Đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Vật lý cấp THCS - Phòng GD&ĐT huyện Đoan Hùng

Đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Vật lý cấp THCS - Phòng GD&ĐT huyện Đoan Hùng

Câu 1: (1.5 điểm)

 Hãy lập phương án đo thể tích của quả bóng có đường kính lớn hơn đường kính bình chia độ, nhưng có kích thước nhỏ hơn kích thước bình tràn. Được dùng bình chia độ, bình tràn, chậu đựng nước.

Câu 2: (3.0 điểm)

Mỗi hòn gạch có hai lỗ, có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?

Câu 3: ( 2.5 điểm )

Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu ? Biết ban đầu khi chưa treo vật vào, lò xo dài 20 cm.

 

doc 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Vật lý cấp THCS - Phòng GD&ĐT huyện Đoan Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Đề thi chọn học sinh năng khiếu lý 6
Năm học 2009-010
 Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2010
(Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1.5 điểm) 
	Hãy lập phương án đo thể tích của quả bóng có đường kính lớn hơn đường kính bình chia độ, nhưng có kích thước nhỏ hơn kích thước bình tràn. Được dùng bình chia độ, bình tràn, chậu đựng nước.
Câu 2: (3.0 điểm) 
Mỗi hòn gạch có hai lỗ, có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?
Câu 3: ( 2.5 điểm ) 
Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu ? Biết ban đầu khi chưa treo vật vào, lò xo dài 20 cm.
Baứi 4: ( 1.5 dieồm ): 
Một khỏch hàng mang một cỏi can 5 lớt đến cửa hàng để mua 3 lớt dầu. Người bỏn hàng chỉ cú một cỏi can 7 lớt đựng đầy dầu và một can 2 lớt chưa đựng gỡ cả.Em nghĩ cỏch giỳp người bỏn hàng hoàn thành cụng việc của mỡnh .
Câu 5: (1.5 điểm ).
Bác sỹ nha khoa khuyên trẻ em không được uống nước đá sẽ bị hỏng răng. Em hãy giả thích lời khuyên trên của bác sĩ bằng kiến thức vật lí? 
Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Hướng dẫn chấm chọn học sinh năng khiếu lý 6 
Năm học 2009-2010
A.Một số chú ý khi chấm bài:
ã Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm. 
ã Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn. 
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: ( 1.5 điểm ) 
	Hãy lập phương án đo thể tích của quả bóng có đường kính lớn hơn đường kính bình chia độ, nhưng có kích thước nhỏ hơn kích thước bình tràn. Được dùng bình chia độ, bình tràn, chậu đựng nước.
Đáp án
Thang điểm
Dùng bình tràn. Đổ đầy nước vào bình, đặt bình vào 1 cái chậu, nhúng chìm quả bóng vào bình, nước tràn ra chậu. Lấy lượng nước tràn ra đổ vào bình chia độ số chỉ đọc được ở bình chia độ cho biết thể tích của quả bóng.
1.5
Câu 2: ( 3.0 điểm ) 
Mỗi hòn gạch có hai lỗ, có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch ?
Đáp án
Thang điểm
 - Thể tích thực của viên gạch:
 1200 – 2. 192 = 816 ( cm3 ) = 0,000816 ( m3 )
 - Khối lượng riêng của viên gạch:
 D = 
 - Trọng lượng riêng:
 d = 10.D = 19607,8 (kg/m3)
1.0
1.0
1.0
Câu 3: ( 2.5 điểm ) 
Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu của nó một vật có trọng lượng 20N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu ? Biết ban đầu khi chưa treo vật vào, lò xo dài 20 cm.
Đáp án
Thang điểm
Treo vật 20N lò xo giãn 10 cm.
Treo vật 20N + 15N = 35N lò xo giãn x cm 
x = (35.10): 20 = 17,5 cm	
Chiều dài của lò xo khi đó là : 
l =lo + x = 20 + 17,5 = 37,5 cm	
1.0
1.0
0.5
Câu 4:( 1.5 điểm )
Một khỏch hàng mang một cỏi can 5 lớt đến cửa hàng để mua 3 lớt dầu. Người bỏn hàng chỉ cú một cỏi can 7 lớt đựng đầy dầu và một can 2 lớt chưa đựng gỡ cả.Em nghĩ cỏch giỳp người bỏn hàng hoàn thành cụng việc của mỡnh .
Đáp án
Thang điểm
Dựng can 7 lớt rút đầy qua can 5lớt 
lấy can 5lớt rút đầy qua can 2lớt => trong can 5 lớt sẽ cũn lại đỳng 3 lớt dầu 
1.5
Câu 5: ( 1.5 điểm ).
Bác sỹ nha khoa khuyên trẻ em không được uống nước đá sẽ bị hỏng răng. Em hãy giả thích lời khuyên trên của bác sĩ bằng kiến thức vật lí? 
Đáp án
Thang điểm
Răng cấu tạo từ can xi dẫn nhiệt kém .
Khi uống nước đá lạnh làm cho phía ngoài của răng tiếp xúc trực tiếp với nước đá gặp lạnh co lại thể tích giảm. 
Do can xi dẫn nhiệt kém cho nên phía trong của răng nhiệt độ không thay đổi chưa có sự co nở vì nhiệt thể tích không đổi. 
Chất rắn khi co nở vì nhiệt gây ra lực lớn khi gặp vật cản, dẫn đến hiện tượng nứt vỡ men răng làm hỏng răng. 
0.5
0.5
0.5
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Đề thi chọn học sinh năng khiếu lý 7 
Năm học 2009-2010
 Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2010
(Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2.5 điểm ) 
	Một am pe kế có nhiều thang đo gồm 100 vạch chia. Lúc đầu người ta sử dụng thang đo lớn nhất 1,6A để đo cường độ dòng điện, người ta thấy kim lệch 1,5 vạch chia.
a) Dòng điện khi đó có giá trị bao nhiêu?
b) Người ta có thể sử dụng thang đo 160mA để đo dòng điện này được không? Nếu có thì kim chỉ bao nhiêu vạch chia ? 
M1
M2
M3
M4
A
B
.
.
c) Với cùng phép đo này, người ta thấy kim chỉ 80 vạch chia. Khi đó người ta đã sử dụng thang đo nào ? 
Câu 2: ( 2.5 điểm ) 
Có 4 gương phẳng ghép thành 4 mặt của hình hộp như hình vẽ.
 A và B là 2 điểm bên trong hình hộp 
ở trong cùng một mặt phẳng vuông góc với 
các cạnh chung của hệ ghép các gương. 
Hãy nêu cách vẽ đường đi của một tia sáng 
phát ra từ A liên tiếp phản xạ trên 4 gương theo thứ tự M1->M2->M3->M4 rồi đến B.
Câu 3: ( 2.5 điểm ) 
Một người đi từ A đến C gồm hai đoạn đường, đoạn lờn dốc người đú đi với vận tốc 9km/h hết 1,5h; đến đỉnh dốc người đú nghỉ 20 phỳt, sau đú tiếp tục đi đoạn đường bằng dài 30km về đến C.
a) Tớnh độ dài đoạn dài đoạn đường AC ?
b) Tớnh vận tốc người đú đi đoạn đường bằng biết thời gian người đú đi từ A đến được C hết h ?
Câu 4: ( 2.5 điểm ) 
 Một mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn, 1 tông tắc, dây nối, 1 am pe kế, 1 vôn kế. Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau.
Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1.
Biết I = 0,1A. Xác định giá trị cường độ dòng điện qua đèn 1 và cường độ dòng điện qua đèn 2.
Hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn điện 6V và ở 2 đầu đèn 2 là 2,8V. Xác định hiệu điện thế ở 2 đầu đèn 1.
 Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Hướng dẫn chấm chọn học sinh năng khiếu lý 7 
Năm học 2009-2010
Một số chú ý khi chấm bài:
ã Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm. 
ã Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn. 
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: ( 2.5 điểm ) 
	Một am pe kế có nhiều thang đo gồm 100 vạch chia. Lúc đầu người ta sử dụng thang đo lớn nhất 1,6A để đo cường độ dòng điện, người ta thấy kim lệch 1,5 vạch chia.
a) Dòng điện khi đó có giá trị bao nhiêu?
b) Người ta có thể sử dụng thang đo 160mA để đo dòng điện này được không? Nếu có thì kim chỉ bao nhiêu vạch chia ? 
c) Với cùng phép đo này, người ta thấy kim chỉ 80 vạch chia. Khi đó người ta đã sử dụng thang đo nào ? 
Đáp án
Thang điểm
 a) Dòng điện có độ lớn là: I= 
 b) Có thể sử dụng thang đo 160mA để đo dòng điện này được vì 
 160mA > 24mA
 Khi đó kim chỉ 15 vạch. ( n= )
 c) Một vạch chia tương ứng với 
M1
M2
M3
M4
A
B
.
.
 Khi đó người ta đã sử dụng thang đo 0,3x100 = 30mA
1.0
1.0
0.5
Câu 2: ( 2.5 điểm ) 
 Có 4 gương phẳng ghép thành 4 mặt của hình hộp như hình vẽ.
 A và B là 2 điểm bên trong hình hộp 
ở trong cùng một mặt phảng vuông góc với 
các cạnh chung của hệ ghép các gương. 
Hãy nêu cách vẽ đường đi của một tia sáng 
phát ra từ A liên tiếp phản xạ trên 4 gương theo thứ tự M1->M2->M3->M4 rồi đến B.
Đáp án
Thang điểm
 A4
 L
 I 
 A1 A B K
 J 
 A2
 A3
Vẽ ảnh của A qua M1 là A1, vẽ ảnh của A1 qua M2 là A2, ảnh của A2 qua M3 là A3, ảnh của A3 qua M4 là A4.
Nối B với A4 cát M4 tại L.
Nối L với A3 cắt M3 tại K.
Nối K với A2 cắt M2 tại J.
Nối J với A1 cắt M1 tại I.
Nối A với I.
=> tia AIJKLB là đường đi của tia sáng cần vẽ.
0.5
1.0
0.5
0.5
Câu 3: ( 2.5 điểm ) 
Một người đi từ A đến C gồm hai đoạn đường, đoạn lờn dốc người đú đi với vận tốc 9km/h hết 1,5h; đến đỉnh dốc người đú nghỉ 20 phỳt, sau đú tiếp tục đi đoạn đường bằng dài 30km về đến C.
a) Tớnh độ dài đoạn dài đoạn đường AC ?
b) Tớnh vận tốc người đú đi đoạn đường bằng biết thời gian người đú đi từ A đến được C hết h ?
Đáp án
Thang điểm
a) Quãng đường lên dốc là: S = v. t = 9. 1,5 = 13,5 km
 Quãng đường từ AC dài là: 30 + 13,5 = 43,5 km
1.0
b) Thời gian người đó đi đoạn đường bằng là: - -1,5 = 2,5h
 Vận tốc người đú đi đoạn đường bằng là: V = km/h.
1.5
Câu 4: ( 2.5 điểm ) 
 Một mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 bóng đèn, 1 tông tắc, dây nối, 1 am pe kế, 1 vôn kế. Hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau.
Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1.
Biết I = 0,1A. Xác định giá trị cường độ dòng điện qua đèn 1 và cường độ dòng điện qua đèn 2.
Hiệu điện thế ở 2 đầu nguồn điện 6V và ở 2 đầu đèn 2 là 2,8V. Xác định hiệu điện thế ở 2 đầu đèn 1.
Đáp án
Thang điểm
a) + -
A
 Đ1 Đ2
V
b) Trong đoạn mạch mác nối tiếp 2 bóng đèn ta có : I = I1 = I2 = 0,1A.
c) Ta có U = U1 + U2 => U1 = U – U2 = 6V-2,8V = 3,8V
1.0
1.0
0.5
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Đề thi chọn học sinh năng khiếu lý 8
Năm học 2009-2010
 Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2010
(Thời gian làm bài: 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2.5 điểm ) 
Một người đi xe đạp trên một đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 = 10 km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB ?
Câu 2: ( 2.5 điểm)
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 140g chứa một lượng nước có khối lượng m2= 800g ở cùng nhiệt độ t1= 200C. người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng là m = 280g đã được nung nóng tới 100oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t =240C. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của chất làm lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: 
C1= 460J/kg.độ , C2= 4200 J/kg.độ, C3= 880J/kg.độ , C4= 230J/kg.độ
Câu 3: ( 2.5 điểm)
	Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50kg lên sàn ô tô. Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
	a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
	b) Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
Câu 4: ( 2.5 điểm)
 Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3; 
d2= 10 000N/m3;
B
A
k
 Họ và tên thí sinh: ..SBD:..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Phòng giáo dục và đào tạo huyện đoan hùng
Hướng dẫn chấm chọn học sinh năng khiếu lý 8
Năm học 2009-2010
A.Một số chú ý khi chấm bài:
ã Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm. 
ã Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn. 
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: ( 2.5 điểm ) 
Một người đi xe đạp trên một đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20 km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 = 10 km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB?
Đáp án
Thang điểm
Gọi S là chiều dài quãng đường AB
 Gọi t1 là thời gian đi nửa quãng đường đầu
Gọi t2 là thời gian đi nửa quãng đường còn lại.
Ta có: t1= 
Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là 
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là: s2 = 
Thời gian người ấy đi với vận tốc v3 cũng là 
Đoạn đường đi được tương ứng với thời gian này là: s3 = 
Theo giả thiết ta có: s2+s3= => + = =>(v2+v3)t2 = s
=> t2= 
Thời gian đi hết quãng đường là: t = t1 + t2 = += 
Vận tốc trung bình trên cả doạn đường là:
Vtb = 
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2: ( 2.5 điểm)
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 140g chứa một lượng nước có khối lượng m2= 800g ở cùng nhiệt độ t1= 200C. người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng là m = 280g đã được nung nóng tới 100oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t =240C. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của chất làm lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: 
C1= 460J/kg.độ , C2= 4200 J/kg.độ, C3= 880J/kg.độ , C4= 230J/kg.độ	
Đáp án
Thang điểm
- Nhiệt lượng do nhôm và thiếc toả ra là:
 Q3 = m3.C3 (t2 – t); Q4 = m4.C4 (t2 – t)
- Nhiệt lượng do nhiệt lượng Kế và nước hấp thụ là:
 Q1 = m1.C1(t – t1); Q2 = m2.C2(t – t2)
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
 Q1 + Q2 = Q3 + Q4 => m3C3 + m4C4 = 
 = 
- Mặt khác ta lại có: m3 + m4 = 0,28 (2)
 Từ (1) có: m3.880 + m4.230 = 180,2; 
 Kết hợp với (2) và giải hệ ta được: m3 = 0,1781kg; m4 = 0,10184 kg.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3: ( 2.5 điểm)
	Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50kg lên sàn ô tô. Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
	a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
	b) Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%. Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
Đáp án
Thang điểm
Trọng lượng của bì xi măng là : P = 10 . m = 10.50 = 500 (N)
a. Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo toàn công ta có:
P.h = F . l l = (m)
b. Lực toàn phần để kéo vật lên là: 
H = = Fms == = 66,67 (N)
0.5
1.0
1.0
Câu 4: ( 2 điểm)
 Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần B
A
k
lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;
Đáp án
Thang điểm
hd
Vì áp suất cột nước là: 2700N/m 2 áp suất cột dầu là: 2400N/m 2
 cho nên khi mở van k thì nước sẽ chảy sang nhánh A	
Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
SA.h1+SB.h2 =V2	 
 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)
h1
 h1 + 2.h2= 54 cm 	(1) 	 
Độ cao mực dầu ở bình B: hd = . 	 	 
áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau khi mở van k nên.
B
A
k
h2
h1
 	d2h1 + d1hd = d2h2	 
10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2
 h2 = h1 + 24 	(2) 	 
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
h1+2(h1 +24 ) = 54
 h1= 2 cm
 h2= 26 cm	
0.5
1.0
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_nang_khieu_mon_vat_ly_cap_thcs_phong_gd.doc