Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 chuẩn

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 chuẩn

Tuần 3 - Tháng 11

 Bài : CỦNG CỐ, NÂNG CAO LÝ THUYẾT VĂN THUYẾT MINH.

 ÁP DỤNG LÍ THUYẾT VĂN THUYẾT MINH VÀO THỰC

 THỰC HÀNH

 A. PHẦN CHUẨN BỊ :

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .

 - Qua bài học nhằm củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh cho HS, HS nắm chắc cách thuyết minh cho có hiệu quả.

 - Biết áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào việc thuyết minh ý tưởng theo chủ đề tự chọn.

 - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.

 - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, nhất là vẻ đẹp của hoa cỏ trong thiên nhiên.

 II. CHUẨN BỊ :

 1) Thầy : Soạn giáo án, Sưu tầm các bài văn thuyết minh về TN, qh

 2) Trò : Ôn tập lý thuyết văn thuyết minh

 + Tìm hiểu chung

 + Các phương pháp thuyết minh

 

doc 31 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn18/11/2007:
 Ngày giảngthứ 6 ngày23 11 2007
 Tuần 3 - Tháng 11 
 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh.
 áp dụng lí thuyết văn thuyết minh vào thực 
 Thực hành
 A. Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học .
	- Qua bài học nhằm củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh cho HS, HS nắm chắc cách thuyết minh cho có hiệu quả.
	- Biết áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào việc thuyết minh ý tưởng theo chủ đề tự chọn.
	- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, nhất là vẻ đẹp của hoa cỏ trong thiên nhiên. 
 II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án, Sưu tầm các bài văn thuyết minh về TN, qh
	2) Trò : Ôn tập lý thuyết văn thuyết minh
	+ Tìm hiểu chung
	+ Các phương pháp thuyết minh
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. ổn định tổ chức (1')
 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3')
 III. Dạy bài mới 
	 Vào bài ( 1 ph ) : Để giúp các em củng cố lý thuyết về văn thuyết minh nâng cao kiến thức về văn TM đồng thời giúp các em có các thao tác, kỹ năng thực hiện một bài TM nhất là thuyết minh về vẻ đẹp TN, quê hương của mình hay TM về một sự vật, hiện tượng khi cần thiết. Cô trò ta tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng văn TM ...
 H
HS
Nhắc lại khái niệm văn TM? Cho VD?
- Văn bản TM là kiểu văn bản sử dụng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích làm rõ tính chất, cấu tạo, cách dùng, lý do, sự phát sinh, phát triển của một sự vật, hiện tượng, sự việc...
- VD: + Thuyết minh tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản một cái máy.
TM một thí nghiệm hoá học, lí học...
TM một danh lam thắng cảnh.
TM một công trình kiến trúc, một di tích văn hoá
TM cách cắm hoa và ý nghĩa của một lãng hoa.
I. Củng cố lý thuyết văn thuyết minh.
 ( 10 ph ) 
1 1. Khái niệm về văn 
GV
Dù ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp văn bản TM đóng vai trò thông tin quan trọng, giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về đối tượng, sự việc.
?
Nêu đặc điểm chung của văn thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan : Không sử dụng hình ảnh như văn miêu tả và tự sự => Sử dụng lối tư duy khoa học, số liệu chính xác để gt, giới thiệu, trình bày các tính chất, đặc điểm, số liệu cụ thể về sự vật, hiện tượng.
- Tính thực dụng : Cung cấp tri thức, hiểu biết cho người đọc, nghe.
6'
2) Đặc điểm chung
'
3) Cách diễn đạt
?
Cách diễn đạt trong văn TM ?
- Trình bày rõ ràng
- Sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động.
- Chú ý dùng thuật ngữ riêng cho từng lĩnh vực cần thuyết minh. (Tức là những thuật ngữ có tính chất chuyên ngành)
- Các thông tin phải ngắn, rõ, hàm xúc. Số liệu nêu phải chính xác.
- Có thể sử dụng các kiểu câu tỉnh lược.
VD1: Một milimet chứa bốn mươi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức chất xanh của lá. 
2. Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1279 - 1293) Têm huý là Khâm, con trưởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 1 tháng giêng năm kỉ mão (1297) lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Bảo.
[...] Trong thời gian 14 năm ở ngôi, đất nước Đại Việt trải qua hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ.
GV
Lưu ý : Trong văn bản TM ta có thể sử dụng thêm một số trí thức khác. 
VD: Khi TM một danh lam thắng cảnh ta có thể sử dụng kết hợp với phương thức miêu tả (Văn bản Huế - Ngữ văn 8)
Thuyết minh 1 di tích lịch sử có thể dùng xen thêm phương thức tự sự (VB Ngã Ba Đồng Lộc)
- Người TM có thể bày tỏ thêm thái độ của mình (Biểu cảm) đối với sự vật, hiện tượng được nhắc đến trong bài văn TM => Tăng thêm sự nhận thức và độ tin cậy của người nghe (đọc) với văn bản được thuyết minh. 
GV
Giao văn bản Sapa cho HS đọc trước lớp nghe
?
Nhận xét cách thuyết minh của tác giả?
HS
Đọc văn bản Hoa đào
Nhận xét cách thuyết minh của tác giả?
* Nhận xét : 
VB Sapa : - Giới thiệu các điều kiện về địa lý, khí hậu, độ cao... của Sapa
- Giới thiệu các loài cây, hoa quả rau xanh... của Sapa.
VB Hoa đào : - Giới thiệu các loài hoa đào
- Giới thiệu qui trình chăm sóc cành đào.
- Giới thiệu giá trị của cành đào.
Tiết 2
'
II. Phương pháp thuyết minh 
 ( 5 ph ) 
1) Các hình thức tích luỹ tri thức để làm văn bản TM
?
Nhiệm vụ của văn bản TM ?
- Cung cấp tri thức khách quan về hiện tượng, sự vật, P2, cách thức... nhằm giúp người đọc(nghe) hiểu về hiện tượng, sự vật, P2 cách thức đó... một cách đầy đủ, đúng đắn, cặn kẽ.
?
Muốn thực hiện nhiệm vụ đó người viết văn bản TM cần điều gì?
- Có vốn tri thức tổng hợp, phong phú, sâu sắc
- Nắm được bản chất, đặc trưng của đối tượng
- Có số liệu cụ thể.
?
Tri thức được hình thành, tích luỹ bằng con đường nào?
- Quan sát.
Gv
Quan sát : vừa xem vừa xét tức là vừa quan sát vừa dùng trí tuệ để phát hiện bản chất của đối tượng phân biệt được đặc điểm của đối tuợng(đặc điểm chính, phụ), ý nghĩa của từng đặc điểm.
VD: Quan sát giun đất và xem xét tìm ra cấu tạo, tính năng, tác dụng của cấu tạo của nó:
"Đầu giun đất có cơ phát triển để đào chiu trong đất , Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ướt, giảm ma sát khi chui trong đất" 
(Ngữ Văn 8- tập1)
+ quan sát kèm theo suy luận 
?
Tài liệu bao gồm những gì có thể tra cứu?
- Từ điển, sách báo, sách tham khảo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học...
- Tra cứu tài liệu
Gv
Khi tra cứu phải ghi chép những số liệu, nhận định cần thiết phục vụ cho việc thuyết minh của mình.
Chú ý các vấn đề mang tính chất thời sự được cập nhật hàng ngày.
?
Phân tích là làm như thế nào ? 
- Chia tách đối tượng theo cấu tạo của nó.
- Phân tích
GV
VD đối tượng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? Bộ phận nào là chính? Đặc điểm của mỗi bộ phận? Quan hệ giữa các bộ phận ? 
Tác dụng của phương pháp phân tích: Đóng vai trò quan trọng, quyết định đến việc xây dựng dàn ý hợp lý và hình thành toàn bộ Văn bản TM nhờ thao tác này mà người TM sẽ đi vào trọng tâm của vấn đề, không rơi vào tình trạng TM lan man, dàn trải thiếu logíc.
?
Nhắc lại các phương pháp thuyết minh?
- P2 ĐN
- P2 Liệt kê
- P2 nêu ví dụ
- P2 dùng số liệu
- P2 so sánh
- P2 phân loại, pt
22'
2) Các phương pháp TM
Tiết 3:
GV
Đưa ra BT: Mái trường Võ Thị Sáu thân yêu của em
III. Thực hành
 ( 20 ph ) 
HS
Thảo luận nhóm :thực hiện bài tập trên theo nhóm
- Nhóm trưởng trình bày bài TM của nhóm mình.
- thời gian thảo luận + CB bài (20')
- Trình bày bài trước lớp (10')
GV
Nhận xét bài thuyết minh của từng nhóm - cho điểm (7')
GV
Đưa ra các kiến thức cần thuyết minh cho HS tham khảo.(5')
- Trường THCS Võ Thị Sáu thành lập 1997
- Giới thiệu khái quát khuôn viên của trưởng trước đây : Chưa đẹp, sân còn là sân cỏ, bảng, bàn ghế chưa khang trang.
- Nay : + Có nhiều đổi mới
+ Toàn bộ khuôn viên đã khá khang trang...
+ Trang bị cho các lớp đầy đủ: Bảng míc, bàn ghế...
+ Đội ngũ thầy cô được trẻ hoá...
+ Chất lượng giảng dạy, học tập được nâng lên...
+ Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học khá đầy đủ... HS phấn khởi học tập.
+ Thành tích của trường trong nhiều năm qua : Luôn là trường tiên tiến cấp tỉnh. 
IV. củng cố (2')
	HS nhắc lại các kiến thức của bài
V. Hướng dẫn học ở nhà (1')
	- Nắm chắc các phương pháp làm bài văn TM
	- Sưu tầm thêm các bài văn TM đọc, học tập cách TM
	- Chuẩn bị hoa tươi, lọ cắm, dụng cụ -> Cắm hoa và thuyết minh cho ý tưởng cắm hoa của nhóm mình. 
Ngày soạn:26/ 11 2007
 Giảng thứ 6 ngày30/ 11 2007
 Tuần 4 - Tháng 11
 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh
áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào :
 ý tưởng cắm hoa theo chủ đề
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài học .
	- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự vật theo yêu cầu.
	- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS.
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án, hoa, dụng cụ cắm hoa, văn bản TM cho việc cắm hoa theo chủ đề tự chọn.
	2) Trò : 	+ Xem lại lý thuyết về văn TM
	+ Chuẩn bị hoa, dụng cụ để cắm hoa.
	+ Bản thuyết minh cắm hoa theo chủ đề.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. ổn định tổ chức (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3')
	+ Kiến thức về văn thuyết minh
	+ Hoa tươi, dụng cụ cắm hoa.
	+ Nhận xét sự chuẩn bị cho buổi học của HS.
III. Dạy bài mới 
 Vào bài : Tiếp tục trau dồi kiến thức về văn TM, buổi học hôm nay cô trò ta cùng củng cố lại lý thuyết về văn TM. áp dụng kiến thức TM để Tm cắm hoa theo chủ đề tự chọn.
?
Nêu các bước tìm hiểu đề bài văn TM?
I. Củng cố lý thuyết văn thuyết minh.
 ( 5 ph ) 
Đề văn thuyết minh và cách làm một bài văn TM
1) Tìm hiểu đề
HS
Đề văn TM : nêu các đối tượng TM
Để người làm trình bày tri thức về chúng.
- Đối tượng TM
- Phạm vi tri thức để TM
- Phương pháp TM
- Ngôn ngữ TM
?
HS
Nêu dàn ý của một bài văn TM ?
 Nêu dàn ý 
2) Dàn ý của bài văn TM
Bài văn TM có bố cục 3 phần:
Mở bài :Giới thiệu đối tượng TM
Thân bài : Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích... của đối tượng.
Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng .
Gv
Cho đề văn TM : Thuyết minh về lãng hoa mà tổ em vừa cắm theo chủ đề tự chọn 
II. Thực hành
 ( 33 ph )
1) Các hình thức tích luỹ tri thức để làm văn bản TM
H
Tìm hiểu đề? 
HS
- Đối tượng : Lãng hoa vừa cắm theo chủ đề
- Chủ đề : (nêu rõ)
- Tri thức : Cách cắm, ý tưởng (chủ đề )
ý nghĩa của lãng hoa.
- P2 TM : Trình bày, phân loại, phân tích
- Ngôn ngữ : Tự nhiên, có cảm xúc. 
H 
Nêu dàn bài ?
HS
+ Mở bài : Giới thiệu lãng hoa cắm theo chủ đề nào ?
+ Thân bài : + Các loại hoa, cỏ
Cách cắm
ý tưởng, chủ đề
+Kết bài : Tình cảm qua lãng hoa. 
GV
- Nêu yêu cầu của tiết học : 
+ Các tổ (nhóm) thực hiện cắm hoa theo chủ đề tự chọn
+ Trong quá trình làm việc phải trật tự vệ sinh nơi nhóm mình sạch sẽ.
+ Các tổ viên cùng tham gia, góp ý cắm lãng hoa sao cho đẹp, hợp với chủ đề tự chọn.
+ Trong quá trình cắm . Nhóm trưởng cùng các bạn xây dựng bài thuyết minh cho nhóm mình.
+ Sản phẩm (lãng hoa) + bài thuyết minh của nhóm nào đẹp, hay, phù hợp sẽ được điểm tối đa.
- Biểu điểm: 
+ ý thức làm việc (1 điểm)
+ Hình thức của lãng hoa (2 điểm)
+ TM cách cắm, ý tưởng, chủ đề, tình cảm (6 đ)
+ Cách TM : tự tin, ngôn ngữ phù hợp, chọn phương pháp đúng (1 điểm ).
HS
Thực hiện công việc
GV
Thực hiện công việc giáo viên giao theo nhóm
2) Thuyết minh về lãng hoa tổ vừa cắm theo chủ đề tự chọn 
GV
lần lượt gọi các nhóm lên thuyết minh theo yêu cầu: 
+ Nhóm 1 Nhóm 3
+ Nhóm 2 Nhóm 4
+ Sau mỗi lần 1 nhóm thực hiện xong liên tục
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
+ GV ghi chép tỉ mỉ cách thuyết minh của từng nhóm
(ý thức, HT, Nội dung , người TM) 
cho điểm từng mặt
GV
Nhận xét , tổng kết cho điểm các nhóm vào sổ điểm.
+ Đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt nhất
+ Rút kinh ... h .
 một số bài thơ Người sáng tác ở Pác Bó 
A. Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học .
	- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức thơ Hồ Chí Minh cho HS 
	- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ HCM .
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu kính lãnh 
 Tụ 
 II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án.ST một số bài HCM sáng tác tại Pác bó 
	2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. ổn định tổ chức (1')
 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : chúng ta đã học một số bài thơ của Bác sáng tác tại Pác bó
 Giờ học hôm nay chúng ta tìm hiễu thêm một số bài thơ 
 Bác sáng tác ở đó . Qua dó ta hiểu thêm về tấm lòng lãnh 
 Tụ ..
 Gv
 GT về thơ Hồ Chí Minh : sáng tác thơ để phục vu CM . Những năm ở VB, cuộc sống 
1. Một số bài thơ Bác 
 Sáng tác tại Pác Bó 
Gian khổ , khó nhăn thiếu thốn chồng chất 
 ( 5 ph ) 
đẻ tự động viên mình cũng như các đồng chí 
Trong TW đảng , Bác sáng tác nhiều bài thơ 
 Với mong muốn làm với đI gian khó , vượt lên hoàn cảnh để làm CM 
 H
 Em kể tên một số bài thơ Người sáng tác tại Pác Bó ? 
 Tức cảnh Pác bó 
 Cảnh khuya 
 Rằm tháng giêng 
 Pác Bó hùng vĩ .
Gv
Bổ sung : Cảnh rừng Việt Bắc
 ..
2. Cảm nhận chung về những bài thơ Bác viết ở
 HS 
Thảo luận nhóm ( 10 ph ) 
Pác Bó ( 34 ph ) 
Khi được tiêp xúc với một bài thơ Bác viết ở
Pác Bó , em có cảm nhận gì về một vị chủ tịch nước như Bác ? 
 HS
 Thảo luận - phát biểu 
 GV
 ĐHKT : + hoàn cảnh sáng tác : 
 Sau 30 năm đI tìm đươngd cưúy nước , Bác 
đã về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo Cm VN 
 Sông ở Pác Bó ( cao Bằng ) . khó khăn chồng chất lại thiếu thốn đủ thứ . Cho dù vậy Bác vẫn rất vui . Vui vì sau bao năm phảI xa Tổ quốc
Nay6 được trở về sống trên mảnh đất quê hương 
 Vui vì CMN N có những thắng lợi lớn vừa giành được Người như trẻ lại 20,30 tuổi 
 + Những bài thơ Bác viết tại Pác Bó đều toá lên tinh rhần lạc quan, vượt lên hoàn cảnh khó khăn thiểu thốn 
 + Tình yêu thiên nhiên , đặc biệt được chan hoà vào thiên nhiên , hoà mình với níu rừng, gío trăng non xanh, nước biếc tại VB 
 Đó chính là thú lâm tuyền của Bác 
 + Tâm hồn chiến sĩ hoà vào tâm hốn thi sĩ 
 Thể hiện thật đặc sắc trong tường bài thơ ..
GV
 Minh hoạ bằng một số bài thơ cụ thể 
 ( các bài thơ đã nêu trên ) 
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) 
 H. Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ Bác sáng tác tại VB mà
 Em cho là hay nhất ? 
 HS phát biểu 
 V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph ) 
 Đọc Nhật kí trong tù và tìm hiểu kĩ hai bài thơ Ngắm trăng, Vọng nguyệt 
 ******************************************************** 
Ngày soạn:28/02/ 2008
 Giảng thứ ngày /03 2008
 Tuần1 - Tháng 3
 Bài : “Nhật kí trong tù” 
 ( Ngắm trăng , Vọng nguyệt) 
A. Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học .
	- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức thơ Hồ Chí Minh cho HS 
	- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụ thơ HCM .
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu kính lãnh 
 Tụ 
 II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án.ST “ NKTT” , tập phân tích hai bài thơ ngắm trăng
	2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. ổn định tổ chức (1')
 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : NKTT là tác phẩm văn học lớn, không một bài thpơ nào không thấm đẫm tình người , tình yêu tự do ,tình yêu thien nhiên tha thiết . ở NKTT ta thấy toát lên một tinh thần ung dung tự tại , một nghị lực vượt lên hoàn cảnh thật đáng khâm phục 
HS
 đọc thuộc lòng bài thơ 
1. Bài thơ Ngắm trăng 
 H
Em hãy giải thích sự hợp lí của ba câu thơ sau đây : 
 ( 19 ph ) 
 - đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
- Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền
 - Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt 
 HS
 Phát biểu 
GV
ĐHKT : 
- Câu đêm thanh hớp nguyệt nghiên chén là câu thơ của Nguyễn TrãI trong bài Thuật hứng . Thời 
điểm uống rượu thưởng thức trăng là đêm thanh 
Là trước nửa đêm ) do đó muốn có ánh đầy chén 
để “hớp nguyệt” thì phảI nghiên chén để cho ánh trăng chảy vào chén . cách liên tưởng thật độc đáo  
- Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền là câu thơ của bác trong bài Rằm tháng giêng . Trăng vào lúc nửa đêm . lại là ánh trăng rằm nên toả sáng , tràn đầy , mọi vật như tắm trong ánh trăng . Con thuyền của Bác sau bàn việc quân trở về cảm như chở đầy ánh trăng . 
 - nhân hướng song tiền khán minh nguyệt được viết trong hoàn cảnh Bác bị giam cầm . Người hướng tới trăng , trăng hướng tới Người tâm sự đàm đạo , ngắm nhau như đôI bạn tri âm tri kỉ 
ố cả ba câu thơ tuy viết ở những hoàn cảnh khác nhau , thời đại khác nhau song cho như vậy thì tâm hồn của các thi nhân thật trùng lặp , phảI chăng tình yêu thiên nhiên ở trong mỗi con người Vn đều sâu sắc, chân tình ..
 H
 Em hãy kể tên một số bài thơ về trăng của Bác?
 + cảnh khuya
 + Rằm tháng giêng
 + Trung thu 
 + Đêm thu 
 H
ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật của các bài thơ trên? 
 + tâm hồn người chiến sĩ hoà vào tâm hồn thi sĩ
+ Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển , vừa mang thi liệu cổ , NT đăng đối làm nổi bật lên hình ảnh của chủ thể chữ tình : ung dung, giao cảm đặc biệt với TN . Một tâm hồn mang đầy phong cách của thời đại , vừa giản dị vừa mang chất thép 
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) 
 H : cảm nhận của em về tác giả Hồ Chí Minh ? 
 HS trình bày cảm nhận của mình 
 V/ HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph ) 
 ôn lại các tác phẩm văn học trung đại 
 ST hịch tướng sĩ và BNĐC 
Ngày soạn 01/03 / 2008
 Giảng thứ ngày /03/ 2008
 Tuần2 - Tháng 3
 Bài: “ Hịch tướng sĩ” - Tiếng kèn xung trận 
A. Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học .
	- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về tác phẩm “ HTS” 
	- Rèn kỹ năng phân tích và cảm thụtác ơhẩm VH cổ .
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , lòng yêu anh hùng
 dân tộc. 
 II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án.ST “ HTS ” , tập phân tích tác phẩm. 
	2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. ổn định tổ chức (1')
 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : HTS một tiếng kèn xung trận , tác phẩm để lại trong lòng 
 độc giả một hình ảnh đẹp về một vị chủ soáI hết lònh vì dân vì nước ..
 H 
 Tại sao nói ‘ HTS” được gọi là tiếng kèn xung trận ? 
1 “ HTS” tiếng kèn xung trận
 ( 10 ph ) 
 Trước khi chống giặc M- N TQT thảo bài hịch này để động viên tướng sĩ dưới quyền 
 Bài hịch như một tiếng kèn xung trận ,
khích lệ lòng căm thù giặc của tướng sĩ dưới quyền 
 chính một phần nhớ có bài hich này mà quân ta giành rhắng lợi giòn giã ..
 2. NT viết bài hịch đầy sức
 H 
Nhận xét cách viết bài hịch của tác giả TQT ? ( HS thảo luận - phát biểu ) 
 thuyết phục ( 10 ph ) 
GV
 + Một bài hịch thường gốm có 4 phần 
Bài hịch tướng sĩ do mục đích riêng nên kết cấu chủ yếu có 2 phần ( nêu vấn đề và giảI quyết vấn đề ) 
 Cáhc lập luận thật chặt chẽ , đâmk chất trữ tình 
 + mở đầu : nêu gướng trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước ,, nhằm tang sức thuyết phục ố nêu hiện tình của đất nước đang lâm nguy , quân giặc làm nhục triều đình 
đồng thời khơI gợi tinh thần dân tộc , ý thức tự cường quyết tâm bảo vệ đất nước 
-> khơi dậy mối ân tình chủ tướng nhằm khích lệ ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với những kẻ bề tôI 
=. Tác giả phân tích phải trái , phê phán 
nghiêm khắc các hành động ăn chơi hưởng thụ của các tướng sĩ dưới quyền 
=> hậu quả của thói ăn chơI ố làm nổi bật một vấn đề , mộit tình cảm chung : 
 Trước hoạ ngoại xâm tướng sĩ là một khối đoàn kết đều có quyền và nghĩa vụ 
Là chiến đấu và bảo vệ tổ quốc . 
Bài hịch đạt tới trình độ mẫu mực của thể văn hùng biện 
 Kết cấu theo sự tăng tiến 
lí lẽ ,tình cảm đan xen tạo ra sức thuyết phục lớn 
 H
Ngôn ngữ viết bài hịch ? 
 * NGôn ngữ : cụ thể chính xác , lối văn biền ngẫu , nhịp nhàng lính hoạt cuốn người đọc vào trạng thái xúc động 
HS
Viết một văn bản ngắn trình bày cảm nhận sau khi học song HTS ? 
3. Bài tập ( 20 Ph ) 
HS
 Viết bài theo yêu cầu của Gv 
 Đọc bài 
 HS
 Nhận xét bài làm của bạn 
GV
 Nhận xét bổ sung. 
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) : 
 Đọc một đoạn hịch mà em cho là hay nhất , giảI thích sức hấp dẫn 
 của đoạn hịch đó ? 
 HS trình bày 
 V/ HDHS học bài và CB bài mới ( 1 ph ) 
 ********************************
Ngày soạn 16 /03 / 2008
 Giảng thứ 4 ngày 19 /03/ 2008
 Tuần - Tháng 3
 Bài: viết đoạn văn trình bày LĐ
 Luỵên tập xây dựng doạn văn trình bày LĐ
A. Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học .
	- Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về trình bày LĐ trong bài văn NL
	- Rèn kỹ năng XD đoạn văn chứa LĐ trong văn NL.
	- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn 
 II. Chuẩn bị :
	1) Thầy : Soạn giáo án. 
	2) Trò : CB bài theo yêu cầu của Gv 
B. Phần thể hiện trên lớp.
 I. ổn định tổ chức (1')
 II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph )
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : Biết cách viết đoạn văn trình bày LĐ, góp phần làm cho bài 
 Văn nghị luậ thêm tính thuyết phục ,..
 I . Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn trình bày LĐ
 ( 15 ph )
H
Cách nêu LĐ trong bài văn NL ? 
 1. Cách nêu LĐ
Gv
 Chú ý khi nêu không nên quá kháI qúat sẽ không thể định hướng cho người đọc biết doạn văn sẽ trình bày vấn đề gì . Nừu quá chi tiết sẽ
Lđiểm thường nêu khái quát dưới dạng một câu văn
Gây khó khan cho việc cho việc phát triển ý trong đoạn văn 
 ( gọi là câu chủ đề ) 
 2. Triển khai LĐ 
 H
Cách tổ chức triển khai LĐ ? 
Triển khai bằng LC
Cácc LĐ, LC phảI được tổ chức triển khai theo một trật tự lô gíc , tạo thành dòng chảy nối tiép 
 LC phải đầy đủ xác thực 
, liên tục , ý trước gợi ý sau, ý sau bổ sung và kế thừa cho ý trước => cứ thế mở rộng và nâng cao dần ND, vấn đề dâng trình bày sao cho người đọc cảm thấy có sức lôi cuốn 
 3. Xây dựng đoan văn NL trên cơ sở các LĐ đã định 
 H
 Nêu các cáh xây dựng ĐV NL trên cơ sở có LĐ đã định ? 
+ cách diễn dịch và qui nạp
+ song hành , móc xích
Viết dưới dạng tổng phân hợp 
Gv
 + nếu triển khaiĐV theo quan hệ diễn dịch 
 Thì câu văn nêu LĐ đặt ở đầu đoạn văn , các 
Câu khác lamf rõ LĐ
 + viết theo cách qui nạp thì câu nêu chủ đề đặt ở cuối ĐV 
 + triển khai theo quan hệ tổng phân hợp thì 
 LĐ được thể hiện ở cả hai câu đầu đoạn văn và cuối đoạn văn ( câu mở đoạn đóng vai trò nêu LĐ còn câu kết đoạn khẳng định LĐ đã được giảI quyết bên trên. 
 4. Chuyển đoạn 
 H
 Em hãy nêu các hình thức chuyển đoạn ? 
- chuyển tiếp ý ( tuy nhiên, ngược lại ,thực ra, nói chung mặt khác 
- chuyển bằng câu hoặc vế câu ( tuy nhiên, điều chúng tôI muốn khẳng định, ở đây là
Những điều vừa trình bày trên có thể khiến chúng ta nghĩ rằng, Bây giờ xin chuyển sang vấn đề khác 
 * Về ND có thể chuyển đoạn như sau : 
- chuyển đoạn theo quan hệ trình tự : trước hết, sau đó
- Chuyển đoạn theo quan hệ tương đồng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTC NGU VAN 8 CHUAN SON LA.doc