.doc