Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài

Gv: Giới thiệu, mô tả TN Brao.

Hs: Quan sát hình 20.2

Gv: Y/c hs trình bày lại TN Brao.

Hs: Trình bày.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử.

Gv: - Nhắc lại những TN đã học.

 - Y/c hs thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C1, C2, C3.

Hs: Thảo luận nhóm và trả lời vào bảng phụ.

Gv: Hướng dẫn hs nhận xét và thống nhất trả lời

Hs: Nhận xét.

Gv: Đưa ra hình 20.3 đê c/m.

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.

Gv: y/c hs đọc nội dung thông tin đê rút ra kết luận. Sau đó lấy ví dụ.

Hs: Thực hiện theo y/c.

Gv: - Khái quát lại nội dung.

 - Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ.

Hs: Đọc bài.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 24, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/ 02/ 09
Ngày giảng: 8A:./.
8B:./.
Tuần 25: Bài 20
Tiết 24 	Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết được phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
- Biết được khi chuển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
2. Kỹ năng.
- Giải thích được TN Brao và chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ (hình 20.1) với TN Brao.
- Giải thích được khi nhiệt độ cao thì hiên tượng khuếch tán càng nhanh.
3. Thái độ: Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: *) Đối với cả lớp: 
 	- Tranh vẽ hình 20.2 & 20.3.
	- 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh.
	- Thuốc tím.
 *) Đối với mỗi nhóm: bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy – học.
1. ổn định tổ chức: 8A:./38.Vắng:...
 8B:./34.Vắng:
2. Kểm tra bài cũ. (15 phút).
a) Câu hỏi: ?1 Các chất được cấu tạo như thế nào?
 ?2 Lấy 1 cốc nước đầy và 1 thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước đến khi hết thìa muối, ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
b) Đáp án: ?1 Ghi nhớ (tr 70/SGK)
 ?2 Tại vì giữa các phân tử muối và nước đều có khoảng cách. Nên các phân tử nước có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử muối, cũng như các phân tử muối cũng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Do đó khi cho muối vào nước thì thể tích không tăng nhiều, nên nước không tràn ra ngoài.
3. Bài mới. Giới thiệu bài: Như SGK.
Hoạt động của THầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm Brao.
Gv: Giới thiệu, mô tả TN Brao.
Hs: Quan sát hình 20.2
Gv: Y/c hs trình bày lại TN Brao.
Hs: Trình bày.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử. 
Gv: - Nhắc lại những TN đã học.
 - Y/c hs thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C1, C2, C3.
Hs: Thảo luận nhóm và trả lời vào bảng phụ.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét và thống nhất trả lời
Hs: Nhận xét.
Gv: Đưa ra hình 20.3 đê c/m.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
Gv: y/c hs đọc nội dung thông tin đê rút ra kết luận. Sau đó lấy ví dụ.
Hs: Thực hiện theo y/c.
Gv: - Khái quát lại nội dung.
 - Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ.
Hs: Đọc bài.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Gv: - Hướng dẫn hs nhận biết TN câu C4.
 - Y/c hs trả lời C4.
Hs: Nhận biết TN và trả lời câu hỏi.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét và đánh giá.
Hs: Thực hiện.
Gv: - Kết luận chung.
 - Y/c hs đọc và trả lời câu C5, C6.
Hs: Đọc bài và trả lời.
Gv: - Nhận xét, đánh giá.
 - Thực hiện TN C7.
Hs: Quan sát và trả lời.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét câu trả lời của bạn.
Hs: Thảo luận trước lớp và rút ra câu trả lời.
Gv: Kết luận.
I. Thí nghiệm Brao.
 Quan sát thấy các hạt hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1: Hạt phấn hoa.
C2: Phân tử nước.
C3: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
*) Ghi nhớ: Tr 73/SGK
IV. Vận dụng.
C4: Phân tử nước và đồng sunfát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfát có thể CĐ lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước CĐ xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfát.
C5: Do các phân tử không khí CĐ hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C6: Có. Vì các phân tử CĐ nhanh hơn.
C7: Trong cốc nước nóng các thuốc tím tan nhanh hơn vì các phận tử CĐ nhanh hơn.
4. Củng cố- hướng dẫn.
Gv: - Y/c hs nhắc lại những nội dung kiến thức đã học.
 - Khái quát lại nội dung chính.
 - Y/c về nhà: +) Làm bài tập 20.1 20.6 (tr 27/SBT).
 +) Đọc trước nội dung bài 21.
5. Nhận xét, đánh giá giờ học.
 Gv: - Nhận xét quá trình học tập của lớp trong giờ học.
- Đánh giá giờ học.
........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan25.doc