I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
- Chức năng chính của câu nghi vấn .
2 .Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu khác.
b. Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn.
*Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu câu.
3. Thái độ:
Có ý thức khi đặt câu hỏi.
CÂU NGHI VẤN Tuần 20 -Tiết 75. NS: ND: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn . - Chức năng chính của câu nghi vấn . 2 .Kỹ năng: a. Kĩ năng chuyên mơn: - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu khác. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn. *Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu câu. 3. Thái độ: Cĩ ý thức khi đặt câu hỏi. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án, Bảng phụ. - Học sinh : Xem trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động trò Hoạt đông 1: Khởi động: 1-Ổn định : 2-Kiểm tra bài cũ : 3-Giới thiệu bài mới : -Kiểm tra sỉ số lớp . GV có thể đặt câu ví dụ gồm câu hỏi và câu trả lời để hướng học sinh vào dạng câu hỏi giới thiệu bài mới. + GV ghi tựa bài -Lớp trưởng báo cáo . - HS theo dõi quan sát. - Học sinh ghi vào vở. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn: - Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, làm sao, đâu, bao, nghi, bao nhiêu, à ư, hả, chứ (a) không, (đã) chưa, chưa, ) hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi. - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. + GV treo bảng phụ ghi đoạn trích. + Cho học sinh dọc diễn cảm. Hỏi: Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn. Hỏi:Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? Hỏi: Theo em câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì ? *GV có thể cho thêm vài ví dụ như câu trong truyện Kiều “người đâu gặp gỡ làm chi, trăm năm biết có duyên gì hay không. -> Rèn kĩ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo, hợp tác, tự tin, ra quyết định, giải quyết vấn đề. *GV cho HS tự đặt câu nghi vấn . Hỏi: Theo em câu nghi vấn là câu như thế nào ? *GV kết luận về câu nghi vấn và cho học sinh ghi nhận. - 2 cá nhân đọc to ví dụ trên bảng. à Dự kiến: Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? thế làm sao u cứ khóc mà không ăn khoai ? Hay là u đói quá ? -Cá nhân đặt câu hỏi. -Cá nhân chốt lại trong phần ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập II.Bài tập: Bài tập 1: Hoạch định và đặc điểm hình thức câu nghi vấn . a.Chi khất tiền sư đến chiều mai phải không ? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? c. Văn là gì ? chương là gì? d. chúng chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? Đuổi trò gì ? cái gì thế ? Chị cốc bèo xù .. đây hả? Bài tập 2: Căn cứ để xác định câu nghi vấn có từ hay. Không thể thay thế được à sai ngữ pháp à câu trần thuật. Bài 3: Không vì đó, không phải là câu nghi vấn. Bài tập 6: Câu ai đúng câu b không ổn. - GV cho HS đọc BT1 và xác định yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ để HS gạch dưới các từ xác định câu nghi vấn. - Nhận diện đặc điểm hình thức câu nghi vấn. - GV nhận xét nêu cách giải. - Cho HS hoạt động nhóm. - Trình bày bằng bảng phụ. - Nhận xét cho HS nêu cách giải. - Cho HS đọc và xác định yêu cầu * GV nhật xét. -HS đọc và tìm hiểu câu. - Đại diện cá nhân lên gạch dưới và nhận diện. - Tập thể bổ sung ghi nhận. -HS hoạt động trao đổi ghi kết quả vào bảng phụ. - Xác định yêu cầu. -Cá nhân trả lời. -Cá nhân trả lời. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò - Gv cho HS nhắc lại ghi nhớ - Hướng dẫn HS làm BT 4,5 ở nhà * Về nhà : - Học bài và làm bài tập -Chuẩn bị câu nghi vấn tiếp theo xem trước ở nhà. Tiết sau viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. -HS nhắc lại ghi nhớ - Nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: