Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 đến 26 - Lê Duy Thanh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 đến 26 - Lê Duy Thanh

Tuần 23. Tiết 89 Câu trần thuật

A. Mục tiêu bài học:

Học xong bài này,hs cú được:

1.Kiến thức: - hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật

2.Kĩ năng: -Nhận biết câu trần thuật trong vb.

- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

3.Thỏi độ:

-Giáo dục ý thức sử dụng câu TT.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên soạn giảng, bảng phụ

- Học sinh xem trước bài.

C. Tiến trình lên lớp:

 1. ổn định tổ chức : Sỹ số

 2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ.

Đáp án:Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán. dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.

Ví dụ: Ta yêu bạn biết chừng nào!

+ Học sinh trả lời Học sinh nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hoạt động 1 3. Bài mới:

GV: Các em đã học: Câu nghi vấn, Câu cầu khiến, câu cảm thán, nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu. Nhưng có một kiểu câu không có đặc điểm hình thức của những kiểu câu trên. Nhưng ngoài chức năng chính của nó, nó còn được dùng để g/c, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Đó là kiểu câu nào, giờ học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc 55 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23 đến 26 - Lê Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy :	
Tuần 23. Tiết 89 Câu trần thuật
A. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này,hs cú được:
1.Kiến thức: - hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật
2.Kĩ năng: -Nhận biết câu trần thuật trong vb.
- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Thỏi độ : 
-Giáo dục ý thức sử dụng câu TT.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên soạn giảng, bảng phụ
- Học sinh xem trước bài.
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức : 	Sỹ số 
	2. Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ.
Đáp án:Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Ví dụ: Ta yêu bạn biết chừng nào!
+ Học sinh trả lờiđ Học sinh nhận xét, bổ sung 
Giáo viên nhận xét đ cho điểm.
Hoạt động 1 3. Bài mới:
GV: Các em đã học: Câu nghi vấn, Câu cầu khiến, câu cảm thán, nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu. Nhưng có một kiểu câu không có đặc điểm hình thức của những kiểu câu trên. Nhưng ngoài chức năng chính của nó, nó còn được dùng để g/c, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Đó là kiểu câu nào, giờ học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2
Giáo viên treo bảng phụ
I. Đặc điểm hình thức và chức năng 
? Học sinh đọc
? Trong các đoạn trích trên hãy xác định các kiểu câu mà em đã học. (Câu nghi vấn, câu, câu cầu khiến, câu cảm thán)
- Ôi Tào Khê! đ Câu cảm thán
? Vậy những câu còn lại có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến không?Dùng để làm gì?
a/C1,2:trình bày suy nghĩ
C3:nhắc nhở
b/ C1:Kể và tả
C2:Thông báo
c/C1,2:MT ngoại hình
? Những câu không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu khác gọi là câu TT .Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết về HT,chức năng?
-hs phát biểu
Hình thức: Không có đặc điểm của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
? Những câu này dùng để làm gì?
Chức năng: - Kể và thông báo ,y/c,đề nghị,bộc lộ cảm xúc
? Chú ý về mặt hình thức và cho biết khi viết, câu trần thuật thường kết thúc câu như thế nào?
* Khi viết: kết thúc bằng dấu (.); (!); (...)
? Trong những kiểu câu đã và đang học, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
- Câu trần thuật vì phần lớn hoạt động giao tiếp của con người đều xoay quanh những chức năng đó vào những mục đích giao tiếp khác..
? Vậy theo em , thế nào là câu trần thuật.
? Chức năng chính câu cảm thán là gì?
* Ghi nhớ (SGK/46)
? Hãy cho 1 ví dụ về câu trần thuật.
- Bạn Lan có mái tóc rất suôn và mềm mại.
G.V: Trong câu trần thuật có một nhóm cần lưu ý riêng, đó là những câu biểu thị một hành động được thực hiện bằng chính việc phát ra câu đó. Với những câu này, người nói (viết) thực hiện được nhiều mục đích khác nhau:: cảm ơn, mời, chúc mừng, hứa bảo đảm, hỏi, xin lỗi.(Tích hợp với bài tập 5)
? Học sinh cho ví dụ từng mục đích của câu trần thuật.
G.V: Chủ ngữ trong dấu () có nghĩa là có thể dùng hoặc không. (Chủ ngữ ngôi thứ nhất)
Ví dụ: -(Em) xin cảm ơn cô
-(Cháu) mời bà xơi cơm ạ.
-(Anh) xin chúc mừng em.
-(Tôi) xin hứa với anh là ngày mai tôi sẽ đến.
- Tất cả những câu trên xếp vào một kiểu câu bởi nó giống nhau ở đặc điểm hình thức: Không có yếu tố ngôn ngữ đặc trưng của những kiểu câu khác.
-(Tôi) xin bảo đảm đây là hàng thật.
-Mình hỏi cậu hút thuốc lá có lợi ở chỗ nào.
Hoạt động 3 
Giáo viên hướng dẫn 
II. Luyện tập
đ Học sinh làm độc lập
1. Bài tập 1
a. Cả 3 câu đều là câu trần thuật.
Tương tự các em làm ý (b)
Chức năng: Kể, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
? Xác định bài tập 2
2. Bài tập 2
Giáo viên hướng dẫn 
đ học sinh thảo luận đ Trình bày học sinh nhận xét đ Bổ sung
- Định nghĩa: Câu trần thuật
- Giáo viên nhận xét
- D.H: Câu trần thuật. 
-ý nghĩa: Cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
? Xác định yêu cầu bài tập 3
Xác định các kiểu câu và Chức năng 
3. Bài tập 3
Giáo viên hướng dẫn đ học sinh làm bài.
Chức năng giống: Cả 3 đều dùng để CK
a. ý cầu khiến
Chức năng khác: Câu (b), (c) có ý cầu khiến (đề nghị), nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch sự hơn câu (a)
b. nghi vấn 
c. trần thuật.
? Đọc xác định yêu cầu bài tập 6
6. Bài tập 6
Giáo viên hướng dẫn đ Học sinh về nhà làm
-hs ghi chép gợi ý 
- Viết 1 đoạn đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa bác sỹ và bệnh nhân, giữa người mua hàng và người bán hàng.
Hoạt động 4 4. Củng cố: 
Giáo viên khái quát nội dung bài
-y/c hs đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò: 	
 - Học và làm bài tập 4,5,6
	- Xem trước bài sau
 ************************************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy :	
Đền Đụ (Bắc Ninh) nơi thờ tỏm vị vua nhà Lớ Bài Chiếu dời đụ viết bằng chữ Hỏn
Tiết 90 : 
(Thiên đô chiếu - Lý Công Uẩn)
A. Mục tiêu bài học
	- Học xong văn bản này, học sinh : 
1.Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm.
- thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua Chiếu dời đô.
-ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đô.
2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một vb viết theo thể chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu NL trung đại trong một vb cụ thể.
3.Thỏi độ : 
	- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn thảo, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tranh chùa một cột...
- Học sinh soạn bài, sưu tầm tranh.
C. Tiến trình lên lớp
	1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và trình bầy cảm nhận của em về bài thơ.
	Đáp án:	MB: 	- Giải thích tác giả, văn bản, hoàn cảnh sáng tác.
	- Nội dung khái quát, cảm nhận chung
	- Trích dẫn
	TB:	- Điệp từ "Không" thiếu thốn
	- Tâm trạng bối rối, xúc động...
	- Bác vẫn chủ động ngắm trăng.
	- Nhân hoá: Trăng như người bạn tri kỉ, tri âm.
	đGiữa trăng và người luôn có song sắt nhà tù chắn giữa nhưng không ngăn được tình cảm song phương mãnh liệt...
	đ Bác là Người yêu trăng, yêu thiên nhiên thiết tha đ người nghệ sĩ - chiến sĩ vĩ đại.
	Học sinh trả lời đ học sinh nhận xét bổ sung.
	Giáo viên nhận xét đ cho điểm
Hoạt động 1	3. Bài mới
 Chỳng ta cú được cuộc sống ngày hụm nay phải luụn luụn ghi nhớ cụng lao trời biển của cỏc vị anh hựng cha ụng thời trước. Họ là những người lấy đời sống của nhõn dõn làm thước đo sự vững mạnh và phồn thịnh của đất nước. Hụm nay cụ cựng cỏc em đến thăm một nơi với làn điệu dõn ca nổi tiếng, cỏc em cú biết đền này ở đõu khụng? 
* Treo ảnh đền Đụ
Đõy chớnh là đền Đụ-Bắc Ninh, nơi thờ tỏm vị vua thời Lớ,thăm vị vua đầu tiờn sỏng lập ra vương triều Lớ đú là Lớ Cụng Uẩn với ỏng văn bất hủ, cú giỏ trị về mặt lịch sử quớ giỏ: Chiếu dời đụ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng
Hoạt động 2
? Vài nét khái quát về Lý Công Uẩn
-hs nêu chú thích*
 + Là người sỏng lập ra vương triều nhà Lớ lấy niờn hiệu là Thuận Thiờn
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
+Lớ Cụng Uẩn(974- 1028) tức là Lớ Thỏi Tổ.Quờ Bắc Ninh.
 ễng là người thụng minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn.
 + Lớ Cụng Uẩn (974-1028) tức là Lớ Thỏi Tổ.Quờ Bắc Ninh.
 + ễng là người thụng minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn.
 + Là người sỏng lập ra vương triều nhà Lớ lấy niờn hiệu là Thuận Thiờn
GV: ễng mồ cụi cha, được bố nuụi là Lớ Khỏnh Văn dạy dỗ và sự giỳp đỡ của sư Vạn Hạnh, cộng với tài năng, cú ý chớ ụng được triều đỡnh và nhõn dõn mến mộ tụn ụng lờn làm vua. ễng trở thành một ụng vua anh minh, giàu lũng nhõn ỏi.ễng thọ 55 tuổi, làm vua được 18 năm.
* Chiếu ảnh.
? Em hiểu Chiếu là gì?
-Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
 Khái quát hiểu biết về Chiếu dời dô.
Hỏi: Hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản?
GV: Khi lờn ngụi vua, Lớ Cụng Uẩn tiếp nhận một triều đại thế lực chưa đủ mạnh, dõn nghốo khổ, kinh đụ vẫn phải dựa vào nỳi rừng hiểm trở, việc dời đụ mang lại cuộc sống ấm no cho muụn dõn là cần thiết. 
-hs nêu
+ Năm Canh Tuất niờn hiệu Thuận Thiờn(1010)
2. Văn bản.
-Viết năm 1010
Gv: Hướng dẫn học sinh đọc: Trang trọng, chú ý những câu hỏi, câu cảm... Gv: đọc 1 đoạn - gọi học sinh đọc - nhận xét cách đọc
-2 hs đọc theo y/c-nhận xét
Gọi hs đọc Chú thích 
-hs đọc chú thích
? Quan sát văn bản Chiếu dời đô cho biết bài Chiếu này thuộc kiểu văn bản nào đã học. Vì sao em xác định như thế?
- Kiểu VBNL - vì được biết = phân tích lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe tư tưởng dời đô của tác giả.
-Thể loại:NL
? Nếu là VBNL thì vấn đề lập luận ở bài Chiếu này là gì.
- Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La 
?ở chương trình lớp 8 các em cũng học văn bản như thế nhưng ở mức độ nâng cao hơn, kết hợp cả TS, MT, BC. 
? Theo em văn bản này chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần.
- 2 đoạn: + Xưa... không dời đổi: Phân tích nội dung tiêu đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn dời đô. 
-Bố cục:2 luận điểm 
+ Còn lại: Kết luận
Hoạt động 3 ? Đọc đoạn 1.
II. Đọc-hiểu văn bản
? Mở đầu văn bản Lý Công Uẩn đã đưa nội dung lý lẽ, dẫn chứng nào?
- Viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các Vua đời xưa Thượng, Chu cũng từng có cuộc dời đô (5 lần, 3 lần...)
1 Vì sao phải dời đô.
? Sự việc dẫn đó nhằm mục đích gì?
- Mưu dẫn nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. 
Dẫn chứng cụ thể - lớ do xỏc đỏng làm tiền đề chuẩn bị cho lớ lẽ ở phần sau: Dời đụ
- Trong lịch sử việc dời đô xảy ra thường xuyên 
- Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời - ý dân.
? Kết quả của việc dời đô Lý Công Uẩn?
- Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
- Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Gv: Lý Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô của 2 triều Thượng, Chu để chuẩn bị cho lý lẽ phần sau: Trong lịch sử đã từng có chuyến dời đô và đã từng đêm lại kết quả tốt đẹp việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì khác thường, trái với quy luật
? Theo dõi và cho biết Lý Thái Tổ còn đưa ra lý lẽ nào?
- Hai nhà Đinh, Lê... thích nghi.
- Đóng đô một chỗ là 1 hạn chế.
? Tính thuyết phục của các lý lẽ trên là gì?
- Đề cập sự thật của đất nước liên quan đến nhà Đinh, Lê định đô ở Hoa Lư.
- Không đúng kinh nghiệm lịch sử đất nước ta không trường tồn phồn vinh.
? Bằng những hiểu biết lịch sử. giải thích lý do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô?
- Thời Đinh, Lê nước ta luôn phải chống chọi với nạn ngoại xâm, Hoa Lư là địa thế kín đáo do núi non tạo ra...
GV: Việc cứ đúng đụ ở Hoa Lư của hai nhà Đinh, Lờ khụng phự hợp với qui luật khỏch quan nờn hậu quả: triều đại khụng được lõu bền, số phận ngắn ngủi, t ... học, tác giả đã đề xuất nhiều ý kiến nào?
- Mở trường học ở phủ, huyện, mở trường tư...
- Phép học lấy Phu Tử làm chuẩn.
- Học rộng rồi tóm gọn.
- Theo điều học mà làm.
? Tác giả có quan điểm như thế nào trong học tập.
- Mở rộng trường lớp, mở rộng tp người học, tạo điều kiện thuận lợi của người đi học.
- Việc học phải được phổ biến rộng khắp.
(Giáo viên liên hệ với tinh thần hiếu học của nhân dân ta, và k học của NN ta).
- Nhân dân học từ thấp lên cao.
? Phương pháp học tập phải như thế nào?
Tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
- Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức có hạn có tính chất nền tảng. 
- Học phải kết hợp với hành. Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
- PP học tập tuần tự từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu, học phải kết hợp với hành.
? Trong số các phép học đó em tâm đắc nhất phép học nào? Vì sao?(Học sinh tự bộc lộ)
?Nếu theo cách học này sẽ được những điều gì?
Nhân tài đ đất nước vững yên.
? Tại sao tác giả lại tin voà điều đó?
- Học như thế sẽ tạo được những ranh giới, giữ vững đạo đức biết gắn học với hành, tránh được lối học hình thức.
? Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nước nhà, tác giả sử dụng những từ ngữ ntn? Tác dùng gì?
- Từ ngữ cầu khiến: Cúi xin, xem dở bỏ qua đ thái độ chân thành với sự học tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của Vua, giữ tạo vua tôi.
3. Tác dụng của phép học.
? Mục đích chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. Theo tác gỉa đạo học hành sẽ có tác dụng như thế nào?
- Tạo được nhiều người tốt đtriều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị
- Tạo nhiều người tốt đ triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
? Theo em tại sao đạo học thành lại sinh ra nhiều người tốt.
- Mục đích chân chính được đạt tới bằng cách học tích cực sẽ là cơ sở tạo ra những tài, đức. nhiều người học có tài đức sẽ thành người tốt.
? Tại sao có thể nói triều đình ngay ngắn đ đạo học thành?
- Đạo học thành thì không còn lối học hình thức vì danh lợi cá nhân, không còn htg chúa tầm thường thần ninh hót.
- nhiều người giỏi có đạo đức đỗ đạt làm quan sẽ khiến triều đình ngay ngắn.
? Tại sao đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh trị.
- Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải, biết ưng giọng điều học vào công việc, không còn thói cầu danh lợi hoặc tinh thần khiến việc cai trị quốc gia sẽ dễ dàng nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
? Nói theo cách hiểu ngày hôm nay của chúng ta thì đạo học thành sẽ có sức mạnh như thế nào?
? Theo em, đằng sau cái lý lẽ bàn về tác dụng của phép học người viết đã thể hiện một thái độ như thế nào?
- Đề cao tác dụng của việc học chân chính.
- Tin tưởng ở đạo học chân chính 
- Kỳ vọng về tương lai đất nước.
? Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em.. người được sâu xa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước?
- Học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần hưng thịnh đất nước.
? Trước vua, tác giả đã tự nhận những điều tấu trình của mình về việch học chẳng qua là những lời nói vu vơ. Em có cho rằng đó là những lời nói vu vơ không? Vì sao?
- Không vu vơ.
- Vì nó dựa trên sự thật về việc học ở nước ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học.
- Vì nó được viết ra bằng tâm huyết của tác giả.
? Đọc ghi nhớ
III.Tổng kết
. Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 5 
4. Củng cố: 
giáo viên khái quát.
? Xác định trình tự lập luận của bài văn này bằng một sơ đồ.
5. Dặn dò: 
Học và làm bài tập.
-Soạn bài tiếp tiết 102
 *****************************************************************************************
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
Tiết 102
Luyện tập
Xây dựng và trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có được :
1.Kiến thức: 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đv nghị luận.
Cách xây dựng và trình bày lđ theo 2 phương pháp
2.Kĩ năng: 
-Nhận biết sâu hơn về luận điểm
-Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục.
3.Thỏi độ : 
	- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp, trình bày luận trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. Chuẩn bị:
	- Ra đề trước cho học sinh chuẩn bị những yêu cầu cụ thể.
	- Học sinh chuẩn bị nghiêm túc.
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức 	
	2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong văn bản nghị luận, công việc xây dựng và trình bày luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 Cả lớp mở vở soạn đ kiểm tra 
I. Chuẩn bị ở nhà
Hoạt động 3 ? Đọc đề
Đề bài: Lời khuyên các bạn trong lớp học tập chăm chỉ hơn
II. Luyện tập trên lớp
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Nhằm mục đích gì?
- Khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
? Đọc các luận điểm trong mục II (1)
? Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm này không? Vì sao?
- Có sử dụng nhưng có những chỗ còn chưa chính xác, phù hợp đ Sửa chữa lại.
- Luận điểm chưa chính xác, thiếu một số luận điểm cần thiết, sắp xếp các luận điểm chưa hợp lý.
?Nhận xét về các mặt :sự phù hợp chính xác theo y/c của đề 
+ Luận điểm (q) thừa, lạc ý LĐ tốt, cần bỏ.
+ Thiếu một số luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ đ Thêm: Đất nước rất cần những người tài giỏi, phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài...
+ Sự sắp xếp các luận điểm còn chưa thật hợp lý.
Luận điểm (b) đặt ra sau luận điểm (a), luận điểm (c) sau (d) đ làm cho bài viết thiếu mạch lạc.
? Vậy để đạt được một bài viết có bố cục rành mạch hợp lý và chặt chẽ cần phải sắp xếp bổ sung như thế nào?
a. Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên "đài vinh quang" sánh kịp với bạn bè 5 châu
b. Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
c. Muốn bạn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải chăm học.
d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
e. Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học hành chăm chỉ, thì sau này càng khó vươn lên trong cuộc sống.
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
- Học sinh trình bày hệ thống luận điểm của bản thân. Giáo viên nhận xét nhanh.
2. Trình bày luận điểm.
? Khi trình bày luận điểm các em cần lưu ý điểm gì? Học sinh thảo luận nhóm đ Trình bày.
? Ta nên chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm như thế nào cho chính xác và hấp dẫn.
? Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi trên có chính xác không? Vì sao.
- Câu 1 + câu 3 : tốt
- Câu 2: Không chính xác. Vì các từ do đó dùng để mở đầu câu không có tác dụng chuyển đoạn thực sự.
? Hai cách còn lại em thích cách nào? Vì sao?
? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không?
- Nhưng rất đáng tiếc, đáng buồn là một số bạn trong lớp ta chưa thấy...
- Một số bạn lại phát biểu công khai: Tuổi học trò là tuổi vui chơi, tội gì không vui chơi cho thoải mái đi các bạn ấy chưa thấy rằng...
? Xét mục b.
- Giới thiệu luận điểm
? Ta nên đưa nhiều luận cứ gì và sắp xếp những luận cứ ấy như thế nào cho xác đáng.
Học sinh đọc đ thảo luận.
- Cách sắp xếp luận cứ trong SGK là tốt vì nó đã đảm bảo yêu cầu rành mạch sáng rõ. Luận cứ trước là cơ sở để tiếp nối luận cứ sau. Luận cứ sau phát triển ý của luận cứ trước. Cứ thế đi đến cuối cùng mang tính kết luận.
- Cách sắp xếp luận cứ phải phù hợp, chính xác chặt chẽ.
Không có luận cứ nào lạc, không phù hợp hay không chính xác.
- Bố cục bài văn nghị luận: Có thể kết đoạn, có hoặc không có kết đoạn tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất của đoạn văn.
? Xét mục c
Học sinh thảo luận đ Trình bày.
- Có thể biến đổi đoạn văn diễn dịch sang quy nạp nhưng phải đảm bảo yêu cầu:+ Không thay đổi nội dung cơ bản của đoạn văn.
đ Lúc bấy giờ các bạn muốn vui chơi nữa liệu có được không?
+ Các mối quan hệ...... và ý nghĩa của các luận cứ phải chặt chẽ và phù hợp
? Xét mục (d)
Học sinh đọc đ Thảo luận
đ Học sinh trả lời, nhận xét
* Cách chuyển:
đ Giáo viên nhận xét đ Chốt. G.V: Đối với người viết thành thạo, việc chuyển đoạn văn từ diễn dịch đ quy nạp và ngược lại không mấy khó khăn...
- Thay đổi vị trí chuyển đoạn (có khi phải thêm, bớt, viết lại cho phù hợp)
- Các câu trong đoạn giữ nguyên (nhưng có khi phải thay đổi vị trí, thứ tự...)
Hoạt động 4 4. Củng cố: 
Giáo viên khái quát
? Đọc và xác định bài tập 4
5. Dặn dò: 	
- Học và làm bài tập
 ****************************************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tiết 103 + 104
Viết bài tập làm văn số 6
A. Mục tiêu cần đạt:
Sau 2 tiết viết bài,hs có được :
1.Kiến thức: 
- Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
2.Kĩ năng: 
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
3.Thỏi độ : 
	- Có ý thức viết bài
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên chuẩn bị đề, yêu cầu đối với học sinh.
	- Học sinh chuẩn bị vở, bút, kiến thức.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 1 3. Bài mới:
 Giáo viên yêu cầu: Mục đích của bài làm văn số 6 là kiểm tra, đánh giá kỹ năng trình bày luận điểm của học sinh...
- Làm một bài văn hoàn chỉnh.
Giáo viên chép đề lên bảng.
A.Đề bài: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ "học" và "hành". 
B.Yêu cầu 
Biểu điểm.
1. Nội dung (8 điểm)
- Mở bài: Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
Học phải đi đôi với hành.
- Thân bài 
+ Thế nào là học đi đôi với hành?
+ Tại sao phải học đi đôi với hành?
+ Luận cứ 1: Học phải biết thiết thực và hữu ích.
+ Luận cứ 2: Học luân lý để bồi dưỡng phẩm hạnh...
+ Luận cứ 3: Hiện tượng "học giả" bằng thật...
- Kết bài 
+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xã hội của thắng cảnh (0,5 điểm)
+ Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh (0,5 điểm)
2. Hình thức (2 điểm):
- Bố cục đủ 3 phần (0,5 điểm)
- Dùng từ chính xác, diễn đạt chính xác, hấp dẫn (0,5 điểm
- Trình tự sắp xếp luận điểm, luận cứ phù hợp làm sáng tỏ vấn đề 
- Luận điểm phải đủ, chính xác, phù hợp.
Học sinh làm bài:
Hoạt động 3 4. Củng cố: 
- Giáo viên thu bài ,đếm bài
Giáo viên khái quát nhắc lại kiến thức, yêu cầu đề
5. Dặn dò: 	
 - Học và làm bài tập
	 - Xem trước bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docNV8Co anhchuan KTKNT23242526THANH.doc