Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 88

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 88

Tiết NHỚ RỪNG

 - Thế Lữ-

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.

II. Chuẩn bị.

1. - Giáo viên: Ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.

2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.

 

docx 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 73 đến tiết 88", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.S: 27/12/2011 N.G: 28/12/2011
Tiết Nhớ rừng
 - Thế Lữ-
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định lớp 
2. Bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổbài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1 :
- Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm/
HS nêu.
GV nhấn mạnh.
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn?
Hoạt động 2 :
- Hai câu đầu nói lên điều gì về hoàn cảnh đặc biệt và tâm trạng của con hổ?
(bị giam cầm trong cũi sắt, căm hờn, uất hận)
- Em có nhận xét gì về từ ngữ trong hai câu thơ này?
(Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức âm ỉ, luôn thường trực trong tâm hồn)
(Đọc lại đoạn 4)
- Cảnh vườn bách thú được miêu tả ntn?
(Đơn điệu, nhàn tẻ, đều chỉ là nhân tạo do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối, không phải là TG của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ)
-Cảnh tượng ấy khiến tâm trạng của hổ ntn?
(Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng kéo dài)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1935)
2.Tác phẩm
- Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ
- Viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền
3. Bố cục : 5 đoạn 
- Đoạn 1 : Tâm trạng khi bị nhốt
- Đoạn 2 : Nhớ lại cảnh sơn lâm
- Đoạn 3 : Nuối tiếc
II. Phân tích
1. Con hổ ở vườn bách thú
- Hổ dồn nén uất hận cao độ (từ gợi tả : gặm khối căm hờn)
- Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường
4.Củng cố:
Phõn tớch hỡnh ảnh con hổ trong vườn bỏch thỳ.
5. Dặn dũ:
- Học thuộc đoạn 2 – 3
- Phõn tớch cỏc nội dung
*********************************************************************
N.S: 27/12/2011 N.G: 28/12/2011
Tiết Nhớ rừng
 - Thế Lữ-I. Mục tiêu bài học 
Giúp HS :
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
 II. Chuẩn bị 
GV Chuẩn bị:Giáo án ;SGK;SGV
 HS Chuẩn bị bài. 
III. Tiến trình dạy và học
ổn định lớp 
Bài cũ : Em hãy phân tớch hỡnh ảnh con hổ trong vườn bỏch thỳ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1 :
- Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn)
- Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh ntn?
(Núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao, phi thường, cũng hoang vu, bí mật – giang sơn của hổ xưa kia)
- Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ hiện ra với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt)
- Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả chúa tể của muôn loài? (từ gợi tả)
* TL nhóm : 4
- Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình ấy? (gồm cảnh gì? NT tả có gì đặc sắc? (Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh). Tác dụng của NT đó? (làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng, tư thế lẫm liệt, kiêu hãnh của chúa sơn lâm đầy quyền uy và nỗi nhớ tiếc không nguôi)
- Em có nhận xét gì cuộc sống con hổ?
- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện ntn? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân VN đương thời?
(Tâm trạng chung của người dân VN mất nước khi đó)
Hoạt động 2 :
Mạch cảm xúc sôi nổi, tuôn trào đ đặc điểm tiêu biểu của bút pháp lãng mạn. Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, là chúa sơn lâm, đầy quyền uy bị tù hãm trong cũi sắt đ biểu tượng về người anh hùng. Cảnh sơn lâm hùng vĩ, vẻ đẹp của vị chúa tể. Cách ngắt nhịp linh hoạt.
Hoạt động 3.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
2. Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
- Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy
* Tâm sự con hổ – Tâm sự con người
- Bất hoà với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu sức biểu cảm.
- Xây dựnh hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu giữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơư
4. Củng cố:
Phõn tớch nghệ thuật của bài thơ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lũng nài thơ.
- Phõn tớch cỏc nội dung.
: 
N.S : 28/12/2011 N.G : 29/12/2011
Tiết CÂU NGHI Vấn
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức:
 - Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
 - Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
2.Tư tưởng. Bước đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp.
3. Kĩ nẵng . Rèn kĩ năng sử dung câu nghi vẫn
II. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
3. Bài mới : trong tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tương ứng với một chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn. 
Hoạt động củathầy và trò 
Nội dung 
Hoạt động 1 :
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn 
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa chữa
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
Bài 1
Hs làm việc nhóm 4 bạn
Xác định câu nghi vấn
Nêu đặc điểm hình thức
Hs làm câu a, d
Bài 2
Hs làm việc cá nhân vào vở
BT : Chữa bài – nhận xét
Bài 3
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
Bài 4
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu?
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
a. Câu nghi vấn
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay u thương chúng con đói quá? 
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : cókhông, làm (sao), hay (là)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng : Dùng để hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
2. BT 2.
 a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
 b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
- Câu 2 : Có giả định – người được hỏi trước có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có như vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
4.Củng cố.
 -Gọi HS đọc lại cỏc ghi nhớ.
 -Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.
5. Dặn dò
 - Học thuộc phần ghi nhớ
 - Làm bài tập còn lại
 - Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
N.S:29/12/2011 N.G: 30/12/2011
Tiết 80 :
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
2.Tư tưởng:
 - Nhận dạng được cỏc đoạn văn thuyết minh và sữa cỏc lỗi thường gặp.
 - Cú kĩ năng xõy dựng đoạn văn thuyết minh
II. Chuẩn bị
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
Trò : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
Tổ chức:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk
Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
Bước 1 : h/s đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc những lỗi gì ?
Bước 2: 
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn nê viết như thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bước 1 yêu cầu nêu nhược điểm
+ Bước 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Nên tách thành mấy đoạn.
- Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết gựơng 
- Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại
- Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập – 
Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trường em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
GV h/dẫn HS làm.
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
 1.Nhận dạng các đoạn văn
 - Đoạn a : câu chủ đề câu 1. Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít ỏi – câu3 lượng nước ấy bị ô nhiễm – câu 4sự cần thiết nước ở các nước thế giới thứ 3 – câu 5 dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước
 - Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn dịch 
 -Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng – các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. Đoạn b là đoạn văn song hành.
 2.Sửa các đoạn văn thuyết minh 
- Vấn đề thuyết minh: bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
- Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng
- Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng.
 3.Viết đoạn văn thuyết minh
 4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
 1. Bài tập 1. Viết đoạn văn giới thiệu trường em.
* Mở bài: mời bạn đén thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ đẹp nằm vạnh đường Nguyễn Văn Cừ
 * Kết bài : Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm n ... 1. Tác giả
 (SGK)
 2. Tác phẩm
 - Viết tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn ái Quốc bí mật về nước trực tiếp hoạt động CM.
 - Tinh thần chung của bài thơ : cảm giác vui thích sảng khoái.
II. Phân tích
1. Thú lâm tuyền của Bác
 - Câu đầu : giọng điệu thoải mái, biểu hiện phong thái của Bác ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng.
 - Câu 2 : Giọng điệu vui, thức ăn đầy đủ tới mức dư thừa. Trong gian khổ vẫn thư thái, ung dung.
 - Câu 3 : Nơi làm việc thật thơ mộng giữa thiên nhiên hùng vĩ.
2. Cái “sang” của cuộc đời cách mạng
 - Niềm vui được trở về đất nước hoạt động cách mạng.
 - Niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng.
III.Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố:
 - Gọi HS đọc lại bài thơ.
 - Hóy khỏi quỏt nội dung của bài thơ.
 - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dũ:
 - Học thuộc lũng bài thơ, ghi nhớ.
 - Phõn tớch bài thơ. 
 - Làm bài tập sgk, sbt.
 - Chuẩn bị bài Cõu cầu khiến
N.S: 8/1/2012 N.G: 9/1/2012
 Tiết 86: CÂU CẦU KHIẾN
I. Mục tiêu bài học.
 1.Kiến thức:
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt các câu cầu khiến với các câu kiểu khác.
 - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết cách sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
2.Tư tưởng .
 Có ý thức sử dụng câu cầu khiến khi nói và viết.
3.Kĩ năng.
 Rèn kĩ năng sử câu cầu khiến . 
II. Chuẩn bị
 - Thày: Soạn giáo án ,SGK,SGV.
 - Trò: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động dạy – học
Tổ chức:
Kiểm tra 
 - Nêu các chức năng của câu nghi vấn?
 - Chữa bài tập 2 a, d .
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
 - HS đọc Vd ( SGK) 1
 - Trao đổi nhóm 2’ câu hỏi trong SGK
a) Những đoạn trích trên có câu nào là câu cầu khiến?
b) Đặc điểm, hình thức của câu cầu khiến?
c) Câu cầu khiến dùng để làm gì?
àa : - Thôi đừng lo lắng: Khuyên bảo 
- Cứ về đià Yêu cầu
- Đi thôi conày/c
 b : Có các từ cầu khiến : đừng, đi, thôi
- Hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
Bài tập 2:
- Gọi h/s đọc--- đọc đúng ngữ điệu
- Cách đọc câu “ Mở cửa” trong VD b có gì khác với đọc “ Mở cửa” câu a?
à Câu b phát âm với giọng nhấn mạnh hơn
- Câu “ Mở cửa! ” dùng để làm gì?, khác với câu ‘mở cửa” trong (a) ở chỗ nào?
- Quan sát Vd, khi viết câu cầu khiến cần chú ý điều gì?
- HS đọc to ghi nhớ ( SGK)
- Y/c làm việc cá nhân trong vở BT
- Chữa bài, nhận xét, Bổ sung
àCâu a: Nghĩa không đổi nhưng t/c y/c nhẹ hơn
b: Nghĩa cầu khiến mạnh, có vẻ kém lịch sự
c: ý nghĩa của câu bị thay đổi: Chúng ta gồm người nói, người nghe còn các anh chỉ có người nghe
-Thảo luận nhóm 4 bạn
- Các nhóm trưởng báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bố sung
Câu hỏi bổ sung:
Trường hợpc: tình huống mô tả trong truyện và hình thức vắng mặt CN trong hai câu cầu khiến có gì liên quan với nhau không?
-àCó trong tình huống gấp gáp, đồi những người có liên quan phải có hđ nhanh, kịp thời, cầu khiến thường rất ngắn gọn- vắng CN
I. Đặc diểm hình thức và chức năng
 1.VD: 1 ( SGK)
 Nhận xét ( SGK)
 - Có từ ngữ cầu khiến : Hãy , đừng, chớ..
 - Chức năng : ra lệnh , y/c, đề nghị, khuyên bảo
 2.VD 2 (SGK)
*Nhận xét
- Câu a : Dùng để trả lời câu hỏi
- Câu b :Dùng để đề nghị, ra lệnh.
Khi viết : Dùng dấu(!) hoặc dầu(.)trong trường hợp ý cầu khiến không được nhấn mạnh
Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập
1. BT1( SGK)
 - Hình thức: Câu a: hãy; b: đi; c: đừng
 - Nhận xét chủ ngữ : Câu a : vắng CN; b: ông giáo; c:chúng ta
 - Thêm, bớt
 a: Con hãy lấy gạo làm bánh..
 b: Hát trước đi
 c: Nay các anh đừng
2. BT2: Câu cầu khiến
 a: Thôiấy đi
 b: Các con đừng khóc
 c: Đưa tay cho tôi mau!, cầm lấy tay tôi nữa!
àCâu a: Vắng CN- từ cầu khiến đi
 b: Có CN- từ cầu khiến đừng
 c: Vắng CN- không có từ cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu khiến
3.BT3: 
Ở (a) vắng chủ ngữ. Ở (b) cú chủ ngữ. Nhờ cú chủ ngữ (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rừ tỡnh cảm của người núi đối với người nghe.
4. Củng cố:
	-. Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
	-. GV khỏi quỏt lại nội dung bài học
5. Dặn dũ:
	-. Học bài, làm bài tập 4,5 sgk
	-. Chuẩn bị bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
N.S: 8/1/2012 N.G:10/1/2012
 Tiết 87 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
I. Mục tiêu bài học
 1.Kíên thức:
 Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
2.Tư tưởng .
 Thêm yêu văn thuyết minh.
3.Kĩ năng. 
Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị
 - Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV.
 - Trò: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động dạy -học
 1.Tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách thuyết minh về một phương pháp?
 - Chữa BTVN?
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Học sinh đọc bài văn mẫu
- Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng?
Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau ntn?
+ Hai đối tượng có quan hệ gần gũi với nhau, gắn bó với nhau, đền Ngọc Sơn được toạ lạc trên Hồ Hoàn Kiếm
- Qua bài thuyết minh , em biết gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
- Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì? 
+ Đọc sách tra cứu tài liệu, hỏi han thăm thú quan sát
Bài viết sắp xêp bố cục ntn? Theo em bài này có thiếu sót gì về bố cục? ( Thảo luận nhóm 2phút)
+ Bố cục : Gồm 3phần
- Đoạn 1: Nếu tính từthuỷ quân: Gt Hồ Hoàn Kiếm
- Đoạn 2: Theo truyền thuyếtgươm Hà Nội : giới thiệu đền Ngọc Sơn
- Đoạn 3: Còn lại : Giới thiệu Bờ Hồ
+ Bài này thiếu phần mở bài : dẫn khách có cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
- Theo em nội dung bài thuyết minh còn thiếu những gì? ( miêu tả vị trí độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, rùa nổi lên,bài viết còn khô)
- Muốn làm một bài văn thuyết minh người viết phải làm gì?
- HS đọc to phần ghi nhơSGK
Yêu cầu : Học sinh thảo luận nhóm
 Chữa bài nhận xét bổ sung
 Học sinh làm bài trong vở bài tập
Giáo viên chốt lại: Giới thiệu danh lam thắng cảnh phải chú ý điều gì? vị trí địa lí, thắng cảnh gồm có những bộ phận nào? lần lượt giới thiệu, mô tả từng phần vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người, sử dụng yếu tố miêu tả để khơi gợi.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS làm việc cá nhân.
Gọi HS đọc dàn ý->NX, bổ sung.
2. Bài 2 :
Trình tự giới thiệu :
* Từ trên gác nhà Bưu điện nhìn bao quát cảnh Hồ - đền.
- Từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền.
- Tả bên trong đền.
- Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa giới thiệu tiếp.
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
* Nhận xét VD ( SGK)
 Hai đối tượng Hồ hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn:
 + Hồ Hoàn Kiếm : Nguồn gốc hình thành, sự tích tên hồ
 + Đền Ngọc Sơn : Nguồn gốc sơ lược, quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc của đền
* Giới thiệu về danh lam thắng cảnh
+ Tra cứu sách vở, hỏi han, quan sát thăm thú
+ Bài viết có đủ ba phần : MB- TB- KB.
+ Giới thiệu kèm với miêu tả, bình luận trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy
+ Lời văn chính xác biểu cảm
* Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
 1.Bài 1 : Lập lại bố cục
* MB : Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh hồ gươm ĐNS
* TB :
 - Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm : vị trí, diện tích, độ sâu nông qua các mùa, sự tích trả gươm, nói kỹ hơn về tháp rùa, về rùa hồ gươm- quang cảnh dường phố quanh hồ. 
- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (như ý 1)
* KB : ý nghĩa lịch sử , văn hoá của thắng cảnh. Bài học về giữ gìn tôn tạo thắng cảnh.
3. Bài 3 :
Viết lại theo bố cục 3 phần cần giữ lại :
- Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gươm.
- Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu sửa lại
- Ngày nay, khu quanh hồ thành tên bờ Hồ – Nơi hội tụ của nhân dân ta trong ngày lễ tết. 
4. Củng cố:
	-. Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
	-. GV chốt lại nội dung bài học.
5. Dổn dò :
	- Học bài, làm bài tập.
	-. Chuẩn bị bài ễn tập về văn bản thuyết minh.
N.S :8/1/2012 N.G : /1/2012
 Tiết 88 : Ôn tập về văn bản thuyết minh
I. Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức.
 Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh.
2.Tư tưởng: Có ý thức chủ động ôn tập.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị.
 -Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV.
 - Trò: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động dạy – học
Tổ chức:
Kiểm tra : 15p
* Mục tiêu cần đạt: 
 - Giúp học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
 - Trình bày cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
 * Câu hỏi: Lập dàn ý cho bài thuyết minh về Hồ Ba Bể?
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- VB thuyết minh có vai trò và tác dụng ntn trong đời sống?
- VB thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
- Muốn làm tốt VB thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì?
- Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
- HS làm việc cá nhân
- ND của phần MB?
- Phần TB gồm những ND gì?
b. Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở quê hương
* Lập ý : Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội
* Dàn ý :
- MB : Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất nước.
- Thân bài :
+ Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay.
+ Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt
+ Hiện vật trưng bày, thờ cúng.
+ Phong tục, lễ hội.
- KB : Thái độ tình cảm với danh lam.
HS viết đoạn văn.
Hs trình bày.
I. Ôn lí thuyết
 1. Vai trò và tác dụng của VB thuyết minh
 Đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người đem đến những tri thức về bản chất của sự việc, hiện tượng.
 2. Tính chất của VB thuyết minh
 - Xác thực
 - Khoa học
 - Rõ ràng, hấp dẫn
3. Các bước chuẩn bị
 - Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
 - Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu.
 - Viết bài, sửa chữa, hoàn chỉnh.
4. Phương pháp thuyết minh
 - Nêu định nghĩa, giải thích
 - Liên hệ, hệ thống hoá
 - Nêu VD
 - Dùng số liệu
 - So sánh đối chiếu
 - Phân loại, phân tích
II. Luyện tập
 1. Nêu cách lập dàn ý và lập dàn bài
 a. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
* Lập ý :
 Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những điều lưu ý khi sử dụng.
* Dàn ý :
- MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng.
- TB : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng
- KB : Những điều lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa.
2.Tập viết đoạn
 Đề b, viết đoạn MB
4. Củng cố:
 -. Khỏi quỏt lại nội dung vấn đề.
 -. Trao đổi cựng HS những vấn đề thắc mắc trong quỏ trỡnh làm bài văn thuyết minh.
5. Dặn dò:
 - Làm bài tập.
 - Chọn chộp một bài văn thuyết minh về đề tài tự chọn.
 - Chuẩn bị bài Ngắm trăng & Đi đường.

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 8 Tiet 7788 CKTKN Huyen.docx