Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2009-2010

-C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể

-C3: vật không thay đổi vị trí so với vật khác

*Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học

HĐ3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (13p)

-C4: chuyển động

-C5: đứng yên

-C6: (1) đối với vật này

 (2) đứng yên

*C/đvà đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1 Tiết : 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn : 8 / 08 / 2009	 Ngày dạy: 11/ 8/ 2009	 Lớp : 8/ 1,2,3,4
Chương I. CƠ HỌC
§ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với những vật được chọn làm mốc.
- Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp.
- Có kỷ năng quan sát thực tế.
 II. PHƯƠNG TIỆN:
GV:- Tranh vẽ H1.1, 1.3 phục vụ cho bài giảng và bài tập. - Tranh vẽ H1.2 về một số chuyển động thường gặp.
	HS:-sgk,1 xe lăn,1con búp bê,1quả bóng bàn
 Phương Pháp : nêu và giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU LÊN LỚP:
 B1: Oån định lớp : Kiểm tra ss lớp. (1p)
 B2: Kiểm tra bài củ : ( GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS) ( 2p)
 B3: Bài mới :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (2p)
-GV đặt vấn đề: Theo SGK
-Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời
HĐ2:làm thế nào để biết moat vật chuyển động hay đứng yên? (12ph)
-Y/cầu hs đọc và trả lời C1 SGK.
1/ Thế nào là vật mốc?
-Cho hs đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học.
-Lưu ý hs chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động
-Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc.
-Đọc thông tin SGK
-Vật đứng yên dùng để so sánh ch/ động
-Nhận thông tin
-Đọc thông tin SGK
- Nêu thí dụ
-C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể
-C3: vật không thay đổi vị trí so với vật khác
*Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học
HĐ3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (13p)
-Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu hs quan sát và mô tả
-Ycầu hs dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6
-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Thông báo cho hs về tính tương đối của chuyển động
-Sau đó gọi hs trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là vật mốc, vật đứng yên, vật chuyển động.
1/ Vật cđ hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Gọi hs đọc vàtrả lời C8, Sau đó cho hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Quan sát 
-Thảo luận để trả lời câu hỏi
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhận xét
-Nhận thông tin
-Tìm thí dụ ở C7 
-Vật chọn làm mốc
-Đọc và trả lời C8
-C4: chuyển động
-C5: đứng yên
-C6: (1) đối với vật này
 (2) đứng yên
*C/đvà đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc
HĐ3:Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.(6p)
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
1/ Quỹ đạo chuển động là gì?
2/ Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết?
-GV treo h.1.3 để xác định quỹ đạo chuyển động.
-Từ đó yêu cầu hs rút ra nhận xét về các dạng chuyển động thường gặp
-Đọc SGK
-Đường vật chuyển động vạch ra
-Thẳng, cong, tròn
-Quan sát và xác định quỹ đạo
-Nhận xét
*Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong
B4:Vận dụng và củng cố: (6p)
 1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu thí dụ và chỉ rõ vật mốc?
 2.Thế nào là tính tương đối của chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc?
 3.Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp?
 - Quan sát đọc SGK và trả lời C10
 - Nhận xét
 - Thảo luận trả lời C11
B5 Hướng dẩn về nhà :(3p)
 -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết , làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 2
*Rút kinh nghiệm:
.
Bổ sung:
 ....ổ sung: ... hà chuyển: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS)

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 8 tiet 1.doc