Giáo án Tự chọn Toán 8 - Trường THCS Bó Mười B

Giáo án Tự chọn Toán 8 - Trường THCS Bó Mười B

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 8

I-Đại số :

1) Chủ đề 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . ( HK1);

2) Chú đề 2: Phương trình và bất phương trình bậc nhất 1 ẩn . (HK2).

II-Hình học :

1) Chủ đề 1 : Tứ giác : (HK1) .

2) Chủ đề 2 : Tam giác đồng dạng . (HK2).

 

doc 22 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1977Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 8 - Trường THCS Bó Mười B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MễN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 8
I-Đại số : 
Chủ đề 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . ( HK1);
Chú đề 2: Phương trình và bất phương trình bậc nhất 1 ẩn . (HK2).
II-Hình học : 
Chủ đề 1 : Tứ giác : (HK1) .
Chủ đề 2 : Tam giác đồng dạng . (HK2).
A - Học kì I :
B -Học kì II
T1: Phép nhân đơn thức , cộng , trừ đa thức .
T2: Chứng minh tứ giác là hình thang cân .
T3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ .
T4 : Đường trung bình của tam giác , của hình thang .
T5 : PTĐT thành nhân tử bằng P2 đặt nhân tử chung , dùng hđt , 
T6 : Bài toán dựng hình thang .
T7 : PTĐT thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều P2 .
T8 : Hình bình hành .
T9 : PTĐT thành nhân tử bằng P2 tách hạng tử 
T10 : Đối xứng trục , đối xứng tâm . 
T11 : PTĐT thành nhân tử bằng P2 thêm bớt các hạng tử .
T12 : Hình chữ nhật .
T13 : PTĐT thành nhân tử bằng P2 đổi biến.
T14 : Quỹ tích 2 đường thẳng // .
T15 : PTĐt thành nhân tử .
T16 : Hình thoi , hình vuông .
T17 : Kiểm tra phần đại số .
T18 : Kiểm tra phần hình học
T19 : Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn .
T20 : Định lí ta lét trong tam giác .
T21 : PT được đưa về dạng ax + b = 0 .
T22 : Đường phân giác của tam giác .
T23 : Phương trình tích .
T24 : Tam giác đồng dạng .
T25 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu .
T26 : Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác .
T27 : Chứng minh bất đẳng thức .
T28 : Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác .
T29 : Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .
T30 : Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác .
T31 : Bất phương trình tích , bất phương trình tương đương,
T32 : ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
T33 : Pt , bất Pt chứa dấu g/trị tuyệt đối .
T34 : Kiểm tra H2 .
T35 : Kiểm tra Đ/số . 
OÂN TAÄP PHEÙP NHAÂN ẹễN THệÙC, 
COÄNG, TRệỉ ẹễN THệÙC, ẹA THệÙC
Ngaứy daùy:
Tieỏt 1-2
Tuaàn 1
A/ MUẽC TIEÂU:
Hs ủửụùc cuỷng coỏ veà : nhõn đơn thức, cỏch cộng, trừ đơn thức, đa thức.
Reứn kyừ naờng vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài toỏn 1 caựch linh hoaùt
 GD HS coự thaựi ủoọ caồn thaọn, chớnh xaực, trung thửùc, tinh thaàn hụùp taực trong hoùc taọp.
B/ CHUAÅN Bề:
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
C/ PHệễNG PHAÙP: Đàm thoại, trửùc quan, thửùc haứnh, nhoựm. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1/ OÅn ủũnh toồ chửực: (1 phuựt): KT sú soỏ
2/ KT Baứi cuừ: Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh 
 3/ Baứi mụựi: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: ễn tập phộp nhõn đơn thức.
GV: Cho hs điền vào chỗ trống
x1 =...; xm.xn = ...; = ...
HS: x1 = x; xm.xn = xm + n; = xm.n
GV: Để nhõn hai đơn thức ta làm như thế nào?
HS: nhõn cỏc hệ số với nhau và nhõn cỏc phần biến với nhau.
GV: Tớnh 2x4.3xy ?
HS: 2x4.3xy = 6x5y
GV: Tớnh tớch của cỏc đơn thức sau:
HS: Trỡnh bày ở bảng
a/ x3yz. (-2x2y4) =x5y5z
b/ 5xy2.(-x2y) = -x3y3
c) (-10xy2z).(-x2y) = 2x3y3z
d) (-xy2).(-x2y3) = x3y5
e) (-x2y). xyz = -x3y2z
* Hoạt động 2: ễn tập phộp cộng, trừ đơn thức, đa thức
GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta cộng, trừ cỏc hệ số với nhau và giữ nguyờn phần biến.
GV: Tớnh: 2x3 + 5x3 – 4x3
HS: 2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
GV: Tớnh a) 2x2 + 3x2 - x2 , b) -6xy2 – 6 xy2
HS: a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 
 b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2
GV: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tớnh M + N; M – N 
GV: Đưa BT ỏp dụng
HS: Trỡnh bày ở bảng
 a) 25x2y2 + (-x2y2) = x2y2
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
= x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 -1
= – 4xy – 14)
 GV: Lưu ý hs khi thực hiện bỏ dấu ngoặc phớa trước cú dấu trừ
 - Để tìm x cần làm gì ? 
- Hãy thu gọn biểu thức
1. ễn tập phộp nhõn đơn thức
 x1 = x;
 xm.xn = xm + n; 
 = xm.n
Vớ dụ 1 : Tớnh 2x4.3xy = 6x5y
Vớ dụ 2 a) x5y3.4xy2 = x6y5
BT Tớnh: 
a) x3yz. (-2x2y4) 
b) 5xy2.(-x2y)
c) (-10xy2z).(-x2y)
d) (-xy2).(-x2y3)
e) (-x2y). xyz 
2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Vớ dụ 2 : Tớnh 2x3 + 5x3 – 4x3
Giải:
2x3 + 5x3 – 4x3 = 3x3
Áp dụng : 
a) 2x2 + 3x2 - x2 =x2 
b) -6xy2 – 6 xy2 = -12xy2
3. Cộng, trừ đa thức
Vớ dụ: Cho hai đa thức
M = x5 -2x4y + x2y2 - x + 1
N = -x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
Tớnh M + N; M – N
Giải:
M + N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) + (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= x5 -2x4y + x2y2 - x + 1- x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y
= (x5- x5)+( -2x4y+3x4y)+(-x -2x)+x2y2+1+y+ 3x3 
= x4y - 3x + x2y2+ 1+ y+ 3x3 
M - N = (x5 -2x4y + x2y2 - x + 1) - (-x5 + 3x4y + 3x3 - 2x + y)
= 2x5 -5x4y+ x2y2 +x - 3x3 –y + 1
BT: Tớnh 
a) 25x2y2 + (-x2y2)
b) ( x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
Bài tập  : Tìm x , biết : 
 x(5 - 2x ) + 2x ( x - 1) = 15 .
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 
 3x = 15 
 => x = 5 
4. Củng cố:
 * x1 = x ; xm.xn = xm + n; = xm.n
 - Cỏch nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức. 
 BT: Điền cỏc đơn thức thớch hợp vào ụ trống:
 a) + 6xy2 = 5xy2
 b) 3x5 - = -10x5
 c) + - = x2y2 
5. Dặn dũ: 
 - Về nhà làm cỏc bài tập sau: 
 1. Tớnh 5xy2.(-x2y)
 2. Tớnh 25x2y2 + (-x2y2)
 3. Tớnh (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 +1)
Ngaứy soaùn:
OÂN TAÄP NHAÂN ẹễN THệÙC VễÙI ẹễN THệÙC, 
 NHAÂN ẹA THệÙC VễÙI ẹA THệÙC
 Ngaứy daùy:
Tieỏt 3-4
Tuaàn 2
A/ MUẽC TIEÂU:
Hs ủửụùc cuỷng coỏ veà : nhõn đơn thức, nhõn đa thức với đa thức.
Reứn kyừ naờng vận dụng cỏc kiến thức trờn vào thực hiện cỏc phộp tớnh 1 caựch hợp lý.
 GD HS coự thaựi ủoọ caồn thaọn, chớnh xaực, trung thửùc, tinh thaàn hụùp taực trong hoùc taọp.
B/ CHUAÅN Bề:
GV: Thửụực thaỳng, phaỏn maứu.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
C/ PHệễNG PHAÙP: Gụùi mụỷ vaỏn ủaựp, trửùc quan, thửùc haứnh, nhoựm. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1/ OÅn ủũnh toồ chửực: KT sú soỏ
2/ KT Baứi cuừ: -Tớnh chất pp của phộp nhõn đối với phộp cộng?
 - Quy tắc cộng, trừ cỏc đơn thức đồng dạng?
 3/ Baứi mụựi: (30’)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Nhõn đơn thức với đa thức 
GV: Để nhõn đơn thức với đa thức ta làm ntn?
HS: Để nhõn đơn thức với đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
GV: Viết dạng tổng quỏt?
HS: A(B + C) = AB + AC.
GV: Laỏy VD: 2x3(2xy + 6x5y)
GV: cho bt ỏp dụng
HS: Trỡnh bày ở bảng
 a) x5y3(4xy2+ 3x + 1) = x6y5 – x6y3 x5y3
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy) = x5y5z – x4y2z
* Hoạt động 2: Nhõn đa thức với đa thức
GV: Để nhõn đa thức với đa thức ta làm thế nào?
HS: Để nhõn đa thức với đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
GV: Viết dạng tổng quỏt?
HS: (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD
GV: Làm 4 VD mẫu
* Hoạt động 3: Bài tập ỏp dụng 
GV: Đưa 1 số bài toỏn
HS: Thực hiện giải tương tự cỏc VD mẫu
a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 = -x3y3 + 10x2y2 - 20xy2
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2
c) (-xy2)(10x+xy-x2y3)= -4x2y2 -x2y3+x3y5 2.Thực hiện phộp tớnh:
 a) (x2 – 2xy + y2)(y2 + 2xy + x2 +1)
 b) (x – 7)(x + 5)(x – 5)
3. H.dẫn hs cỏch c/m và c/m cõu a/ 
 -Y/c hs c/m cõu b tương tự
c/m (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4
Biến đổi vế trỏi ta cú:
 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y)
= x4 - x3y + x3y - x2y2 + x2y2- xy3 + xy3 - y4 = x4 – y4
1. Nhõn đơn thức với đa thức.
 A(B + C) = AB + AC.
Vớ dụ 1: 2x3(2xy + 6x5y) = 2x3.2xy + 2x3.6x5y
= 4x4y + 12x8y
BT: Làm tớnh nhõn:
a) x5y3( 4xy2 + 3x + 1)
b) x3yz (-2x2y4 – 5xy)
2. Nhõn đa thức với đa thức.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Vớ dụ 2: 
 (2x3 + 5y2)(4xy3 + 1)
= 2x3.4xy3 +2x3.1 + 5y2.4xy3 + 5y2.1
= 8x4y3 +2x3 + 20xy5 + 5y2
Vớ dụ 3: 
 (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x.x2 - 5x.xy + 5x.1 - 2y.x2 +2y.xy - 2y.1
= 5x3 - 5x2y + 5x - 2x2y +2xy2 - 2y
Vớ dụ 4: 
(x – 1)(x + 1)(x + 2)
= (x2 + x – x -1)(x + 2)
= (x2 - 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x -2
3. Bài tập 1: Tớnh 
a) 5xy2(-x2y + 2x -4)
b) (-6xy2)(2xy -x2y-1)
c) (-xy2)(10x + xy -x2y3)
Bài 2: Giải:
 a) (x2 – 2xy + y2)(y2 + 2xy + x2 +1) = x2y2 + 2x3y + x4 +x2 - 4x2y2- 2x3y- 2xy + y4 + 2xy3 + x2y2 + y2
= x4 - 2x2y2 +2xy3 + x2 + y2 - 2xy + y4
 b) (x – 7)(x + 5)(x – 5)
= (x2 -2x -35)(x – 5)
= x3 -5x2 -2x2 + 10x -35x + 175
= x3 -7x2 -25x + 175
Bài 3: Chứng minh:
a/ ( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
Giải:
( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1
Biến đổi vế trỏi ta cú: (x – 1)(x2 + x + 1) 
= x3 + x2 + x - x2 - x – 1 = x3 – 1
4. Củng cố:	 
- Cỏch nhõn đơn thức, cộng trừ đơn thức, đa thức.
- Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức : A(B + C) = AB + AC.
- Quy tắc nhõn đa thức với đa thức : (A + B)(C + D) = AC +AD +BC+BD
5. Dặn dũ: 
- Nắm chắc cỏch nhõn đơn thức với đa thức, cỏch nhõn đa thức với đa thức
- Bài tập. Tớnh : 
 a) (-2x3 + 2x - 5)x2 ; b) (-2x3)(5x – 2y2 – 1); c) (-2x3).
****************************************************************************************
CHệÙNG MINH TệÙ GIAÙC LAỉ HèNH THANG NHệếNG HAẩNG ẹAÚNG THệÙC ẹAÙNG NHễÙ
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
Tieỏt 5-6
Tuaàn 3
A/ MUẽC TIEÂU: 
Hs ủửụùc cuỷng coỏ dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Reứn kyừ naờng vận dụng cỏc kiến thức trờn vào giải bài tập 1 caựch linh hoaùt
 GD HS coự thaựi ủoọ caồn thaọn, chớnh xaực, trung thửùc, tinh thaàn hụùp taực trong hoùc taọp.
B/ CHUAÅN Bề:
GV: Thửụực thaỳng, phaỏn maứu.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1/ OÅn ủũnh toồ chửực: KT sú soỏ
2/ KT Baứi cuừ: Kieồm tra vở BT 
 3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : ôn tập hỡnh thang
-Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang: đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang 
-Nờu đề bài tập 1: Xem hình vẽ giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang?
- Đọc BT2: CMR : Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau không // là HTC .
 H/s vẽ hình và ghi gt , kl . 
-GV: Có những cách nào để c/m 1 hình thang là hình thang cân ?
-Để có 2 góc ở đáy của hình thang bằng nhau ta làm như thế nào ?. 
- GV: ... thêm 1 dấu hiệu nhận biết của hình thang cân .
GV cho hs nghiờn cứu bài tập 3: Cho AB CD = Sao cho: 0A = 0C ; 0B = 0D. Tứ giác ABCD là hình gì ?. 
 H/s vẽ hình và ghi gt , kl ?. 
-Dự đoán về dạng tứ giác ABCD ?. 
-Để c/m 1 tứ giác là hình thang cân ta phải c/m gì ?.
 ACDB là hình thang cần khi nào ?. 
- Hãy c/m 2 cạnh đối // .
-GV: Cần thêm điều gì để hình thang ACDB cân ?. 
HS: 2 đường chéo bằng nhau.
-Gọi hs lần lượt c/m.
Hoạt động 2 : ôn tập về hằng đẳng thức
-Viết dạng tổng quỏt cỏc hằng đẳng thức?
GV: làm vd mẫu
Hs: thực hiện giải cỏc BT a, b, c tương tự vd 1,2,3
a/ ( 3x – 1)2 = (3x)2 – 2 . 3x .1 + 12 = 9x2 – 6x + 1
b) ( 2 + x)2 = 4 +4x +x2
c) (1- y)(1+y) = 1 – y2
d) 4x2 – 100 = (2x -10)(2x + 10)
Gv: h.dẫn cõu e, g
HS: Áp dụng HĐT và nhõn đơn thức với đa thức
e) ( 2x + 3y)2 + 2( 2x + 3y ) + 1 
= (2x)2 + 2 . 2x . 3y + (3y)2 + 4x + 6y + 1 
= 4x2 + 12xy + 9y2 + 4x + 6y + 1 
g) (x – 2)2 – ( x + 3)2+ (x + 4)( x - 4)
 = x2 - 4x + 4 - x2 - 6x – 9+x2 – 16 = x2 – 10x - 21
 1) Bài tập 1
Giải: a) Xột tứ giỏc ABCD. Ta cú :
 = 500 ( cặp gúc đồ ...  đa thức thành nhân tử  
1) 64x4 + y4 
2) x4 + 324 
3) x7 + x5 + 1
4. Củng cố: 
 - Cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ (A-B)2, A2- B2 , (A+B)2
 5. Dặn dũ: 
 - Nắm chắc caựch phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng pp taựch haùng tửỷ vaứ theõm bụựt caực haùng tửỷ
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
HèNH CHệế NHAÄT
Tieỏt 17-18
Tuaàn 9
A/ MUẽC TIEÂU: 
Hs củng cố các kiến thức về hình chữ nhật.
Rèn kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật chất, vận dụng dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật vào giải được một số bài toán.
GD HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, coự thaựi ủoọ nghiêm túc trong hoùc taọp. 
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thửụực thaỳng, phaỏn maứu.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1/ OÅn ủũnh toồ chửực:
2/ KT Baứi cuừ: - Nờu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật? 
 3/ Bài mới:
hoạt động GV và HS
nội dung
Hoạt động1: 
GV: Y/c hs nhắc lại định nghĩa hỡnh chữ nhật đó học?
GV: vẽ hỡnh chữ nhật ABCD.
GV: Cú mấy cỏch để chứng minh một tứ giỏc là hình chữ nhật?
HS: Viết định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật dạng kớ hiệu toỏn học
Hoạt động2:Bài tập
1/ ChoABC, đường cao AH, I là trung điểm AC, E là điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
GV: Đọc đề bài toán : 
2/ Cho hcn ABCD . Gọi H là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến BD . Biết HD = 2 cm ; HB = 6 cm . Tính độ dài : AD ; AB ?. 
GV: vẽ hỡnh
HS: Ghi GT, KL
 Hcn ABCD ;
 gt AH BD ;
 HD = 2 cm ; HB = 6 cm ,
 kl Tính : AD = ?. AB = ?. 
GV: h.dẫn 2 cỏch tớnh AD, AB
HS Trỡnh bày cỏch 1. *) C1 : c/m.
Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD ; 
 OD = OA = AC = BD ; 
mà : HD + HO = OD ;
 OH = OD – DH = 4 – 2 = 2 cm ; 
 Trong tam giác A0H , (= 900 ),
 Có : OA2 = AH2 + OH2 (đ/lí pita go),
 AH2 = OA2 – OH2 = 42 – 22= 12 (cm).
AD Đ/lí (pitago ) trong tam giác AHB ; ( H = 900),
 Có: AD2 = HD2 + AH2 = 22 + 12 = 16 ;
 AD = 4 cm ;
 Áp dụng đ/lí pitago trong tam giác AHB ; 
 Có : AB2 = AH2 + HB2 ;
 = 12 + 62 = 48 
 AB = ; 
*) Vậy : AD = 4 cm ; AB = cm
GV: giải cỏch 2
 *) C2 : vuông ABD Có : 
 AB = = 
 = 7 (cm ) ;
 ABC , (Â = 900 ) ;
 AH BC ;
 HD AB ;
 gt HE AC ;
 IB = IH ;
 KH = KC ;
AH = DE ;
 kl b) DI // EC ;
I. ễn lý thuyết:
a) Định nghĩa 
b) Tớnh chất
c) Dấu hiệu nhận biết HCN:
- Hình thang cân có một góc vuông.
- Hình bình hành có một góc vuông.
- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
II. Bài tập 
Bài1:
 A E
 _ =
 = I _
 B H C
Giải:
E đx H qua I I là trung điểm HE 
mà I là trung điểm AC (gt)
=>AHCE là hình bình hành 
có = 900 AHCE là hỡnh chữ nhật
Bài tập 2:
 A B
 0
 6 
 H 
 D C 
*) C2 : 
Kẻ đường chéo AC cắt BD tại O .
Có: DB = DH + HB = 2 + 6 = 8 cm 
 OD = = = 4 (cm ) ;
 HO = DO– DH = 4 – 2 = 2 cm ;
 Có: DH = HO= 2 cm
 AD = AO = = = 4 (cm),,
*) C1 : vuông ABD có : 
 AB2 = BD2 – AD2 (đ/lí pitago),
 AB2 = 82 – 42 = 48 
 AB = = = 4 (cm),
Bài tập 3 : 	B 
 a) Xét :ADHE . 
Có Â =D =E= 900 
 ADHE là hcn .
 AH = DE A	E
 b) Xét : BĐH vuông tại D 
Có : 
DI là đg trung tuyến . 
 DI = BH .
 DI = IH ;
 Nếu : IDH cân tại I 
 D1 = H1 (1) ;
*) Gọi 0 là giao điểm của 2 đg chéo DE và AH ;
 0D = 0H , (= DE = AH ) ;
 0DA cân tại 0 ;
 D2 = H2 ; (2) ;
*) Từ (1) và (2) . 
 D1 + D2 = H1 + H2 ; 
 Hay : IDE = BHA = 900 ;
*) c/m tg tự : Ta có : DEK = 900 ;
Do đó : IDE = KED = 900 ;
mà  2 góc này là 2 góc trong cùng phải tạo bởi DI và EK  DE // KE 
4. Củng cố:
Các tính chất của hình chữ nhật.
Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
5. Dặn dũ:
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
****************************************************************************
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
CHIA ẹễN THệÙC, CHIA ẹA THệÙC CHO ẹễN THệÙC
Tieỏt 19-20
Tuaàn 10
A/ MUẽC TIEÂU: 
Hs củng cố các kiến thức về cỏch chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức.
Rèn kỹ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức vào phộp chia đa thức cho đa thức.
GD HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, coự thaựi ủoọ nghiêm túc trong hoùc taọp. 
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thửụực thaỳng, phaỏn maứu.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
 1/ OÅn ủũnh toồ chửực: 
2/ KT Baứi cuừ: Viết cỏc hằng đẳng thức A2– B2 = ? , A3+ B3 =? , (A + B)2	= ?
 3/ Bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức.
GV: cỏch chia đơn thức A cho đơn thức B?
HS: Để chia đơn thức A cho đơn thức B :
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B 
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
GV: Đưa ra VD: Làm tớnh chia: 
a) 53: (-5)2 , b) 15x3y : 3 xy , c) x4y2: x 
* Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức. 
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm ntn?
HS: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau.
GV: Đưa ra vd Làm tớnh chia: 
 a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trỡnh bày ở bảng
GV: Nhận xột
GV: Cho HS làm vớ dụ 3
Tớnh
[ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
* Hoạt động 3: Bài tập
GV: H.dẫn 
bài 1: Giải tương tự VD 1
bài 2: Giải tương tự VD 2
Bài 3: Làm tớnh chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm bài tập trờn.
HS: Vận dụng cỏc hằng đẳng thức đó học 
A2– B2 
A3+ B3
(A + B)2
1. Chia đơn thức cho đơn thức 
 Vớ dụ 1 : Làm tớnh chia: 
a) 53: (-5)2= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy = 5x2 
c) x4y2: x = x3y2
2. Chia đa thức cho đơn thức 
 Vớ dụ 2: Làm tớnh chia: 
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy = 5x2 + - 2y
 b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x = x3y2 - y + x2
 c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2 = x + xy + 3
Vớ dụ 3: Tớnh
 [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (y - x)2
= [ 3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x-y)2]: (x - y)2
= 3(x - y)2 + 2(x – y) - 5 
3. Bài tập:
1/ Tớnh: 	 
a) x5y3 :x2y2 , b) x2yz : xyz
c) x3y4: x3y , d) [(xy)2 + xy]: xy ;
 2/ Làm tớnh chia 
a) (3x4 + 2xy – x2):(-x)
b) (x2 + 2xy + y2):(x + y)
c) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3):(x + y) 
d) (x + y)2 :(x + y) 
e) (x - y)5 :(y - x)4
g) (x - y + z )4: (x - y + z )3
3/ a) 25x2 - 4y2:(5x + 2y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
c) ( x2 + 2x +1): (x + 1)
4. Củng cố: (2’)	 
	- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
	- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
5. Dặn dũ: (1’) 
 Nắm vững cách chia đơn thức, đa thức cho đơn thức.
Ôn lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 Tỡm số tự nhiờn n để mỗi phộp chia sau là phộp chia hết : a) x4: xn b) xn: x3
 a) n ≤ 4 , b) n ≥ 3
******************************************************************************
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
CHIA ẹễN THệÙC, CHIA ẹA THệÙC CHO ẹễN THệÙC
Tieỏt 21-22
Tuaàn 11
A/ MUẽC TIEÂU: 
Hs củng cố các kiến thức về cỏch chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức.
Rèn kỹ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức vào phộp chia đa thức cho đa thức.
GD HS tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, coự thaựi ủoọ nghiêm túc trong hoùc taọp. 
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thửụực thaỳng, phaỏn maứu.
HS: Thửụực thaỳng, duùng cuù hoùc taọp. 
D/ CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
 1/ OÅn ủũnh toồ chửực: 
2/ KT Baứi cuừ: Viết cỏc hằng đẳng thức A2– B2 = ? , A3+ B3 =? , (A + B)2	= ?
 3/ Bài mới: 
Tiết 11: ễN TẬP- KIỂM TRA 15’
1.Mục tiờu:
- Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương chủ đề. 
- Hiểu và thực hiện được cỏc bài toỏn trang chủ đề trờn một cỏch linh hoạt . 
 - Rèn kỹ năng giải bài tập trong chủ đề. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2. Cỏc tài liệu hổ trợ
- SGK, giỏo ỏn.
- SBT, 400 bài tập toỏn 8.
3. Nội dung
 a) Bài học: ễN TẬP
 b) Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: ễn tập (25’)
hoạt động
nội dung
*Hoạt động 1.1: Lý thuyết (10 phút)
-Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
-Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
*Hoạt động 1.2: Bài tập.(15’ phút)
GV: T ớnh a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
HS: Trỡnh bày ở bảng.
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
GV: Rỳt gọn (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
 Vận dụng kiến thức nào để rỳt gọn bài toỏn trờn?
HS: Vận dụng hằng đảng thức hiệu hai bỡnh phương để rỳt gọn bài toỏn trờn.
GV: Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày.
GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x2 - 4 + (x - 2)2
b) x3 - 2x2 + x - xy2
HS: Trỡnh bày ở bảng
A.Lý thuyết:
B.Bài tập.
1.Làm tính nhân: 
a) (x2 - x)(5x2 - 3x + 6)
=5x4 - 3x3 + 6x2 - 5x3 + 3x2 - 6x 
=5x4 - 8x3 + 9x2 - 6x.
b) (x - y)(xy + 5y2 + 2x)
= x2y + 5xy2 + 2x2 - xy2 - 5y3 - 2xy 
= x2y + 4xy2 + 2x2 - 2xy- 5y3.
2.Rút gọn:
 (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 3) 
= x2 - 4 - ( x2 – 9) 
= x2 - 4 - x2 + 9
= 5
3. Phõn tớch thành nhõn tử
a) x2 - 4 + (x - 2)2
= (x2 - 4) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2) + (x - 2)2
= (x-2)(x+2+x-2)
= 2x(x-2)
b) x3 - 2x2 + x - xy2
= x(x2 - 2x + 1 - y2)
= 
= x(x-1-y)(x-1+y)
* Hoạt động 2: Kiểm tra 15’
A. TRẮC NGHIỆM 
I. Khoanh trũn cỏc chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Kết quả phõn tớch đa thức x2 + 4x + 4 thành nhõn tử là:
A. x3 + 8	B. (x – 2)2 	C. (x + 1)2 	D. (x + 2)2 
Cõu 2: Kết quả phộp tớnh: 552 – 452 là:
A.10	B. 100	C. 1000	D. 10000.
Cõu 3: Kết quả phộp nhõn đa thức (x + 3)(x2 - 3x + 9) là: 
 A. x3 - 3	B. x3 + 27 	C. x3 -27	D. Cả A, B, C đều sai.
B. TỰ LUẬN
	Bài 1: Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử: 
5x3 +10x2y + 5xy2
y2 – x2 – 2x - 1
	Bài 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức 15x4y3z2: 5x3y2z2 tại x = 2, y = -1, z = 2007.
Bài làm
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
c) Túm tắt: 	(3’)	 
	- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
	- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
	- Cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ.
	- Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử. 
d) Hướng dẫn cỏc việc làm tiếp:(2’)
 - ễn lại cỏc kiến thức hỡnh học đó học.
 - Tiết sau học chủ đề 2: Tứ giỏc.
 - Chuẩn bị tốt đồ dựng. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 8(3).doc