I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
-Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.
- Nắm được rằng khi phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra càng nhanh.
- Trung thực, chính xác, hăng hái học tập.
- GDHN: HS thấy được quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà bác học thông qua công việc quan sát và giải thích các hiện tượng để HS biết được quá trình và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của người làm công tác nghiên cứu trong ngành vật lý
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: hình 20.3 và 20.4 phóng to
HS: ly nước. Phấn hoa
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC : Các chất được cấu tạo như thế nào?
Mô tả một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách.
Tuần 25 Chương2: NHIỆT HỌC Tiết 25 Bài 20: NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giải thích được chuyển động Bơ-rao. -Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. - Nắm được rằng khi phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra càng nhanh. - Trung thực, chính xác, hăng hái học tập. - GDHN: HS thấy được quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà bác học thông qua công việc quan sát và giải thích các hiện tượng để HS biết được quá trình và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của người làm công tác nghiên cứu trong ngành vật lý II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: hình 20.3 và 20.4 phóng to HS: ly nước. Phấn hoa III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC : Các chất được cấu tạo như thế nào? Mô tả một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập -Giới thiệu như sgk. *HĐ2: Tìm hiểu TN Bơ-rao -Mô tả TN của Bơ-rao. -Y/c hs mô tả lại TN của Bơ-rao. HS: quan sát, trả lời câu hỏi GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK. HS đọc thông tin SGK *HĐ3: Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử , phân tử Yêu cầu hs trả lời C1. Yêu cầu hs trả lời C2. Hướng dẫn hs trả lời C3. -Yêu cầu hs rút ra kết luận. HS: trả lòi câu hỏi theo sự gọi ý của GV *HĐ 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt GV: -Trong TN của Bơ-rao nếu càng tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa như thế nào ? -Vì sao? HS: Thảo luận nhomstrar lòi câu hỏi - GDHN: HS thấy được quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà bác học thông qua công việc quan sát và giải thích các hiện tượng để HS biết được quá trình và phương pháp nghiên cứu thực nghiệm của người làm công tác nghiên cứu trong ngành vật lý *HĐ5:Vận dụng -Mô tả lại TN hình 20.4. -Giới thiệu cho hs biết hiện tượng khuếch tán. - Yêu cầu hs giải thích hiện tượng của TN trên. - Yêu cầu hs trả lời C5,C6,C7. HS: trả lòi cá nhân I.Thí nghiệm Bơ-rao (Sgk) II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng. III.Chuyển động phân tử và nhiệt độ -Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. IV.Vận dụng C5: vì không khí đã khuếch tán vào nước C6:Nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao các nguyên tử chuyển động càng nhanh C7: Cả cốc nước có màu tím nhạt.Các nguyên tử thuốc tím đã khuếch tán vào phân tử nước IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Đọc có thể em chưa biết 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Hs về nhà học bài +làm bài tập 20.1 đến 20.5(SBT) -Chuẩn bị trước bài “Nhiệt năng” Làm trước thí nghiệm hình 21.1
Tài liệu đính kèm: