Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường TH Canh Liên

Tuần 32- Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I-Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS

-Bước đầu củng cố , hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong sgk lớp 8

 ( trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) , khắc sâu những kiến thức cơ bản của những v b tiêu biểu

-Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18,19,20,và 21 )

II-Chuẩn bị :

1-GV : N/c sgk, sgv , hệ thống hoá kiến thức phần văn

2-HS: Trả lời câu hỏi sgk

III- Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định : (1) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS

2- KTBC : (5) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3-Bài mới :

a- Giới thiệu bài : (1) Hệ thống văn bản học ở chương trình lớp 8 khá phong phú , đa dạng gồm nhiều cụm văn bản . Việc tổng kết phần văn sẽ dược thực hiện trong 3 bài (31, 33 và 34 ) Bài 31 tổng kết các văn bản văn học VN đã học trừ bài 15 .

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NSoạn : 23-4-2006 
Tuần 32- Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN 
I-Mục tiêu cần đạt : 
 Giúp HS 
-Bước đầu củng cố , hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong sgk lớp 8 
 ( trừ các văn bản tự sự và nhật dụng ) , khắc sâu những kiến thức cơ bản của những v b tiêu biểu 
-Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18,19,20,và 21 ) 
II-Chuẩn bị : 
1-GV : N/c sgk, sgv , hệ thống hoá kiến thức phần văn 
2-HS: Trả lời câu hỏi sgk 
III- Tiến trình tiết dạy :
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 
2- KTBC : (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3-Bài mới :
a- Giới thiệu bài : (1’) Hệ thống văn bản học ở chương trình lớp 8 khá phong phú , đa dạng gồm nhiều cụm văn bản . Việc tổng kết phần văn sẽ dược thực hiện trong 3 bài (31, 33 và 34 ) Bài 31 tổng kết các văn bản văn học VN đã học trừ bài 15 .
b-Giảng bài mới : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
15’
10’
8’ 
*Hđộng1 : H/d HS tuân thủ những điều ghi chú dưới mẫu thống kê trong sgk khi lập bảng 
-Y/c 1 HS trình bày bảng thống kê của mình , cho một số HS nhận xét 
- Sửa chữa 
- Treo bảng phụ (bảng thống kê ) 
-Gợi ý HS nhận ra tính hệ thống của các văn bản , đồng thời nhận ra tính độc đảoiêng của mỗi loại văn bản tiêu biểu . 
*Hđộng 2 : 
- Nêu lên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và các bài 18, 19 
+Cả 3 văn bản thơ trong các bài 15, 15 đều thuộc thể htơ thất ngôn bát cú ĐL , số câu số chữ được hạn định , luật bằng trắc , phép đối , gieo vần chặt chẽ 
3 bài “Nhớ rừng “, “Ông đồ “ ,”Quê hương “ , tuy vần tuân thủ 1 số qui tắc (số chữ trong các câu bằng nhau , đều có vằn , có nhịp điệu ) , nhưng những qui tắc đó không quá chặt chẽ tới mức gò bó như trong thơ đường luật , số câu trong bài không hạn định , lời thơ tự nhiên gần lời nói thường , không có tính cách ước lệ , công thức , cảm xúc chân thật 
-Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là thơ mới ? Chúng mới ở chỗ nào ? 
+Những điều nêu trên rõ ràng là rất mới so với thơ đường luật nói riêng và thơ cổ nói chung 
Các thi sĩ thơ mới đã chống lại lối thơ khuôn sáo , gò bó ( thơ cũ ) .
Thơ mới có tính cách lãng mạn , bột phát vào những năm 1932, 1933 , chấm dứt vào năm 1945 ( LTLư , TLữ 
Xuân Diệu ) 
+Sự đổi mới của thơ mới chủ yếu không phải ở phương diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ . 
*Hđộng 3: Giúp HS chọn lựa những câu thơ hay ( trong các bài :Vào nhà ngục .. Đập đá ở Côn Lôn , Nhớ rừng , Ông đồ ) 
- Lưu ý : Sự lựa chọn là tuỳ thuộc vào thị hiếu , cảm nhận của HS 
- Y/cầu HS giải thích vì sao thích những câu thơ đó 
- Khẳng định những ý kiến xác đáng , tinh tế , uốn nắn những ý kiến sai 
- Kẽ bảng theo mẫu sgk 
-Điền các nội dung vào ô thích hợp (theo sát phần ghi nhớ sgk ) 
- 1 HS trình bày theo sự chuẩn bị 
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- Đối chiếu bảng mà GV ghi 
để sửa chữa sai sót của mình 
chép lại hoàn chỉnh 
( Chẳng hạn nhìn vào cột thể loại , HS nhận ra cụm văn bản thơ , cụm văn bản nghị luận ..) 
-Cá nhân phát biểu 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Thảo luận , phát biểu 
- Nêu sự lựa chọn 
- Giải thích về sự lựa chọn đó 
I- Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học 
II- Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản 
III- Lựa chọn những câu thơ hay 
4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (5’ ) 
a- Củng cố : (bảng phụ ) 
a- Điều khác biệt giữa thơ mới và thơ cũ (thơ ca thời trung đại ) là gì ? 
A- không viết bằng chữ hán 
B- Không sử dụng các thể loại có kết cấu định hình , có niêm luật chặt chẽ 
C- Không sử dụng thi liệu và các hình ảnh ước lệ tượng trưng 
D-Gồm các ý A,B,C 
b- Nét chung về hình thức giữa bài thơ “Ông đồ “ và bài “Nhớ rừng “ 
A-Xây dựng hai hình ảnh , hai cảnh tượng đối lập để làm nổi bật tâm sự và tình cảnh của nhân vật chính 
B-Sử dụng thể thơ tự do để diễn tả những cảm xúc mãnh liệt của tác giả 
C- Ngôn ngữ giản dị , cô đọng và súc tích 
D- Cả A,B,C đều sai 
b- Hướng dẫn về nhà : 
- Học thuộc các nội dung trong bảng thống kê 
- Học thuộc các văn bản thơ 
- Chuẩn bị bài : Ôn tập phần tiếng việt ( học kì II ) 
+ Soạn các câu hỏi về lí thuyết ( các khái niệm , chức năng . tác dụng .. ) 
+ Làm các bài tập sgk 
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
NSoạn : 23-4-2006 
Tuần 32 – Tiết 126 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
 (HỌC KÌ II ) 
I- Mục tiêu cần đạt : 
 Giúp HS 
-Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì II cụ thể là : 
+Các kiểu câu trần thuật , nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , phủ định 
+Các kiểu hành động nói : trình bày , hỏi , điều khiển , hứa hẹn , bộc lộ cảm xúc 
+Lựa chọn trật tự từ trong câu 
- Rèn luyện các kỉ năng sử dụng tiếng việt trong nói viết 
II- Chuẩn bị : 
1-GV : Tìm hiểu sgk , sgv , hệ thống hoá kiến thức 
2- HS : Ôn tập kiến thức đã học , làm bài tập sgk 
III- Tiến trình tiết dạy : 
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ ssó , tác phong HS 
2- KTBC : (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
3- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : (1’) Để giúp các em hệ thống hoá kiến và củng cố những kiến thức phần tiếng việt đã học ở HKII , tiết học hôm nay , các em sẽ tiến hành ôn tập 
b- Giảng bài mới : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
15’
20’
Hđộng 1 : H/dẫn HS ôn tập lần lượt từng phần ( kiểu câu , hành động nói , Lựa chọn trật tự từ trong câu ) , ở mỗi phần , ôn lí thuyết trước , giải bài tập sau . 
Hđộng 2 : Gợíy giải bài tập 
- Giao nhiệm vụ cho HS 
- Nhận xét sửa chữa 
- Gợi ý : sử dụng kiểu câu bị động , câu chủ động , cách nói cókhông 
- Gợi ý : sử dụng các từ ngữ cảm thán : ôi , chao ôi ..
- Treo bảng phụ 
- Gợi ý : dựa vào 4 tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu 
- Lắng nghe câu hỏi 
-Trả lời 
-Nhận xét chung 
-(làm việc cá nhân )
-
Đọc đoạn văn trích 
-Nhận diện kiểu câu 
-Nhận xét bổ sung 
-Tạo câu nghi vấn từ câu trần thuật cho trước .
-Nhận xét bổ sung 
-Đặt câu trần thuật với từ cho trước 
-Đọc đoạn trích( b/ tập 4)
- xác định câu trần thuật , n /vấn , cầu khiến 
-Xác định các loại câu nghi vấn ( dùng để hỏi , chức năng khác ) 
-Liên bảng điền vào ô hành động nói 
- Nhận xét , bổ sung 
-Đọc đoạn trích 
-Giải thích lí do sắp xếp trật tự các bộ phận câu in đậm 
-Đọc đoạn trích 
-Nêu tác dụng 
A- Lí thuyết :
I-Kiểu câu nghi vấn , c/ khiến , cảm thán , t/thuật . phủ định 
II- Hành động nói 
III-L/ chọn trật tự từ trong câu 
B- Bài tập : 
-Gợi ý giải bài tập 
I-Kiểu câu nghi vấn , cảm thán , trần thuật , phủ định , c/ khiến
1-Nhận diện kiểu câu tr/thuật 
(1) câu trần thuật ghép , có 1 vế là dạng câu phủ định 
(2) câu trần thuật đơn 
(3) câu trần thuật ghép , vế sau có 1 vị ngữ phủ định 
2-Tạo câu nghi vấn 
VD: 
3-Đ ặt các câu cảm thán ;
4-a, câu TT (1),,(3), (6) 
câu cầu khiến (4) 
câu nghi vấn (2), (5), (7) 
b, Câu n/ vấn dùng để hỏi (7)
c, Câu nvấn không dùng để hỏi (2) , (5) 
II-Hành động nói :
1-Nhận diện các hành động nói : 
hành động kể trình bày 
bộc lộ cảm xúc 
nhận định ( trình bày ) 
đề nghị ( điều khiển ) 
giải thích ( trình bày ) 
phủ định bác bỏ ( t bày ) 
 hỏi 
III-Lựa chọn trật tự từ trong câu 
1-Biểu thị thứ tự trước sau của h/động , trạng thái 
Các t/ thái và h/động của sứ giả được xếp theo đúng thứ tự xuất hiện và thực hiện , thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc , sau đó là mừng rỡ cuối cùng là về tâu vua 
2- a, Liên kết câu 
 b, Nhấn mạnh đề tài của
 câu nói 
4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) 
a-Củng cố : Cho HS nhác lại các khái niệm về các kiểu câu 
b- Hướng dẫn về nhà : 
-Học thuộc nội dung phần kiến thức ôn tập 
-Làm các bài tập chưa làm ở lớp 
- Chuẩn bị bài : Văn bản tường trình 
+Ôn lại các văn bản : đơn từ , đề nghị , báo cáo 
+Đọc kĩ các văn bản mẫu 
+Trả lời câu hỏi sgk 
+Xem trước nội dung bài học 
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
NSoạn : 25-4-2006
Tuần 32- Tiết 127 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 
I-Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS 
-Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình 
-Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình 
-Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách 
II- Chuẩn bị : 
1-GV : Tham khảo sgk , sgv , tư liệu liên quan bài dạy –soạn giảng 
2-HS :Đọc và trả lời các câu hỏi trong các văn bản sgk 
III-Tiến trình tiết dạy :
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 
2-K TBC : (5’) 
-Nhắc lại các kiểu văn bản hành chính đã được học ở lớp 7 , nêu rõ đặc điểm của từng kiểu vb ? 
3-Bài mới : 
a-Giới thiệu bài : (1’) Van bản tường trình là kiểu văn bản như thế nào ? trong trường hợp nào cần viết văn bản tường trình ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ những vấn đề đó 
b- Giảng bài mới : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
15’
20’
*Hđộng 1: Hình thành cho HS về văn bản tường trình 
-Yêu cầu HS đọc 2 văn bản tường trình sgk 
- Ai viết những văn bản đó ? người viết có vai trò gì ? 
-Ai là người nhận văn bản ? Người nhận có vai trò gì ? 
- Nội dung tường trình về việc gì ? vì sao phải tường trình ? 
- Nhận xét về thể thức trình bày về thái độ thể hiện trong lời văn , giọng văn của cả 2 văn bản 
+ thái độ của người viết tường trình cần khkiêm tốn . trung thực , khách quan thể hiện trong lời văn rõ ràng , mạch lạc , từ ngữ chuẩn xác , giọng văn lí tình đúng mực . 
Thể thức có tính khuôn mẫu , trình bày đúng qui cách của loại văn bản này 
-Cho HS đọc ghi nhớ 1 và 2 (sgk) 
*Hđộng 2 : Tìm hiểu cách làm văn bản tường trình 
- Yêu cầu HS đọc 4 tình huống 
-Trong 4 tình huống trên , những tình huống nào nhất thiết phỉa viết văn bản tường trình , những tình huống nào jhông cần viết , T/ huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được vì sao? 
-Chốt :Không phải bất kì sự việc nào xảy ra cũng phải viết văn bản tường trình , cần xác định sự việc này cần viết hay không , viết gửi cho ai , nhằm mục đích gì ? 
-Y/cầu HS đối chiếu 2 văn bản sgk 
-Về hình thức trình bày , một văn bản tường trình thông thường có mấy phần mục và được trình bày như thế nào ? 
-Y/cầu HS đọc ghi nhớ 3 (sgk) 
- Giải thích thêm cho HS nội dung trong phần lưu ý (sgk) 
- Đọc to , rõ rang toàn văn hai văn bản tường trình 
-HS thảo luận 
-Trả lời 
-Nộp bài chậm so với qui định (1 ) 
bị đổi xe đạp (2 ) 
- HS suy nghĩ trả lời 
-Lắng nghe 
-Đọc ghi nhớ 1và 2 (sgk) 
-Đọc 4 tình huống 
+Tình huống a,b phải viết 
+Tình huống c không cần viết 
+Tình huống d : không cần viết nếu tài sản mất không đáng kể , ngược lại nếu tài sản mất là rất lớn , cần viết rõ cho cơ quan công an điều tra . 
-Đối chiếu 2 văn bản rút ra nhận xét chung 
- Nêu nhận xét 
-Đọc ghi nhớ 3 (sgk ) 
I- Đặc điểm của văn bản tường trình : 
Ghi nhớ 1 và 2 (sgk ) 
II- Cách làm văn bản tường trình : 
1- Tình huống cần phải viết văn bản tường trình 
2- Cách làm văn bản tường trình 
-Theo hướng dẫn sgk 
*Ghi nhớ 3 (sgk) 
4 – Củng cố và hướng dẫn về nhà : (5’) 
a- Củng cố : 
- Tình huống nào cần phải viết văn bản tường trình ?
Bài thi của em bị điểm kém , em cho rằng có sự nhầm lẫn . Em muốn xin chấm lại bài văn của em 
Lớp em có tình trạng mất trật tự trong giờ chào cờ đầu tuần , cô tổng phụ trách yêu cầu em tư cách là lớp trưởng trình bày rõ sự việc 
Em bị ốm nên không đi học được . Em muốn mẹ xin cô giáo cho em nghỉ buổi học hôm đó .
Cô tổng phụ trách muốn biết kết quả hoạt động đội của lớp em trong học kì I 
b-Hướng dẫn về nhà 
- Học nội dung bài : Hiểu văn bản tường trình là gì ? Thể thức trình bày một văn bản tường trình ? 
- Nắm được khi nào cần viết đơn từ / đề nghị / báo cáo / tường trình 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập làm văn bản tường trình 
+Trả lời câu hỏi lí thuyết (mục I sgk ) 
+Chuẩn bịu 3 bài tập (mục II /136 sgk ) – làm bài tập 3 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
...
NSoạn : 28-4-2006 
Tuần 32- tiết 128 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH 
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 
-Ôn lại những kiến thức về văn bản tường trình : mục đích , yêu cầu , cấu tạo của một văn bản tường trình .
-Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh .
II- Chuẩn bị :
1-GV N/c sgk , sgv , soạn giáo án 
2-HS : Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 
III- Tiến trình tiết dạy : 
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ ssó và tác phong HS 
2-KTBC : (5’) 
-Mục đích viết tường trình là gì ? 
- Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau ? 
-Nêu bố cuc phổ biến của vb tường trình . Những mục nào không thể thiếu trong văn bản ấy ? 
-Phần nội dung tường trình cần như thế nào ? 
3-Bài mới :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
5’
5’
20’
* Hướng dẫn HS luyện tập 
-Y/cầu HS đọc bài tập 1 
-Nhắc lại nhiệm vụ của bài tập 1 
-Yêu cầu HS thực hiện 
+ GV chốt ý : chỗ sai của a,b,c là người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo , văn bản thông báo 
-Giao nhiệm vụ bài tập 2 
-Nhận xét , đánh giá 
-Giao nhiệm vụ bài tập 3 : Từ 1 trong 2 tình huống trên , hãy viết thành văn bản tường trình cụ thể 
-Quán xuyến lớp 
-Yêu cầu HS đọc lại văn bản đã hoàn chỉnh 
-Y/cầu lớp nhận xét bổ sung 
- Nhận xét , đánh giá chung hoạt động của lớp 
-Đọc bài tập 1 trả lời câu hỏi 
+Cả 3 trường hợp a,b,c đều không phải viết tường trình 
+Vì (a) cần viét bản kiểm điểm ..
+ (b) có thể viết bản thông báo 
+ ( c) Cần viết bản báo cáo 
-2HS trình bày 2 tình huống do bản thân giả định , giải thích lí do 
vd: Tường trình về buổi nghỉ học đột xuất hôm qua với cô giáo chủ nhiệm để cô thông cảm 
-Nghe cô giáo hướng dẫn 
-HS làm việc cá nhân (viết vb) 
-Kiểm tra lại 
-Đọc to trước lớp 
- Lớp nhận xét bổ sung 
*Luyện tập : 
1-Cả 3 trường hợp a,b,c không cần viết văn bản tường trình 
2-Tình huống làm văn bản tường trình 
3-Viết văn bản tường trình 
4-Củng cố và hướng dẫn về nhà : (5’) 
a- Củng cố : ( bảng phụ ) 
-Tình huống nào không cần viết văn bản tường trình ?
A-Một người bị nghi ngờ là thử phạm của một vụ phá hoại tài sản công cộng .
 Muốn trình bày tình trạng vi phạm của mình .
B-Em muốn viết đơn xin học nghề 
C-Một khu phố xáy ra trộm cắp tài sản của công dân . Tổ trưởng khu phố đó cần trình bày sự việc đã xảy ra ở khu phố của mình .
D-Một học sinh nghỉ học không lí do .Bạn cần trình bày với cô giáo chủ nhiệm bạn nghỉ học .
b-Hướng dẫn về nhà :
-Tiếp tục nắm kiến thức về văn bản tường trình : Thể thức trình bày một văn bản tường trình 
- Chuẩn bị : trả bài kiểm tra văn 
- Ôn tập phần tiếng việt , chuẩn bị cho baì kiểm tra tiếng việt 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA8(T32).doc