Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chủ đề: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Huệ

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chủ đề: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Huệ

Giải:

a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ

nên x = y (1)

 x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)

Từ (1) và (2) suy ra: z = .y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là

b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c

 Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm

 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chủ đề: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận - Năm học 2009-2010 - Hoàng Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ:.......	 	Ngày soạn: ...../12 /2009 
Tên bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,
tỉ lệ thuận.(T1)
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/ Kỉ năng:
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán, khả năng tư duy logíc
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài ,phấn màu
 * Học sinh: Dụng cụ học tập 
D. Tiến trình bài dạy:
 1/ Ôn định lớp- kiểm tra sĩ số:
 Lớp 7A: Tổng số:........... Vắng: ..............
 Lớp 7B: Tổng số: .......... Vắng: .............
 2/ Kiểm tra bài cũ: + Hai đại lượng như thế nào được gọi là tỉ lệ thuận với nhau?
 Lấy ví dụ minh họa?
 + Hai đại lượng như thế nào được gọi là tỉ nghịch với nhau?
	 Lấy ví dụ minh họa?
 3/ Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết như thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Đễ khắc sâu những kiến thức đã học, tiết tự chọn hôm nay ta sẻ đi vào làm một số bài toán về đại lựợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
- GV: Treo đề bài tập lên bảng và yêu cầu HS đứng dậy đọc
- HS: Thực hiện theo yêu cầu
Bài 1: 
a. Biết y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu a
- HS: Suy nghĩ và tră lời
- GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu b
- HS: Trả lời
-GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày bài giải
 + HS 1: Làm câu a
 + HS 2: Làm câu b
- GV: Treo bảng phụ bài tập 2 và yêu cầu một HS đứng dậy đọc 
- HS: Đọc
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
- GV: Nếu gọi chiều rộng hình chữ nhật là x thì chiều dài hình chữ nhật là gì?
- HS: Là 2x
- GV: Vậy chu vi hình chữ nhật được tính theo công thức nào?
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- HS: Thực hiện
- GV: Treo bảng phụ bài tập 3 và yêu cầu một HS đứng dậy đọc 
- HS: Đọc
Bài 3: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Bài 1: 
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
nên x = y (1)
	x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
	Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm
	áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
	Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Bài 2: 
Giải: Chiều dài hình chữ nhật là 2x
	Chu vi hình chữ nhật là: C = (x + 2x) . 2 = 6x
	Do đó trong trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng của nó.
Bài 3: 
Giải:
 Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
	Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
	Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
	Lớp 6A: (cây)
	Lớp 6B: (cây)
	Lớp 6C: (cây)
 4/ Cũng cố:
Nhắc lại hai đại lượng như thế nào được gọi là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhắc lại những bài tập vừa làm
 5/ Dặn dò:
Xem lại những kiến thức lí thuyết cũng như bài tập ở SGK về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Học kỉ để phân biệt những trường hợp nào là tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Ghi đề bài tập về nhà làm
Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
Bài 5: Tìm số coá ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
Tiết thứ:.......	Ngày soạn: ...../12 /2009
Tên bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,
tỉ lệ thuận.(T2)
A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2/ Kỉ năng:
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán, khả năng tư duy logíc
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài ,phấn màu
 * Học sinh: Dụng cụ học tập 
D. Tiến trình bài dạy:
 1/ Ôn định lớp- kiểm tra sĩ số:
 Lớp 7A: Tổng số:........... Vắng: ..............
 Lớp 7B: Tổng số: .......... Vắng: .............
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 + HS 1: Lên bảng làm bài tập 4 hôm trước giao về nhà
 Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
 Giải:
	Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
	 2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
	 x = (cây)
	Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
 3/ Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết như thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Đễ khắc sâu những kiến thức đã học, tiết tự chọn hôm nay ta sẻ đi vào làm tiếp một số bài toán về đại lựợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1:
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5 đã giao về nhà
- HS: Lên bảng làm 
 Bài 5: Tìm số coá ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
 Hoạt động 2:
- GV: Treo đề bài tập và yêu cầu HS đứng dậy đọc đề
- HS: Thực hiện
Bài 6:
a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày
- GV: Treo đề bài tập 7 và yêu cầu HS đứng dậy đọc đề
- HS: Thực hiện
Bài 7: Học sinh lớp 9A chở vật liệu để xây trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi chuyến chở 6 ta thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
- GV: Có những đại lượng nào tham gia vào bài toán?
- HS: Khối lượng mỗi chuyến xe phải chỡ và số chuyến
- GV: Hai đại lượng này quan hệ với nhau như thế nào?
- HS: Là 2 đại lượng ỉ lệ thuận với nhau
- GV: Hãy lập tỉ số biểu thị mối quan hệ giữa 2 đại lượng đó?
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
-HS: Thực hiện
Chữa bài tập về nhà:
Giải:
	Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
	Nên 1 a + b + c 27
Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên 
	a + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27
Theo giả thiết ta có: 
	Như vậy a + b + c 6
	Do đó: a + b + c = 18
	Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
Vậy các số phải tìm là: 396; 936 
Bài tập:
Bài 6:
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên x . z = 15 x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
 x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra y = 
	Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ .
Bài 7: 
Giải:
Khối lượng mỗi chuyến xe bò phải chở và số chuyến là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (nếu khối lượng vật liệu cần chuyên chở là không đổi)
Mỗi chuyến chở được Số chuyến
	4,5tạ	20	6tạ	x?
Theo tỉ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể viết 
 (chuyến)
Vậy nếu mỗi chuyến xe chở 6 tạ thì cần phải chở 15 chuyến.
4/ Cũng cố:
Nhắc lại hai đại lượng như thế nào được gọi là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhắc lại những bài tập vừa làm
 5/ Dặn dò:
Xem lại những kiến thức lí thuyết cũng như bài tập ở SGK về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Học kỉ để phân biệt những trường hợp nào là tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Ghi đề bài tập về nhà làm
Bài 8: 
a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.
b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon cuc hay.doc