Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 42 đến 127

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 42 đến 127

LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU

TẢ VÀ BIỂU CẢM.

I, Mục tiêu cần đạt

 1, Kiến thức: giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6

 2, Kĩ năng : nói,kể trước lớp tự nhiên, kết hợp với miêu tả và biểu cảm

 3, Thái độ : vui vẻ sôi nổi trong giờ học

II, Chuẩn bị

 GV: sgk + giáo án

 HS: sgk + vở ghi

III, Tiến trình lên lớp

 1, Ổn định tổ chức

 2, Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

 3, Bài mới

 

doc 136 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 42 đến 127", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42
Ngày soạn : ................................
Ngày giảng: Lớp 8:..................... Tiết ., sĩ số..... vắng..
Luyện nói : kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu 
tả và biểu cảm.
I, Mục tiêu cần đạt
 1, Kiến thức: giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể đã học ở lớp 6
 2, Kĩ năng : nói,kể trước lớp tự nhiên, kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 3, Thái độ : vui vẻ sôi nổi trong giờ học
II, Chuẩn bị
 GV: sgk + giáo án
 HS: sgk + vở ghi
III, Tiến trình lên lớp
 1, ổn định tổ chức
 2, Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 3, Bài mới
giáo viên
học sinh
nội dung
 * Hoạt động 1
 GV hướng dẫn hs ôn lại kiến thức đã học về ngôi kể.
 Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào? như thế nào là kể theo ngôi thứ 3 ?
Tìm vd về ngôi kể theo ngôi thứ 1 và 3
* Hoạt động 2
 GV hướng dẫn học sinh kể lại theo ngôi thư 1(đóng vai chị Dậu)
 GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
 * Hoạt động 3
 GV gọi học sinh kể lại theo phần đã chuẩn bị.
 GV nhận xét
 SNTL
 Tìm tòi
 SNTL
Cá nhân làm bài
 học sinh lên bảng kể
 I, Chuẩn bị ở nhà
 1, Ôn tập về ngôi kể
 a,Kể theo ngôi 1 là người kể xưng tôi,ngôi 3 là người kể giấu mình đi
- TD: kể theo ngôi 1giúp người nghe hiểu được sự việc chính của chuyện,người kể có tư cách là người trong cuộc,có độ tin cậy cao hơn 
-Kể theo ngôi 3 gọi tên các nhân vật khác một cách khách quan,với tư cách là người chứng kiến,linh hoạt hơn,thông qua nhiều mqh của nhân vật.
b, Ví dụ: Văn bản kể theo ngôi 1 là: -Tôi đi học
 -Lão hạc
 - Những ngày thơ 
Ngôi 3 là:-Tắt đèn
 - Cô bé bán diêm
 -Chiếc lá cuối cùng
c,-Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc nhân vật
 - Thay đổi thái độ miêu tả và biểu cảm 
 2, Chuẩn bị luyện nói
* Đọc đoạn trích (sgk)
 II, Luyện nói trên lớp
 4, Củng cố
 5, Dặn dò
 *************************************
Tiết 43
 Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng.....
 CÂU GHéP
 I, Mục tiêu cần đạt
Kiến thức : Giỳp học sinh nắm được đặc điểm của cõu ghộp.
 Nắm được hai cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp.
- Kĩ năng : Sử dụng các cách nối các vế câu trong câu ghép
- Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học
II, Chuẩn bị 
 GV sgk + giáo án
 HS sgk + vở ghi
III, Tiến trình lên lớp
1, Ổn đinh lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 cỏc em đó học cỏc loại cõu gỡ?
3, Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
GIáO VIÊN
học sinh
nội dung
 *Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.SGK?
Tỡm cỏc cụm C_V trong những cõu in đậm?
Phõn tớch cấu tạo của những cõu cú hai hoặc nhiều cụm C -V?
Trỡnh bày kết quả phõn tớch ở hai bước trờn vào bảng theo mẫu trong SGK?
GV treo đáp án bằng bảng phụ
Dựa vào kiến thức đó học em hãy cho biết cõu nào trong cỏc cõu trờn là cõu đơn, cõu nào là cõu ghộp.
Vậy thế nào là cõu ghộp?
Hướng dẫn tìm ví dụ vớ dụ?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Tỡm thờm cỏc cõu ghộp trong đoạn trớch ở mục I?
Trong mỗi cõu ghộp, cỏc vế cõu được nối với nhau bằng cỏch nào?
Tỡm thờm vớ dụ về cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp?
Vậy cú mấy cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp? Cho vớ dụ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?
 * Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập luyện tập.
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận, trả lời.
 SNTL
 SNTL
 SNTL
học sinh tìm ví dụ
 1-2 em đọc
Thảo luận nhóm (20p)
Đại diện nhóm trả lời
I, Đặc điểm của câu ghép
* Đọc đoạn trích (sgk)
* Nhận xét
1, Tìm cụm C-V trong các câu in đậm
2, Phân tích cấu tạo câu ghép
3, Trình bày kết quả vào bảng
4, Câu Buổi mai.......là câu đơn
 Tôi quên......là câu ghép
 Cảnh vật .... nt.......
 Cõu ghộp là những cõu do 2 hoặc nhiều cụm C_V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C_V này được gọi là một vế cõu.
Vớ dụ:
Trời mưa, nước tràn bờ ao.
* Ghi nhớ
II , Cỏch nối cỏc vế cõu:
1,Các câu ghép ở đoạn trích 1
vd: con đường......thấy lạ.
2,QHT như,vì,dấu phẩy,dấu hai chấm 
3,Vớ dụ:
Vỡ giú thổi nờn mõy bay.
* Ghi nhớ (sgk)
II – luyện tập:
Bài 1:
	a) U van dần, u lạy dần! -> nối bằng dấu phẩp.
-Dần hóy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. à nối bằng dấu phẩp
 - Chị con cú đi, u mới cú tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! à nối bằng dấu phẩp
 - Sỏng ngày người ta đỏnh trúi thầy Dần như thế, Dần cú thương khụng. à nối bằng dấu phẩp
 - Nếu Dần khụng buụng chị ra, chốc nữa ụng lý vào đõy, ụng ấy trúi nốt cả u, trúi nốt cả Dần nữa đấy à nối bằng dấu phẩy.
c) Tụi im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi càng thắt lại, khúe mắt tụi đó cay cay. Nối bằng hai dấu chấm.
Bài 2:
 a) Vỡ trời mưa to nờn tụi khụng đi lao động.
 b) Nếu tụi đi nhanh thỡ tụi đó gặp được cụ ấy.
 c) Tuy gia đỡnh khú khăn nhưng tụi vẫn tiếp tục đi học.
 d) Khụng những Lan giỏi học toỏn mà cũn giỏi văn nữa.
 Bài 3:
 a) Trời mưa to nờn tụi khụng đi lao động.
Tụi khụng đi lao động vỡ trời mưa to.
 b) Gia đỡnh khú khăn nhưng tụi vẫn tiếp tục đi học
Tụi vẫn tiếp tục đi học tuy gia đỡnh khú khăn.
Bài 4:
 a) Tụi chưa đến nú đó đi.
 b) Bạn làm sao mỡnh làm vậy.
 c) Tụi càng la rầy nú càng hư hỏng
4) Củng cố: 
Cõu ghộp là gỡ? Cho vớ dụ?
Nờu cỏc cỏch nối cỏc vế cõu
trong cõu ghộp?
5) Dặn dũ: 
Học bài. Chuẩn bị “Cõu ghộp (t)”
*************************************
Tiết 44
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng.....
TèM HIỂU CHUNG 
VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I - Mục đớch yờu cầu: 
 - Kiến thức:Giỳp học sinh hiểu được vai trũ, vị trớ,đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
 - Kĩ năng: Phõn biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm đó học.
 - Thái độ: nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
II - Chuẩn bị: Xem lại văn bản “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000” sưu tầm bảng quảng cỏo giới thiệu sản phẩm
III – Tiến trình lờn lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 và đầu lớp 8, em đó học được cỏc kiểu văn bản nào?
3) Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
Giáo viên
học sinh
nội dung
* Hoạt động 1
GV gọi hs đọc văn bản
Mỗi văn bản trên trình bày,giới thiệu ,giải thích điều gì?
 Em thường gặp những văn bản này ở đâu? Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết 
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các cau hỏi trong sgk
GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2
GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sgk
1-2 em đọc
thảo luận 5p
 SNTL
Nhóm 1 thảo luận ý (A)
Nhóm 2 thảo luận ý (B)
Nhóm3 thảo luận ý (C)
Nhóm4 thảo luận ý (D)
 1-2 em đọc
cá nhân làm bài
I, Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
 1, Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
 * Đọc văn bản (sgk)
 * Nhận xét
 - Giới thiệu về cây dừa Bình Định
 - Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho lá cây có màu xanh.
- Giới thiệu về Huế là trung tâm nghệ thuật lớn của Việt Nam.
- Cầu Long Biên......... 
- Thông tin ..................
- Ôn dich thuốc lá.
2, Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 
*Các văn bản trên không phải là văn tự sự,miêu tả. biểu cảm,nghị luận
- Vì:Không có nhân vật,sự việc,cảnh sắc,con người,cảm xúc,luận điểm,luận cứ...
*Các văn bản trình bày những điểm tiêu biểu của đối tượng,trình bày một cách khách quan
*Phương thức thuyết minh là:Trình bày,giới thiệu,giải thích
* Ngôn ngữ chính xác,rõ ràng.....
* Ghi nhớ(sgk)
II, Luyện tập
Bài 1
Văn bản a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử.
Văn bản b cung cấp kiến thức sinh vật.
Bài 2:
Văn bản “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất 1 hành động tớch cực bảo vệ mụi trường, nhưng đó sử dụng yếu tố thuyết minh để núi rừ tỏc hại của bao bỡ ni lụng, làm cho đề nghị cú sức thuyết phục cao.
Bài 3:
	Cỏc văn bản khỏc cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vỡ:
Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhõn vật.
Miờu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời – khụng gian
Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gõy cảm xỳc là người hay sự vật
Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ.
 4, Củng cố
 5, Dặn dò
*************************************
Tiết 45
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng.....
 Văn bản: ễN DỊCH, THUỐC LÁ 
I, Mục đích yêu cầu
 - Kiến thức: Giỳp học sinhXỏc định được quyết tõm phũng chống thuốc lỏ trờn cơ sở nhận thức được tỏc hại to lớn nhiều mặt của thuốc lỏ đối với đời sống cỏ nhõn và cộng đồng
 Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân tích văn bản nhật dụng 
 - Thái độ: Thấy được tác hại của việc hút thuốc lá
II, Chuẩn bị
 GV sgk + giáo án
 HS sgk + vở ghi
III, Tiến trình lên lớp
 1, ổn định 
 2, Kiểm tra bài cũ: 
Văn bản “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000” đó nờu ra những tỏc hại nào của việc sử dụng bao bỡ ni lụng?
Trong văn bản đú, đó kờu gọi ta vấn đề gỡ? Vấn đề ấy cú tầm quan trong như thế nào?
3, Bài mới: Giỏo viờn giới thiệu vào bài
giáo viên
Học sinh
nội dung
HĐ1:HDHS cỏch đọc văn bản?
Gọi học sinh đọc văn bản?
Yờu cầu học sinh nờu thắc mắc về những từ ngữ khú hiểu?
Giỏo viờn giải thớch, mở rộng thờm từ ụn dịch cho học sinh hiểu kỹ.
Giải thớch việc dựng dấu phẩy trong đầu đề văn bản. cú thể sửa thành ụn dịch thuốc lỏ hoặc thuốc
lỏ là loại ụn dịch được khụng? Vỡ sao?
Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? Tại sao?
HĐ2:Những tin tức nào được thụng bỏo trong phần mở đầu văn bản?
Trong đú thụng tin nào được nờu thành chủ đề cho VB này?
Để nhấn mạnh vấn đề này, tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
So sỏnh với đại dịch nào? Tỏc dụng như thế nào?
Tỏc dụng của lời văn đú?
Vỡ sao tỏc giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đỏnh giặc trước khi phõn tớch tỏc hại của thuốc lỏ?
Điều đú cú tỏc dụng gỡ trong lập luận?
thuyết minh trờn những phương diện nào?
xột về cỏc chứng cớ mà tỏc giả dựng để thuyết minh trong Sự hủy hoại của thuốc lỏ đến sức khỏe CN được phõn tớch trờn cỏc chứng cớ nào?
Qua chứng cớ đú cho thấy tỏc hại của thuốc lỏ đối với sức khỏe con người ở mức độ như thế nào?
Theo dừi đoạn văn thuyết minh về ảnh hưởng xấu của thuốc lỏ đến đạo đức con người, cho biết: những thụng tin nổi bật của đoạn này?
Đoạn này tỏc giả dựng biện phỏp tu từ gỡ?
So sỏnh như thế nào?
Với dụng ý gỡ?
Điều đú cho thấy mức độ tỏc hại của thuốc lỏ đến cuộc sống đạo đức CN như thế nào?
Vậy toàn bộ thụng tin ở phần hai, cho ta hiểu biết về thuốc lỏ như thế nào?
Phần cuối cung cấp thụng tin về vấn đề gỡ?
Em hiểu thế nào là chiến dịch và chiến dịch chống thuốc lỏ?
Cỏch thuyết minh ở đõy 
bằng cỏch nào?
Khi nờu kiến nghị chống thuốc lỏ, tỏc giả đó bày tỏ thỏi độ như thế nào trong phần kết văn bản?
Em hiểu gỡ về thuốc lỏ sau khi đọc, học bài này?
1-2 em đọc
 nghe
thuyết minh, nội dung cú tri thức về tỏ ... g 5 phút chọn bài của tổ mình.
GV tổng hợp ý kiến - nhận xét các nhóm.
- Chọn các bài làm tiêu biểu ra báo tường của lớp về chuyên đề địa phương.
HS trình bày văn bản:
Lần lượt các tổ cử đại diện trình bày vấn đề của tổ mình dưới dạng văn bản hoàn chỉnh.
- Các tổ nhóm khác nhận xét về nội dung và hình thức trình bày của tổ, nhóm đó.
- Tổ 1: Vấn đề ô nhiễm môi trường.
VD: Việc thu gom rác thải.
 Hiện trạng nước sạch sinh hoạt.
Thả gia súc bừa bãi
- Tổ 2: Vấn đề dân số KHHGĐ 
VD: Dân số địa phương hiện nay.
Hậu quả của sự tăng nhanh dân số đối với gia đình, địa phương.
Giải pháp khắc phục.
- Tổ 3: Vấn đề tác hại của 1 số chất độc hại, tệ nạn xã hội:
VD: Hiện tượng hút thuốc lá ở gia đình địa phương.
Hoạt động chống ma tuý ở địa phương.
Tấm gương cai nghiện ma tuý, bỏ thuốc lá
4/ Củng cố 2': 
 - Củng cố những vấn đề của địa phương, đưa ra giải pháp góp phần phát huy mặt tích cực và hạn chế những yếu kém.
5/ HDVN: 
 - Tiếp tục tìm hiểu, trình bày các vấn đề của địa phương.
 - Ôn tập phần văn.
Tiết 122
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng....
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic)
I. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Củng cố phần kiến thức về liên kết nội dung trong văn bản.
2, Kĩ năng: Rèn hs kỹ năng sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết, nghe, đọc (đặc biệt chú ý lỗi logic).
3, Thái độ :Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị: GV: Giáo án , sgk
 HS: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5' Làm BT 5 ( Lựa chọn trật tự từ trong câu)
3/ Bài mới: 37'
giáo viên
học sinh
nội dung
* HĐ1:HS đọc yêu cầu BT - nêu y/c BT.
- GVHD: Những câu văn này đều đúng về mặt nội dung, nhưng về nội dung ý nghĩa thì chưa chính xác.
- Yêu cầu hs tìm lỗi diễn đạt để sửa lại.
GV chia nhóm 
Thảo luận nhóm 10 p đại diện nhóm trả lời
Luyện tập:
1/ Bài 1: Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt trong các VD:
a) A. Quần áo, giầy dép.
B. Đồ dùng học tập.
A, B không cùng loại nên B không bao hàm được A.
=> Sửa: Chúng em bút, sách và đồ.
b) A. Thanh niên nói chung
B. Bóng đá nói riêng. => A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B.
=> Sửa: A = thể thao nói chung.
c) LH, bước đường cùng = A (tên tác phẩm).
NTT = B (tên tác giả)
=> A, B không cùng trường từ vựng.
d) A: Trí thức => A bao hàm B.
B: Bác sỹ.=> Khi đặt câu hỏi lựa chọn A, B bình đẳng.
=> Sửa: A = giáo viên, kỹ sư.
e)NT bao hàm ngôn từ. => Lỗi giống câu d.
=> Sửa: Bài thơ sắc sảo về nội dung .
g) Cao, gầy và mặc áo caro không cùng trường từ vựng.
h) => Không phải quan hệ nhân quả (thay nên = và)
k) A bao hàm B ( hại cho sức khoẻ bao hàm giảm tuổi thọ)
- Khi dùng cặp từ "vừa vừa" thì A , B phải bình đẳng với nhau.
2/ Tìm lỗi diễn đạt trong bài văn của mình và sửa lỗi.
.
4/ Củng cố: 2'
 -Trong bài văn mắc lỗi logic thì bài văn đó sẽ ntn?
5/ HDVN: 
 - Tìm lỗi diễn đạt trong các bài văn của mình và sửa.
 - Tránh mắc lỗi diễn đạt khi nói , viết.
 - Chuẩn bị "Ôn tập TV".
Tiết 123-124
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng....
Viết bài tập làm văn số 7
I. Mục tiêu cần đạt:
1,Kiến thức: Giúp hs củng cố, ôn luyện về phép lập luận giải thích và chứng minh.
2, Kĩ năng: Rèn hs các kỹ năng: Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn NL nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3, Thái độ: Nghiêm túc làm bài
B. Chuẩn bị: - GV: Ra đề - đáp án.
 - HS: Ôn tập - giấy kiểm tra.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động.
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3/ Giao đề
 I, Đề bài
 Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh,không phù hợp với lứa tuổi học sinh,với truyền thống dân tộc ta và hoàn cảnh gia đình.Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
II. Đáp án: 
 A. Yêu cầu chung: - Bài làm viết đúng thể văn nghị luận chứng minh, ngoài ra có sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm, miêu tả.
- Nội dung: Tập trung làm sáng tỏ 2 luận điểm: ngợi ca và phê phán.
- Hình thức: Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, hợp lý. Lập luận rõ ràng, có khả năng thuyết phục cao.
B. Yêu cầu cụ thể: 
1/ Mở bài: (1điểm) Giới thiệu vấn đề cần chứng minh
Thân bài: (7 điểm) 
 a) Luận điểm 1 gần đây một số học sinh ăn mặc có nhiều thay đổi không còn giản dị,lành mạnh như trước nữa ,cần phải biết cách ăn mặc như thế nào là phù hợp với hoàn cảnh gia đình,xã hội,lứa tuổi học sinh
b) Luận điểm 2: Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại,nhưng cũng phải lành mạnh..........
Nghiêm khắc phê phán những bạn ăn mặc không lành mạnh
3/ Kết bài: (1điểm) - Khẳng định - nâng cao vấn đề cần chứng minh.
 - Liên hệ - rút ra bài học cho bản thân.
4, Củng cố
5, Dặn dò: GV thu bài
Tiết 125
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng....
Tổng kết phần văn.
I. Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học trong SGK NV 8 (tập trung vào cụm văn bản thơ từ 18 - 21): khắc sâu kiến thức giá trị tư tưởng, nghệ thuật vao những văn bản tiêu biểu.
2,Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh phân tích chứng minh.
3, Thái độ: Nghiêm túc học tập
II. Chuẩnbị: GV:sgk,giáo án,bảng phụ
 HS: chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: K/h kiểm tra trong giờ.
3/ Bài mới: 40'.
giáo viên
học sinh
nội dung
HĐ1
- GV yêu cầu hs kẻ bảng hệ thống theo hướng dẫn của SGK.
- Kể tên các văn bản từ bài 15 đến nay. Tên tác giả, thể loại.
ND chủ yếu của VB, hs căn cứ vào mục giá trị nội dung chủ yếu dựa vào phần kết quả cần đạt + ghi nhớ - SGK.
- Chia nhóm .
- Những kiểu văn bản khác sẽ ôn tập sau.
- HS đọc yêu cầu BT 2 - ôn tập.
- GV hướng dẫn hs kẻ bảng.
Thảo luận nhóm đại diện nhóm tl
Cá nhân làm việc
I. Nội dung ôn tập:
1/ Bảng hệ thống các văn bản văn học Việt Nam từ bài 15:
VB
T/g
T.h loại
G.trị nội dung chủ yếu
(Lưu ý: không thống kê các văn bản NL, VB kịch, VB nhật ký, văn học nước ngoài)
2/ So sánh: "Thơ mới" - " Thơ cũ":
(Kẻ bảng)
Tác phẩm
Tác giả
Giá trị nội dung nghệ thuật
- Vào nhà ngục QĐ cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn Muốn làm.
- Hai chữ
- Phan Bội Châu
- Phan Châu Trinh
Tản Đà.
- Trần Tuấn Khải => nhà nho tinh thông Hán học.
- Thơ cũ (cổ điển): Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó: Đường luật, thể thơ dân tộc: Song thất lục bát, lục bát.
- Cảm xúc cũ, tư duy cũ: Cái "tôi" cá nhân chưa trực tiếp, chưa phóng khoáng, tự do (thơ cũ) chưa được biểu hiện trực tiếp, chưa được đề cao.
- Nhớ rừng
- Ông đồ.
- Quê hương
- GV yêu cầu hs trình bày.
- GV nhận xét
- Thế Lữ - Vũ Đình Liên.
- Tế Hanh
=> Những trí thức mới trẻ, những cuộc sống cách mạng trẻ chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây.
HS hoạt động cá nhân.
- Cảm xúc mới, tư duy mới đề cao cái "tôi" cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do.
- Thể hiện tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giản tính công thức, ước lệ.
- Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống, nội dung cảm xúc mới.
II. Luyện tập
- Chép lại những câu thơ em thích nhất trong 4 bài thơ trên - giải thích.
4/ Củng cố: 2'
Giá trị nổi bật của những văn bản này là gì?
5/HDVN: - Ôn tập các nd kiến thức trên.
- Chuẩn bị bài ôn tập (tiếp)
Tiết 126
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng....
ôn tập phần tiếng việt (HKII)
I. Mục tiêu cần đạt:
1,kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II - lớp 8.
2, kĩ năng: Rèn hs các kỹ năng sử dụng tiếng việt trong nói hoặc viết
3, Thái độ: Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk.
 HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3/ Bài mới: 40'
giáo viên
học sinh
nội dung
HĐ1- GV yêu cầu hs kẻ bảng theo mẫu, điền
những nội dung cần thiết theo mẫu.
- GV yêu cầu hs trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- GV sửa chữa, bổ sung.
- Chia nhóm: ôn nội dung về hành động nói.
- ôn tập về khái niệm các kiểu hành động nói, cách tạo lập hoạt động nói.
- Ôn tập nd: Lựa chọn trật tự từ.
HĐ2:
- HS đọc, nêu yêu cầu BT1
- GV hướng dẫn hs dựa vào kiến thức ôn tập - làm bài tập.
- Nhận xét - sửa chữa.
- HS đọc nêu yêu cầu BT2 
Đặc điểm câu nghi vấn để đặt câu.
- HS đọc - nêu y/c BT3 - chú ý đặc điểm câu cảm thán.
- HS đọc - nêu yêu cầu BT4
- Dựa vào đặc điểm các kiểu câu và chức năng của chúng đã xác định kiểu câu.
- Chú ý đặc điểm của kiểu câu, hành động nói để đặt câu.
- HS đọc - nêu y/c bài tập 1 (132)
- Dựa vào đơn vị hình thức về sắp xếp trật tự từ trong câu .
=> Nhận xét về trình tự sắp xếp trật tự từ đó.
- HS đọc - nêu yêu cầu BT7
- Chia nhóm thảo luận => Kết quả.
I. Nội dung ôn tập:
1/ Ôn tập các kiểu câu:
Kiểu câu
Đ2 hình thức
Công dụng
Ví dụ
2/ Ôn tập về hành động nói.
- Khái niệm. - Các kiểu hành động nói.
- Cách tạo lập hành động nói.
3/ Ôn tập về lựa chọn trật tự từ: 
- Khái niệm. - Vì sao phải lựa chọn trật tự từ (Tác dụng).
II. Luyện tập 
1/ Bài 1: SGK - t 130.
- Câu 1: Trần thuật - phủ định.
- Câu 2: Trần thuật.
- Câu 3: Trần thuật - phủ định.
2/ Bài 2: - Liệu cái bản tính  có bị những nỗi  che lấp mất không?
3/ Bài 3: - Tớ vui quá ! Buồn ơi là buồn.
4/ Bài 4: a) Câu trần thuật: 1 , 3 , 6.
Câu nghi vấn; 2 , 5 , 7 . Câu cầu khiến: 4.
b) Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7
c) Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2 , 5.
5/ Bài 3: (SGK - t 132): Đặt câu.
- Em hứa sẽ đi học đúng giờ.
6/ Bài 1: G. thích sự sắp xếp trật tự từ:
- Theo thứ tự tầm quan trọng: Ngựa sắt, roi sắt (để tấn công), áo giáp sắt 
- Theo trình tự diễn biến của tâm trạng: kinh ngạc - mừng rỡ.
7/ Bài 2 a) Lặp cụm từ -> Tạo liên kết câu.
 b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu
4, Củng cố
5, Dặn dò
Tiết 127
Ngày soạn:............................. 
 Ngày gảng: Lớp 8...............................Tiết.......,Sĩ số.........,Vắng....
Văn bản tường trình
I. Mục tiêu cần đạt: 
1, Kiến thức: Hiểu được trường hợp cần viết văn bản tường trình những đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tường trình đúng quy cách.
2,Kĩ năng: Rèn hs kỹ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại văn bản thông báo (sắp học).
3, Thái độ: Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm và phân tích các văn bản .
 - HS: Sưu tầm văn bản báo cáo.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ ổn định: 1'
2/ Kiểm tra: 5' Kể tên những văn bản hành chính - công vụ đã học ở lớp 6 , 7 
 Những văn bản này có đặc điểm chung là gì?
3/ Bài mới: 37' * GTB:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan8.doc