Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án Đại số 9

Tuần: 24 Tiết: 48

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§1: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y= ax2 (a 0).

○ Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

○ Vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 (a 0), để so sánh giá trị của hàm số.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn bài tập làm thêm.

2) Học sinh: - Thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1143Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 24	Tiết: 48
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 02 - 2006
§1: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y= ax2 (a 0).
Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
Vận dụng tính chất của hàm số y = ax2 (a 0), để so sánh giá trị của hàm số.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn bài tập làm thêm.
Học sinh: - Thước thẳng.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
6’
10’
12’
12’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của hàm số dạng y = ax2 (a 0) 
- Bài tập: Cho hàm số y = f(x) =x2 
không tính giá trị của hàm số hãy so sánh: f(-) và f(-)
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập 1 trang 30 Sgk:
a) Gv nhắc lại cách dùng máy tính bỏ túi để tính. Chú ý: số p lấy giá trị gần đúng là 3,14.
b) Giả sử R’ là bán kính mới khi đó 
R’ =? 
- Hãy tính S’ và cho biết diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c) Gọi một học sinh lên bảng tính
F Làm bài tập 1 trang 30 Sgk:
- Công thức F = a.v2 cho ta biết mối quan hệ gì?
- Bài toán còn cho ta biết điều gì?
a) Biết v và F ta tính được a không?
b) Biết v = 10m/s ta có tính được lực F không?
 Gợi ý: đã biết a = 30 ở câu a
c) Cánh buồm chỉ chịu tối đa một áp lực là 12000N tương ứng với một sức gió bằng bao nhiêu?
- Vậy muốn biết thuyền có đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/s hay không ta làm thế nào?
F Bài tập thêm: Cho hàm số: 
 y = (2 – 3m).x2 (m ¹ )
 tìm giá trị của m để hàm số: 
a) Đồng biến với x < 0.
b) Nghịch biến với x < 0.
c) Có giá trị y = 1 khi x = - 1 
d) Có giá trị lớn nhất là 0.
e) Có giá trị nhỏ nhất là 0.
- Hàm số đã cho có dạng nào? Cho biết hệ số a?
- Hãy nhắc lại tính chất của hàm số?
® Gọi 2 HS cùng lên bảng làm câu a và b.
- Muốn hàm số có giá trị y = 1 khi x = - 1 thì ta phải làm thế nào?
 ® Gv đàm thoại với để ghi bài giải 
- Khi nào thì hàm số dạng y = a.x2 (a ¹
0) có giá trị nhỏ nhất? Lớn nhất?
® Gv gọi 2 HS lên bảng trình bày
Ä Cuối cùng Gv chốt lại tính chất và nhận xét về hàm số dạng y = a.x2 (a ¹ 0) 
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = pR2 (cm2)
1,02
5,89
14,51
52,53
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng tính và điền vào bảng
+ R’= 3R 
- HS tính và trả lời
- 1 HS tính ® Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán 
- Lực F của gió thổi vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió.
- Cho biết v = 2m/s và 
F = 120N
- HS tính a = 30
- HS tính và trả lời 
+ F = 12000N tương ứng với V = 20 m/s
- cần đổi vận tốc 90 km/h sang đơn vị m/s 
® HS đổi và trả lời.
- Hàm số có dạng y = ax2 (a 0); a = 2 – 3m
- HS nêu tính chất 
- 2 HS lên bảng ® cả lớp cùng làm và nhận xét
- Thay y = 1 và x = - 1 vào hàm số để tính m
- HS trả lời 
- Hàm số dạng y = a.x2 (a ¹ 0) có giá trị nhỏ nhất khi a dương và có giá trị lớn nhất khi a âm
- 2 HS lên bảng làm
Tiết 48: LUYỆN TẬP
1) Bài 1:
a) 
b) Giả sử R’ là bán kính mới:
 ta có: R’= 3R khi đó:
 S’ = pR’2= p(3R)2 
 = p 9R2 = 9pR2 = 9S. 
 Vậy diện tích tăng lên 9 lần
c) Vì diện tích của hình tròn bằng 79,5 cm2 nên ta có: 79,5 = pR2. 
 Suy ra: R2 = 
 R = (cm)
Vậy bán kính của hình tròn là: 5,03 cm
2) Bài 3: 
a) Ta có: F = a.v2 
 thay v = 2 và F = 120 ta được:
 a.22 = 120
 Þ a = 120: 4 = 30
b) Vì a = 30 nên ta có: F = 30.v2 
 + Khi v = 10 m/s thì:
 F = 30.102 = 3000 (N)
 + Khi v = 20 m/s thì:
 F = 30.202 = 12000 (N)
c) Gió bão có vận tốc là:
 90 km/h = 
 theo câu b ta thấy cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Nên khi có cơn bão vận tốc 90 km/h thì thuyền không thể đi được.
3) Bài làm thêm: 
 Cho hàm số: 
 y = (2 – 3m).x2 (m ¹ )
a) Để hàm số đồng biến với x 
a) Để hàm số nghịch biến với x 0 Þ m < 
c) Để hàm số có giá trị y = 1 khi x = - 1 thì:
 1 = (2 – 3m).( - 1)2
 Þ 2 – 3m = 
 Þ 
 Þ 
d) Để hàm số có giá trị lớn nhất là 0 thì: 2 - 3m 
e) Để hàm số có giá trị lớn nhất là 0 thì: 2 - 3m > 0 Þ m < 
5’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại tính chất hàm số dạng: y = ax2 (a 0), ôn lại đồ thị hàm số bậc nhất.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập: 2, 3, 4 trang 36 SBT.
- Bài tập chuẩn bị tiết học sau: 
 Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ ở giấy kẻ ô li vuông:
 a) A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0; 0); C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18).
 b) M(-4; -8); N(-2; -2); P(-1; -); O(0; 0); P’(1; -); N’(2; -2); M’(4; -8).
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 48.doc