Giáo án dạy buổi 2 Hóa học 8 - Tiết 1 đến tiết 10

Giáo án dạy buổi 2 Hóa học 8 - Tiết 1 đến tiết 10

 I. Mục tiêu

- Học sinh biết được một số quy tắc an toàn trong khi làm thí nghiệm từ đó rèn tính cẩn thận.

- Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.

- Biết cách sử dụng hoá chất, lấy hoá chất và đun hoá chất khi làm thí nghiệm.

 II. Chuẩn bị

- GV: Quy tắc an toàn trong PTN

- Một số dụng cụ hoá chất

 III. Tiến trình bài giảng

1/ Ổn định lớp

2/ Bài mới.

GV: Giới thiệu bài

 Trong hoá học, ngoài những tiết trên lớp, các em sẽ được làm quen và sử dụng rất nhiều thí nghiệm để chứng minh một số tính chất của các chất. Vậy khi làm thí nghiệm các em sử dụng dụng cụ và hoá chất như thế nào để đạt kết quả cao mà đảm bảo an toàn. Đó là nội dung bài hôm nay.

 

doc 24 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy buổi 2 Hóa học 8 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN 
VÀ CÁCH SỬ DỤNG HOÁ CHẤT – DỤNG CỤ TRONG PTN
	I. Mục tiêu	
Học sinh biết được một số quy tắc an toàn trong khi làm thí nghiệm từ đó rèn tính cẩn thận.
Học sinh biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
Biết cách sử dụng hoá chất, lấy hoá chất và đun hoá chất khi làm thí nghiệm.
 II. Chuẩn bị
GV: Quy tắc an toàn trong PTN
Một số dụng cụ hoá chất
	III. Tiến trình bài giảng
1/ Ổn định lớp 
2/ Bài mới.
GV: Giới thiệu bài 
	Trong hoá học, ngoài những tiết trên lớp, các em sẽ được làm quen và sử dụng rất nhiều thí nghiệm để chứng minh một số tính chất của các chất. Vậy khi làm thí nghiệm các em sử dụng dụng cụ và hoá chất như thế nào để đạt kết quả cao mà đảm bảo an toàn. Đó là nội dung bài hôm nay. 
Hoạt động 1: I. Một số quy tác an toàn 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV Giới thiệu quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm.
 HS: nghe và ghi
 1. Khi là thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
 2. Khi làm TN0 cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện TN0 theo đúng trình tự quy định.
 3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
 4. Sau khi làm TN0 thực hành phải rửa dụng cụ TN0 , vệ sinh PTN. 
Hoạt động 2:II. Cách sử dụng hoá chất 
GV : Hướng dẫn cách sử dụng hoá chất
GV: Lấy VD về một số hoá chất gây nguy hiểm.
HS: Nghe và ghi nhớ.
 1. Hoá chất trong PTN thường đựng trọng lọ có nút đậy kín, phía ngoài có nhãn ghi tên hoá chất. Nếu hoá chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
 2. Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (ngoài chỉ dẫn )
Hoá chất dùng xong nếu còn thừa, không dược đổ trở lại bình chứa.
 3. Không dùng hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất. Không được nếm, ngửi trực tiếp hoá chất.
Hoạt động 3: III. Một số dụng cụ thí nghiệm 
GV cho Học sinh xem một số dụng cụ thí nghiệm.
GV: Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.
HS: Quan sát, ghi nhớ.
Thực hành nhận dang một số dụng cụ thí nghiệm
Bình thuỷ tinh hình nón; ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh; lọ đựng hoá chất; Giá thí nghiệm bằng sắt; đũa thuỷ tinh; Muỗng (thìa) khuấy hoá chất; bát sứ; đĩa thuỷ tinh; cốc thuỷ tinh; phễu lọc; ống đong hình trụ; phễu quả lê; kẹp ống nghiệm bằng gỗ; cối chày sứ; ống thuỷ tinh hình chữ U ; Các loại bình cầu; Bình cầu có nhánh; đèn cồn; bình kíp.
 4/ Củng cố 
? Nêu quy tắc an toàn trong PTN
GV nhắc lại cách sử dụng hoá chất và dụng cụ
 5/ Hướng dẫn về nhà :
Xem lại bài CHẤT 
Tiết 2 : CHẤT 
	I. Mục tiêu
	- Học sinh phân biệt được vật thể và vật liệu. Biết được vật thể được tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo được tạo nên từ vật liệu. Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất
	- Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định. Hiểu được tác dụng của việc nắm được tính chất của chất.
	- Học sinh phân biệt được chất và hỗn hợp. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần.
- Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp, nước chất là chất tinh khiết. Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
	- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm.
 - Giáo dục lòng ham mê môn học\
 II. Chuẩn bị
 - GV chuẩn bị bài tập
 - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
 III. Tiến trình bài giảng
	1/ Ổn định lớp 
	2/ Kiểm tra bài cũ: 
	? Hoá học là gì, Vai trò của hoá học đối với đời sống con người
	3/ Bài mới
Hoạt động 1: I. Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv nêu câu hỏi
? Chất có ở đâu ? 
? Thế nào là tính chất vật lý
? Thế nào là tính chất hoá học
? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì.
GV nhận xét, chốt đáp án.
Gv hỏi
? Thế nào là chất tinh khiết
? Hỗn hợp là gì
? Em có nhân xét gì về tính chất của chất tinh khiết.
? So sánh tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp
? Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp ta làm như thế nào
1. ChÊt
- Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất
- Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học
- Tính chất vật lí gồm;
 Trạng thái, màu sắc, mùi vị, Tính tan trong nước
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, Khối lượng riêng
- Tính chất hoá học: khả năng biến đổi chất này thành chất khác
Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi 
- Nhận biết chất
- Biết sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất.
2. ChÊt tinh khiÕt, hçn hîp...
* Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
- Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào các chất thành phần
* Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác.
* Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp
Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có thể tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp
Hoạt động 2: II. Bài tập 
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 2 SGK/11
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 3 SGK/11
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt đáp án
GV n/xét, cho điểm những nhóm HS làm tốt.
Bài tập 4: Dựa vào tính chất nào của tinh bột khác với đường có thể tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đường.
Bài tập 5: Vì sao nói: Không khí, nước đường là hỗn hợp?
Có thể thay đổi độ ngọt của nước đường bằng cách nào?
Bài tập 4: Không khí gồm 2 chất khí chính là oxi và nitơ. Biết oxi lỏng sôi ở t0 -183 0C, nitơ lỏng sôi ở t0 – 1960C . Làm thế nào để tách riêng được oxi và nitơ trong không khí.
HS: Làm bài tập. 
GV quan sát, hướng dẫn HS
HS lên bảng làm bài tập.
HS nhận xét, bổ sung.
 GV nhận xét, cho điểm. 
Hs lên bảng chữa bài tập
Lớp theo dõi nhận xét
Bài tập 2 SGK / 11
a. Nhôm: ấm nhôm, chậu nhôm, mâm nhôm.
b. Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh.
c. Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu nhựa.
Bài tập 3 SGK/ 11
Vật thể
Chất
a
Cơ thể người
nước
b
Lõi bút chì
than chì
c
Dây điện
đồng, chất dẻo
d
áo may
xenlulozơ, nilon
e
xe đạp
sắt, nhôm, cao su
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập à
đại diện nhóm lên sửa.
Lớp nhận xét, bổ sung
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập à
đại diện nhóm lên sửa.
Lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 4:
- Có thể dựa vào tính khác nhau về tính tan của đường và không tan của tinh bột để tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp. 
- Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nước, lắc và khuấy cho đường tan hết, lọc qua phễu có giấy lọc. Tinh bột nằm lại trên giấy lọc. Làm khô sẽ thu được tinh bột không có lẫn đường.
Bài tập 5:
Không khí , nước đường là hỗn hợp vì:
Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic. 
Nước đường gồm nước, đường.
Muốn tăng độ ngọt của đường, ta thêm đường, ngược lại muốn giảm độ ngọt ta thêm nước.
Bài tập 4: 
Tăng nhiệt độ của không khí lỏng:
Khi đạt đến t0 – 196 0C ta thu được khí Nitơ.
 Khi đạt đến t0 – 183 0C ta thu được khí ôxi.
Phương pháp này gọi là phương pháp chưng cất đoạn phân.
 4/ Củng cố 
Có các câu sau:
1. Cuốc xẻng làm bằng sắt. 2. Đường ăn được sản xuất từ mía, củ cải đường.
3. Xoong nồi làm bằng nhụm. 4. Cốc làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ hơn làm bằng nhựa.
Trong 4 câu trên số vật thể và số chất tương ứng là:
 A. 6 vật thể và 6 chất.	 B. 7 vật thể và 5 chất.	 
 C. 8 vật thể và 4 chất.	 D. 4 vật thể và 8 chất.
( 7 vật thể: cuốc, xẻng, xoong, nồi, cây mía, của cải đường; 5 chất: sắt, nhôm, đường ăn, thuỷ tinh, nhựa).	
	5/ Hướng dẫn về nhà
	- Đọc trước bài sau
	- Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn một số bài tập trong sách BT 
Tiết 3 : NGUYÊN TỬ
	I. Mục tiêu
- Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu (-).
- Nắm được hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
- Học sinh biết được trong nguyên tử số e = số p. electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin
	II. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ, Học sinh: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
	III. Tiến trình bài giảng
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết ? 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv hỏi 
? Em hiểu thế bào là trung hoà về điện
? Vậy nguyên tử là gì.
? Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào.
? Thế nào là nguyên tử cùng loại.
Hs trả lời
Nguyên tử là gì?
Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, từ đó tạo nên mọi chất.
- Hạt nhân gồm có p mang điện tích dương và n không mang điện.
- Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
Trong nguyªn tö:
- Số p = số e = số điện tích hạt nhân 
- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử	NTK = số n + số p 
Nguyªn tö cã thÓ lªn kÕt ®­îc víi nhau nhê e líp ngoµi cïng.
Hoạt động 2: Bài tập 
GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.
Hs lên bảng sửa bài tập
Lớp theo dõi nhận xét
Gv gọi hs lên bảng sửa BT
Bài tập 2 SGK/ 15
a. Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt là electron, proton, notron.
b. + electron: e; -1
 + proton: p; +1 
c. Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số p.
 Bài tập 3 SGK / 15 :
Khối lượng của hạt nhân là khối lượng của hạt nhân nguyên tử vì :
 Prôtron và notron có cùng khối lượng và tạo nên hạt nhân nguyên tử, còn electron có khối lượng rất bé, không đáng kể so với khối lượng hạt nhân.
 ( mNT = mp + mn + me = mp + mn )
Bài tập 4 SGK/ 15 :
- Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp từ gần đến xa hạt nhân, mỗi lớp có một số e nhất định.
 - Nhờ các electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.
Bài tập 5 SGK / 16
Nguyªn Tö
Số hạt nhân
Số e trong NT
Số lớp e
Số e lớp ngoài
Heli
2
2
1
2
Cacbon
6
6
2
4
Nhôm
13
13
3
3
Canxi
20
20
4
2
Bµi tËp vËn dông:
Bµi 1. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ?
Bµi 2. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X 
Bµi 3. Tæng sè h¹t p, e, n trong nguyªn tö lµ 28, trong ®ã sè h¹t kh«ng mang ®iÖn chiÕm xÊp xØ 35% .TÝnh sè h¹t mçi loaÞ .VÏ s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö .
 4/ Củng cố 
BT1: Nguyên tử được tạo bởi:
A. proton và nơtron.	B. nơtron và electron.
C. proton, nơtron và electron.	D. Proton và electron.
BT 2: Hạt nhân nguyên tử được tạ ... hóm hoàn thành bài tập =>
đại diện nhóm lên sửa.
Lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 SGK/ 33
a. CTHH của khí clo Cl2 cho biết:
 - Khí Clo do nguyên tố clo tạo ra.
 - Có 2 nguyên tử trong một phân tử.
 - PTK bằng: 2 . 35,5 = 71 ( đvC )
b. CTHH của khí metan CH4 cho biết:
 - Khí metan do 2 nguyên tố C , H tạo ra.
 - Có 1 ng/tử C, 4 ng/tử H trong một phân tử.
 - PTK bằng: 12 + 4 . 1 = 16 ( đvC )
c. CTHH của kẽm clorua ZnCl2 cho biết:
 - Kẽm clorua do 2 ng/ tố Zn , Cl tạo ra.
 - Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl trong một phân tử.
 - PTK bằng: 65 + 2 . 35,5 = 136 ( đvC )
d. CTHH của axit sunfuric H2SO4 cho biết:
 - Axit sunfuric do 3 nguyên tố H , S, O tạo ra.
 - Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S , 4 nguyên tử O trong một phân tử.
 - PTK bằng: 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvC )
Bài tập 4a SGK / 34
5Cu : chỉ 5 ng/tử Cu hoặc 5 phân tử Cu
2 NaCl : chỉ 2 phân tử NaCl .
 3 CaCO3 : chỉ 3 phân tử CaCO3 . 
Bài tập 3:
a. - Đơn chất là : Br2 
 - Hợp chất: C2H6 ; MgCO3 
b. Phân tử khối: 
 C2H6 = 2. 12 + 6.1 = 30 ( đvc )
 Br2 = 2. 80 = 160 ( đvc )
 MgCO3 = 24 + 12 + 3 . 16 = 84 ( đvc )
Bài tập 4 :
Bài tập 5:
Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S , O tạo ra.
Trong một phân tử khí sunfurơ có 1 nguyên tử S , 2 nguyên tử O .
PTK của khí sunfurơ :
 MSO2 = 32 + 2 . 16 = 64 ( đvc)
mS : mO = 1 : 1
Bài tập 6:
7H : Chỉ 7 nguyên tử hiđro.
5C : Chỉ 5 nguyên tử cacbon.
3Cu : Chỉ 3 nguyên tử (hay 3 phân tử) đồng.
2 H2O : Chỉ 2 phân tử nước.
3CO2 : Chỉ 3 phân tử cacbonic.
5O2 : Chỉ 5 phân tử oxi.
* Bài tập vận dụng:
1: Tính thaønh phaàn % theo khoái löôïng caùc nguyeân toá trong caùc hôïp chaát :
 a/ H2O b/ H2SO4 c/ Ca3(PO4)2
2: Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa caùc nguyeân toá coù trong caùc hôïp chaát sau:
CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6.
FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3.
Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất: FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Fe(OH)3 ; FeCl2 ; Fe SO4.5H2O ?
4. Củng cố 
GV hệ thống các kiến thức cơ bản toàn bài
- Học sinh đọc kết luận trong SGK
BT: Công thức hoá học của một số hợp chất như sau:
1. Oxi (O2); 	2. Natri clorua (NaCl); 	3. Khí clo (Cl2) 	
4. Nhôm oxit (Al2O3); 	5. Đồng sunfat (CuSO4); 	6. Natri hiđroxit (NaOH); 
7. Kẽm (Zn); 	8. Kali oxit (K2O).
Câu trả lời nào đúng
A. 5 đơn chất và 3 hợp chất.	B. 3 đơn chất và 5 hợp chất.
C. 6 đơn chất và 2 hợp chất.	D. 4 đơn chất và 4 hợp chất.
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại các dạng bài tập.
Tiết 9 : HOÁ TRỊ 
A- Mục tiêu
	- Học sinh hiểu được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 số nguyên tố nhóm nguyên tố.
	- Nắm được quy tắc hoá trị, biết áp dụng quy tắc để tính được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử)
II. Chuẩn bị
	GV : Bảng phụ, các bài tập vận dụng
	HS : Ôn lại kiến thức cơ bản
III. Tiến trình giảng dạy
	1- Ổn định lớp 
	2- Kiểm tra bài cũ 
	? Hoá trị là gì? Nêu cách xác định hoá trị .	
	3- Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ
? Hoá trị cho ta biết được điều gì ? 
 Cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố, nhóm nguyên tử ?
? Nêu quy tắc hoá trị.
GV nhận xét, chốt kiến thức
Hs trả lời
1. Cách xác định 
- Gán cho H hoá trị I, 1 nguyên tử của nguyên tố khác (hay 1 nhóm nguyên tử )liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì có hoá trị bấy nhiêu.
 VD: HCl : H(I) , Cl ( I )
- Hoá trị của ôxi = 2 đơn vị
 VD : SO2: O (II) , S (IV)
 2. Kết luận
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia.
- Hoá trị một nguyên tố được xác định theo H chọn làm đơn vị, O (2 đơn vị)
 3.Quy tắc
* Tổng quát: Hợp chất AxBy trong đó x, y là chỉ số; a, b là hoá trị tương ứng của A, B (nguyên tử hay nhóm nguyên tố ).
* Quy tắc : Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia => a .x = b.y 
Hoạt động 2: Bài tập 
GV đưa các bài tập.
Tổ chức hs thảo luận bt
Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập theo sự hướng dẫn của Gv.
GV quan sát các nhóm, uốn nắn nhóm còn yếu.
Gọi đại diện HS lên bảng trình bày
Bài tập 1:
a. Xác định hoá trị của clo, nitơ, cacbon trong các hợp chất: HCl ; NH3 ; CH4 .
b. Xác định hoá trị của kẽm, kali, lưu huỳnh trong các công thức : ZnO ; K2O ; SO2 .
Bài tập 2:
Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác định được hoá trị của nhóm (SO4) ; (PO4) bằng bao nhiêu.
Bài tập 3:
Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) trong các công thức sau: H2SO3 ; N2O5 ; MnO2 ; PH3 .
Bài tập 4: 
Cho CTHH của các hợp chất: HNO3; H2SO4 ; H3PO4 ; H2SiO3 ; H2SO3
xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử: SO3; SO4; SiO3; PO4; NO3 .
GV nhận xét, cho điểm.
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập =>đại diện nhóm lên sửa
Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1:
a. - HCl : clo có hoá trị I vì 1 ng/tử clo chỉ liên kết được với một ng/tử hiđrô.
 - NH3: nitơ có hoá trị III vì 1 ng/tử nitơ liên kết được với 3 ng/tử hiđrô.
 - CH4 : Cacbon có hoá trị IV vì 1 ng/tử cacbon liên kết được với 4 ng/tử hiđrô.
b. – ZnO: Kẽm có hoá trị II vì 1 ng/tử kẽm liên kết được với 1 ng/tử oxi.
 - K2O: Kali có hoá trị I vì 2 ng/tử kali liên kết được với một ng/tử oxi.
 - ZnO: Kẽm có hoá trị IV vì 1 ng/tử lưu huỳnh liên kết được với 2 ng/tử oxi.
Bài tập 2: 
- Trong CT: H2SO4 ta nói hoá trị của (SO4) là II vì nhóm ng/tử đó liên kết được với 2 ng/tử hiđro.
- Trong CT: H3PO4 ta nói hoá trị của (PO4) là III vì nhóm ng/tử đó liên kết được với 3 ng/tử hiđro.
Bài tập 3:
H2SO3 : (SO3) có hoá trị II
N2O5 : N có hoá trị V
MnO2 : Mn có hoá trị IV 
PH3: P có hoá trị III
Bài tập 4:
HNO3: NO3 có hoá trị I
H2SO4: SO4 có hoá trị II
H3PO4 : PO4 có hoá trị III
H2SiO3 : SiO3 có hoá trị II
H2SO3 : SO3 có hoá trị II
 4. Củng cố 
? Em có thể sử dụng những cách nào để xác định hoá trị của một nguyên tố.
 5. Hướng dẫn về nhà 
-Tương tự làm các bài tập còn lại SGK
-Xem trước cách lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị.
Tiết 10 : LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC 
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách lập CTHH của hợp chất (dựa vào hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).
- Rèn kĩ năng lập CTHH, kĩ năng tính hoá trị.
 - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH
II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ ghi các bước lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố. Bài tập hoá học.
 HS : Ôn các kiến thức cũ
III. Tiến trình bài giảng
	1- Ổn định lớp 
	2- Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc hoá trị. 	
	3- Bài mới
	Hoạt động 1: Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ
? Để lập được CTHH theo em còn phải xác định điều gì?
? Nêu cách xác định chỉ số x,
? Vậy để lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị cần tiến hành theo những bước nào
? Chỉ số và hoá trị của các nguyên tố có quan hệ gì với nhau 
GV nhận xét, chốt kt
 Hs trả lời
I. Lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị
*các bước lập CTHH: SGK
1. Lập công thức dạng chung AxBy
2. Quy tắc hoá trị : x . a = y . b 
3. Chuyên thành tỉ lệ:
 x b 
 — = —
 y a
4. Công thức hoá học cần lập.
* Cách lập nhanh. ( Quy tắc hạ chéo)
 x.a = y.b => 
x= b , y =a ( Nếu b, a tối giản )
x= b/ , y = a/ ( a: b chưa tối giản thì giản ước để có a/ : b/ ) 
CuxOy => x = 1, y = 1. CuO
 CaxCly => x = 1, y = 2 . CaCl2 
Hoạt động 2: Bài tập 
GV đưa bài tập :
Tổ chức HS thảo luận bài tập
Bài tập 1: 
Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau đây:
a. Mg (II) và O ; b. P (III) và H 
c. C (IV) và S (II) ; d. Al ( III) và O
Xác định PTK của các hợp chất trên.
Bài tập 2:
Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho đúng.
a. K(SO4) ; b. CuO3 ; c. Na2O 
d. Ag2NO3 ; k. SO2 ; e. Al(NO3)3 
f. FeCl3 ; g. Zn(OH)3 ; h. Ba2OH
Bài tập 3: Lập CTHH của những hợp chất có 2 nguyên tố hoá học sau:
a. Mg ( II) và O ; b. P (III) và H
c. C (IV ) và S (II) ; d. Al (III ) và O 
GV nhận xét, kết luận, cho điểm. 1.LËp c«ng thøc hãa häc hîp chÊt ®­îc t¹o bëi lÇn l­ît tõ c¸c nguyªn tè Na, Ca, Al víi 
(=O,; -Cl; = S; - OH; = SO4 ; - NO3 ; =SO3 ; = CO3 ; - HS; - HSO3 ;- HSO4; - HCO3; =HPO4 ; -H2PO4 ) 
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập =>
Bài tập 1:
a. MgxOy II . x = II .y ® x=y=1
CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc
b. PxHy ® III.x = I.y ® x=1 ; y=3 
 CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc
c. CxSy ® IV .x = II.y ® x=1 ; y = 2
 CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2. 32 = 76
d. AlxOy ® III.x = II.y ® x=2 ; y=3 
CTHH: Al2O3 ; PTK= 2.27 + 3.16 = 102 đvc
Bài tập 2:
- Công thức đúng: c. Na2O ; k. SO2 ;
 e. Al(NO3)3 ; f . FeCl3 .
Công thức sai
Sửa lại cho đúng
a. K(SO4)
K2SO4
b. CuO3
CuO
d. Ag2NO3
AgNO3
g. Zn(OH)3 
ZN(OH)2
h. Ba2OH
BA(OH)2
Bài tập 3:
a. MgxOy : x.II = y.II ® x=1; y=1
 CTHH MgO
b. PxHy : x. III = y . I ® x= 1 ; y = 3
 CTHH : PH3
c. CxSy : x. IV = y . II ® x= 1 ; y = 2
 CTHH : CS2
d. AlxOy : x. III = y. II ® x= 2 ; y=3
 CTHH : Al2O3 
II. LËp CTHH khi biÕt thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng c¸c nguyªn tè, cho biÕt NTK, ph©n tö khèi.
 C¸ch gi¶i: 
- TÝnh khối lượng từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- TÝnh số mol nguyên tử từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
- Viết thành CTHH.
HoÆc: - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: AxBy
Ta cã tØ lÖ khèi l­îng c¸c nguyªn tè: = 
Rót ra tỉ lệ x: y = : (tối giản)
Viết thành CTHH ®¬n gi¶n: (AaBb )n = MAxBy n = 
 nh©n n vµo hÖ sè a,b cña c«ng thøc AaBb ta ®­îc CTHH cÇn lËp.
Vi dô. Moät hôïp chaát khí Y coù phaân töû khoái laø 58 ñvC, caáu taïo töø 2 nguyeân toá C vaø H trong ñoù nguyeân toá C chieám 82,76% khoái löôïng cuûa hôïp chaát. Tìm coâng thöùc phaân töû cuûa hôïp chaát.
 Gi¶i : - §Æt c«ng thøc tæng qu¸t: CxHy
Ta cã tØ lÖ khèi l­îng c¸c nguyªn tè: = 
Rút ra tỉ lệ x: y = : = : = 1:2 
Thay x= 1,y = 2 vµo CxHy ta ®­îc CTHH ®¬n gi¶n: CH2
Theo bµi ra ta cã : (CH2 )n = 58 n = = 5
 Ta cã CTHH cÇn lËp : C5H8
Bµi tËp vËn dông:
1: Hîp chÊt X cã ph©n tö khèi b»ng 62 ®vC. Trong ph©n tö cña hîp chÊt nguyªn tè oxi chiÕm 25,8% theo khèi l­îng, cßn l¹i lµ nguyªn tè Na. Sè nguyªn tö cña nguyªn tè O vµ Na trong ph©n tö hîp chÊt lµ bao nhiªu ?
2: Moät hôïp chaát X coù thaønh phaàn % veà khoái löôïng laø :40%Ca, 12%C vaø 48% O . Xaùc ñònh CTHH cuûa X. Bieát khoái löôïng mol cuûa X laø 100g.
3: T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt sau.
 a) Mét chÊt láng dÔ bay h¬i, thµnh ph©n tö cã 23,8% C, 5,9%H, 70,3%Cl vµ cã PTK b»ng 50,5.
 b ) Mét hîp chÊt rÊn mµu tr¾ng, thµnh ph©n tö cã 4o% C, 6,7%H, 53,3% O vµ cã PTK b»ng 180.
4. Củng cố 
 ? Nêu lại cách xác định công thức của hợp chất 
=> GV chốt phương pháp giải bài tập hoá trị.
5. Hướng dẫn về nhà 
 - Làm các bài tập còn lại SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docday buoi 2 hoa 8.doc