Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 34

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 34

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Nắm vững các kiểu câu phân theo mục đích nói .

 -Các kiểu hành động nói

 -Lựa chọn trật tự từ trong câu.

2-Kĩ năng: Rèn cách sử dụng kiểu câu, các hành động nói và hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu.

3. Thái độ: -Có thể sử dụng mọi kiểu câu trong mọi trường hợp.

 - Viết được đoạn văn có sử dụng trật tự từ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Hệ thống kiến thức

- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)

2-Kiểm tra bài cũ : không

3- Bài mới: Để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết Tiếng việt, chúng ta tến hành ôn tập.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Từ(26-2/5/10)
Tiết 125
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	 -Nắm vững các kiểu câu phân theo mục đích nói .
	-Các kiểu hành động nói
	-Lựa chọn trật tự từ trong câu.
2-Kĩ năng: Rèn cách sử dụng kiểu câu, các hành động nói và hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu.
3. Thái độ: 	-Có thể sử dụng mọi kiểu câu trong mọi trường hợp.
	-	Viết được đoạn văn có sử dụng trật tự từ.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thực hành, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ : không
3- Bài mới: Để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết Tiếng việt, chúng ta tến hành ôn tập.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
I. CÁC KIỂU CÂU PHÂN THEO MỤC ĐÍCH NÓI.
Câu cảm thán
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Đặc điểm hình thức
Có từ ngữ cảm thán: than ôi, trời ơi,hỡi ơi, chao ôi
Có từ nghi vấn: ai, gì, sao, nào, bao nhiêu, à, hả
Có từ cầu khiến: hãy,
 đừng, chớ, thôi
Chức năng
Bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp
Dùng để hỏi, phủ định, cầu khiến, bộc lộ tình cảm
Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị.
Dấu kết thúc câu
Chấm than
Chấm hỏi
Dấu chấm và chấm than
Ví dụ
Oâi, xuân đã về!
Cậu có sao không?
Hãy ra ngoài.
Cút mau!
Câu trần thuật/ Là câu không có đặc điểm hình thức như kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán dùng để kể, tả, nêu nhận định ngoài ra còn để yêu cầu, bộc lộ tình cảm.
Vd. Tôi đang rất buồn.
Tìm kiểu câu phân theo mục đích nói/
Đặt 1 câu nghi vấn dưa Bt1/
Đặt câu cảm thán/
Tìm chức năng của các câu sau/
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
1.Bài tập 1
1- Trần thuật ghép, 1 vế là câu phủ định.
2-Trần thuật đơn
3- TT ghép, 1 vế phủ định.
2. Bài tập 2
Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta/
3. Bài tập 3
a. Oâi, buồn quá/
b.Ồ, bài thơ hay thật/
c.Chao ôi, một đêm trăng đẹp/
d.A, vui thật/
4. Bài tập 4.
a. -TT/ 1,3,6
-CK/ 4
-NV/2, 5,7.
b. Câu dùng để hỏi/7
c. –Câu 2/ thể hiện sự ngạc nhiên.
-Câu 5/ giải thích.
II. HÀNH ĐỘNG NÓI.
1. Khái niệm/ là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
2. Phân loại.
-Hỏi
-Trình bày/ báo tin, kể, tả,, nêu ý kiến, dự đoán..
-Điều khiển/ cầu khiến, đe dọa, thách thức..
-Hứa hẹn
-Bộc lộ cảm xúc.
3. Cách thực hiện/ trực tiếp và gián tiếp.
Bài tập 1,2/ Xác định hành động nói.
STT
CÂU ĐÃ CHO
HÀNH ĐỘNG NÓI
CÁCH THỰC HIỆN
1
Tôi bật cười bảo lão/
TT- kể- trình bày
TT
2
-Sao cụ lo xa quá thế/
NV-blcx-blcx
 GT
3
Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ/
TT-nhận định- trình bày
TT
4
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay/
CK-đề nghị- điều khiển
TT
5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại/
NV- giải thích- trình bày
GT
6
-Không, ông giáo ạ/
P Đ- bác bỏ- trình bày
TT
7
Aên mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu/
NV- hỏi-hỏi
TT
3. Bài tập 3
a.Hôm nay mình nhất định không chơi game nữa/ hứa/
b. Mình sẽ cố gắng để cuối năm lên lớp/ hứa/
III. LỰA CHỌ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.
Thế nào là lụa chọn trật tự từ trong câu/
Tác dụng/
Giải thích lí do việc sắp xếp trật tự từ/
Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ/
Câu nào mang tính nhạc hơn/
-Trong một câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mõi cách đem lại 1 hiệu quả diễn đạt riêng.
Thể hiện
-Thứ tự nhất định 
-Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật
-Liên kết câu
Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm.
-Thảo luận
-Khái niệm
-Tác dụng 
1. Bài tập 1
Thứ tự trước sau của hoạt động, trạng thái.
2. Bài tập 2
a. Liên kết câu
b.Nhấn mạnh đề tài câu nói.
3. Bài tập 3
Chọn a do tác dụng của việc đảo động từ lên trước.
4.Củng cố: Nắm đặc điểm và chức năng của các kiểu câu
5. Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết `126
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Khắc phục, sửa chữa những câu học sinh làm chưa đúng.
2-Kĩ năng: Trình bày bài làm khoa học sạch sẽ.
3.Thái độ: Có thái độ học tốt hơn những bài văn học.
GV: Bài kiểm tra đã chấm.
HS: Sửa lỗi chính tả.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, dễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)Phân tích nhân vật ông Giuoc –đanh?
 3- Bài mới: 
Khi chúng ta làm bài thường mắc phải một số sai sót cơ bản, để tranh những lỗi đó chúng ta cần sửa bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gv nhận xét ưu điểm?
Nhược điểm?
Trả bài cho Hs.
Gọi hs lên bảng sửa bài?
-Nghe 
-Nhận bài
-Lên bảng
I. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM BÀI LÀM.
II. TRẢ BÀI
III. SỬA BÀI
I .TRẮC NGHIỆM (3d) Mỗi câu đúng 0.5d
ĐỀ I
1B	2D 3A
 	4B	5A	6D	
ĐỀ II
1C	2D 3C
	4B	5C	6D
TỰ LUẬN (8d)
Câu 1(4d)
*Nêu được việc làm sai trái của tướng sĩ(1.5d)
-Chọi gà
- Cờ bạc
-Mê hát, ham rượu ngon
-Lo làm giàu.
*Việc làm đúng TQT khuyên nên làm (1.0d)
- Huấn luyện võ nghệ
- Tập dượt cung tên
* Giong điệu của tác giả thay đổi(1.5d): Lúc chửi thẳng(nhìn chủ nhục mà khơng biết lo), lúc chửi mỉa mai(cựa gà khơng thể đâm thủng áo giáp giặc)
Câu 2(2d)
*Nguyễn Thiếp đưa ra 3 phương pháp học (1.5d) 
-Học tuần tự từ thấp đến cao
-Học rộng, hiểu sâu, nắm điều cốt yếu
-Học đi đơi với hành
*Chọn phương pháp học mà bản thân thích và giải thích phù hợp(0.5d)
Câu 3 (1d) Luận điểm trong bài “ Đi bộ ngao du” 
*Được sắp xếp theo thứ tự:
-Được hồn tồn tự do
-Trau dồi thêm kiến thức
-Tăng cường sức khỏe và tinh thần
*Vì: Từ nhỏ, Ru-xơ đã sống trong cảnh nghèo khĩ, đi làm thuê và bị chủ thường xuyên đánh đập, khao khát tự do nên sắp a’ tự do’ lên trước và khơng được học tập nhiều nên khao khát được học tập.
4.Củng cố: Những lỗi cần tránh?
 5.Dặn dò : Sửa lỗi chính tả.
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 127
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của Hs về phân môn Tiếng việt học kì II.
2-Kĩ năng: Xác định các kiểu câu, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
3.Thái độ: Đánh giá được khả năng của bản thân, để có kế hoạch điều chỉnh phương pháp học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hai đề kiểm tra
HS: Oân bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm, tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3- Bài mới: 
4.Củng cố: Nhắc nhở Hs kiểm tra bài làm
5.Dặn dò : øSoạn “Tổng kết văn”.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 128
TỔNG KẾT VĂN (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hệ thống hóa kiens thức văn học về cụm văn nghị luận.
2-Kĩ năng: Phân tích được nghệ thuật, nội dung và đặc trưng thể loại văn bản.
3.Thái độ: Tự hào về các bậc tiền bối vừa giỏi văn vừa giỏi võ.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống kiến thức
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Tổng kết, so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới: 
Các em vừa học xong cụm văn nghị luận vừa hiện đai, vừa trung đại, tiết này chúng ta sẽ đi so sánh sự giống và khác nhau giữa các văn bản đó.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Kể tên văn NL đã học lớp 8?
NL trung đại gồm các thể loại nào?
Tất cả văn bản viết bằng chữ gì?
Thế nào là văn NL?
Kể tên văn bản nghị luận hiện đại lớp 7?
So sánh nghị luận trung đại với nghị luận hiện đại?
Nước Đại Việt ta?
Điểm giống nhau?
Khác nhau?
Vì sao BN DDC được coi là 1 bản TN DDL?
So sánh với bài “ Sông núi nước Nam”?
-Chiếu dời đô
-Hịch tướng sĩ
-Nước Đại Việt ta
-Bàn luận về phép học
-Thuế máu
-Đi bộ ngao du
-Chiếu, cáo, hịch, tấu.
-NL T Đ: Hán
-NL H Đ: Pháp
-Trả lời
-Tinh thần yêu nước
-Ý nghĩa văn chương 
-Sự giàu đẹp 
-Đức tính giản dị 
NL T Đ
-Văn, sử, triết bất phân
-Khuôn mẫu theo thể loại riêng: chiếu, cáo kết cấu và bố cục riêng.
-In đậm thế giới quan của người trung đại: tư tưởng mệnh trời, thần – chủ, tâm lí sùng cổ.
-Dùng nhiều điển tích, hình ảnh ước lệ, câu văn biền ngẫu.
-Lí: Đạo lí nhân nghĩa trừ bạo làm gốc, quan niệm toàn diện và sâu sắc về Tổ quốc, DDLDT.
-Chứng cứ: Đối lập với Trung Quốc, những chiến công hiển nhiên.
-Tình: Trang nghiêm, tự hào, thiêng liêng.
-Bao trùm 1 tinh thần dân tộc sâu sắc, ý chí tự cường của DT DDV đang lớn mạnh( chiếu) ở tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng giặc bạo tàn ( hịch), ý thức sâu sắc, đầy tự hào về 1 nước Đại Việt độc lập (BN DDC).
-Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn đó là gốc của sắc thái biểu cảm.
-Tình còn thể hiện ở thái độ người viết với người tiếp nhận.
-Chiếu: Thái độ khá thận trọng, chân thành đối với các khanh.
-Hịch: Căm thù giặc bằng lời sôi sục, mặt khác thái độ vừa nghiêm khắc vừa ân cần với tướng sĩ.
-BN ĐC: Bổ xung yếu tố mới đầy ý nghĩa văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử anh hùng.
I. So sánh nghị luận trung đại với hiện đại.
-Văn NL: là kiểu vb nêu ra những luận điểm rồi bằng LC làm sáng tỏ L Đ ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của NL là ý kiến ( L Đ), lí lẽ, dẫn chứng, lập luận.
NL H Đ
-Không có đặc điểm trên
-Sử dụng thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết, phóng sự chính luận, tuyên ngôn..
-Viết giản dị, câu văn, lời nói thường gần với đời sống hiện thực.
II. Các văn bản trên có lí, tình, chứng cứ.
III. So sánh 3 bài: 22,23,24.
-HCM: Lòng căm thù sâu sắc thực dân Pháp mà gốc tình thương vô hạn với nhân dân thuộc địa đang bị đầy đọa , về nghệ thuật bằng ngòi bút trào phúng sắc bén.
IV. Vì sao BN DDC được coi là 1 bản TN DDL?
-Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng VN là một nước độc lập đó là chân lí hiển nhiên.
-SNNN: DDLDT xác định trên hai phương diện : lãnh thổ, chủ quyền.
4. Củng cố: Đặc điểm văn nghị luận?
5. Dặn dò: Soạn “Oân tập Tập làm văn”.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc