Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến

I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT:

1/ Ma sát trượt:

Lực ma sát trượt (Fms trượt) xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác

2/ Ma sát lăn:

Lực ma sát lăn ( Fms lăn) xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác

-Cường độ Fms trượt > cường độ Fms lăn

3/ Lực ma sát nghỉ:

+Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không bị trượt khi vật bị một lực khác tác dụng

 Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là lực ma sát nghỉ

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
Soạn ngày 17.10.10	 	 Lực ma sát
I. Mục tiêu:
+Kiến thức: -Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại
-Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
+Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms
+Thỏi độ:Tinh thần hợp tỏc,nghiờn cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
 -Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một người
 - Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào ? Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT
? Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8
3) Nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
I. Khi nào có lực ma sát:
1/ Ma sát trượt:
Lực ma sát trượt (Fms trượt) xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác
2/ Ma sát lăn:
Lực ma sát lăn ( Fms lăn) xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác
-Cường độ Fms trượt > cường độ Fms lăn
3/ Lực ma sát nghỉ:
+Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không bị trượt khi vật bị một lực khác tác dụng
 Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là lực ma sát nghỉ
II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:
Lực ma sát có thể có hại:
Lực ma sát có thể có ích:
III. Vận dụng:
C8: a/ Hại ; b/Hại ; C/ Lợi ; d/ Lợi ; Lợi.
C9:Ma sỏt trượt 	Lăn ;Giảm lực cản.
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
-Y/c HS đọc tình huống ở SGK
-GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò ngày xưa là chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên xe rất nặng khi kéo
? Vậy trong các ổ trục xe bò, xe ôtô ngày nay đều có ổ bi, dầu mỡ..có tác dụng gì?
Hoạt động 2: nghiên cứu khi nào có lực ma sát:
-Y/c HS đọc SGK phần 1, nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện khi nào, ở đâu?
-Cho HS thảo luận và nhận xét. GV chốt lại
? Vậy nói chung, Fms trượt xuất hiện khi nào
-Y/c HS làm câu C1
-Y/c HS đọc phần 2
? Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt sàn khi nào?
-Y/c HS làm C2
? Vậy nói chung lực ma sát lăn xuất hiện khi nào
-Y/c HS làm C3: phân tích hình 6.1
? Nhận xét về cường độ Fms trượt và Fms lăn
-Y/c HS đọc SGK phần HD thí nghiệm
- Cho HS tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả
-Y/c HS trả lời C4, giải thích
-GV HD, gợi ý để HS tìm ra lực Fk cân bằng Fms
-Thông báo về Fmsn.
-Y/c HS về nhà làm câu C5
Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật:
-Y/c HS làm C6
+HS nêu được tác hại
+Nêu được cách khắc phục
-Y/c HS làm C7
Hoạt động 4: Vận dụng:
-Y/c Hs làm C8 vào vở BT trong 5’. Gọi HS trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại
-Y/c HS làm tiếp C9.
Hoạt động 5: Củng cố:
? Lực ma sát có mấy loại, mỗi loại xuất hiện khi nào?
? Nêu tác hại và lợi ích của ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát.
-Y/c 2 HS đọc Ghi nhớ
-Đọc tình huống
-HS theo dõi
-HS trả lời theo hiểu biết
- Đọc SGK, nhận xét.
-HS thảo luận nhận xét
-HS trả lời
-Làm C1
-Đọc SGK, phần2
-HS thảo luận trả lời
-Làm C2
-Trả lời
-HS làm C3, trả lời Fms trượt, Fms lăn
-Đọc SGK và nắm cách làm thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đọc kết quả
-HS thảo luận C4, đại diện giải thích
-Làm bài theo gợi ý
-Theo dõi và ghi vở
-HS về nhà làm C5
-HS làm việc cá nhân C6, phân tích hình 6.3 a, b, c
-Làm C7
-HS làm C8 vào vởBT, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS trả lời cá nhân theo câu hỏi của GV
-Đọc ghi nhớ
IV/Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
- Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi
- Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT
2/Bài sắp học: Xem baứi aõp suaỏt	

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8(7).doc