Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 23

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 23

NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT)

(Hồ Chí Minh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời.

 -Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.

2-Kĩ năng: Rèn đọc diễn cảm thơ, phân tích thơ theo cấu trúc.

3. Thái độ: Tự hào, kính yêu và biết ơn HCM hơn.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK-SGV, thơ về trăng.

- HS: Soạn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích so sánh, bình giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và phân tích hai câu thơ đầu ?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Từ(25-31/1/10)
Tiết 85
NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT) Ù 
(Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	 -Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời.
	-Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
2-Kĩ năng: Rèn đọc diễn cảm thơ, phân tích thơ theo cấu trúc.
3. Thái độ: Tự hào, kính yêu và biết ơn HCM hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK-SGV, thơ về trăng.
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích so sánh, bình giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và phân tích hai câu thơ đầu ?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
HD đọc: Diễn cảm phần dịch thơ.
Nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Gv nêu thêm về HCM.
Thể thơ?
Bố cục?
Giải thích từ khó sgk.
Em có nhận xét gì về đề tài vọng nguyệt?
Thi nhân xưa thường ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào?
Hồ Chí Minh ngắm trăng có gì đặc biệt?
Đây có phải là lời phê phán không?
Điều đó cho thấy phong thái gì của Bác?
So sánh với bản phiên âm?
Người và trăng có mối quan hệ như thế nào?
Qua hai câu trên, em có nhận xét gì về tinh thần, chí khí của người chiến sĩ?
Bài thơ cho ta thấy điều gì?
Nghệ thuật ?
So sánh với bản dịch?
Nội dung?
Nghệ thuật?
Tại sao thơ Bác đầy trăng?
-2 hs đọc.
-Trả lời theo sgk
-Khai, thừa, chuyển, hợp.
-Đề tài phổ biến trong thơ xưa: Muốn làm thằng cuội, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-Ngắm trăng có rượu và hoa, tâm hồn thảnh thơi, mĩ mãn .
-Trong ngục tù – một thi nhân bị đầy đọa vô cùng cực khổ- điều kiện snh hoạt của nhà tù tàn bạo, dã man mà tù nhân sống khác loài người ( 4 tháng không tắm rửa,4 tháng không giặt giũ, 4 tháng không thay đồ,ngày 1 bữa cháo, cơm không rau, không muối,không canh, nửa thau nước làm sao phù hợp với cảnh thưởng nguyệt, làm sao có rượu và hoa.
-Không: mà trước cảnh trăng đẹp Người khao khát được thưởng trăng trọn vẹn và tiếc vì không có rượu và hoa.
-Trả lời
-Chưa sát: phiên mâm có cái xốn xang, bối rối của người nghệ sĩ( tâm hồn nghệ sĩ đích thực mà ở tù không thể nào có cuộc ngắm trăng thâït sự )
-Phần dịch: Nhân vật trữ tình bình thản, hững hờ chứ không rung động mạnh mẽ như chữ Hán.
-Là cuộc vượt ngục về tinh thần của người chiến sĩ cách mạng để tìm đến vầng trăng tri kỉ ( Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu – Trăng thu)
-Một bên là nhà tù đen tối- hiện thực tàn bạo, còn ngoài kia vầng trăng thơ mộng , đẹp của bầu trời tự do , lãng mạn say người ở giữa là song sắt nhà tù .
-Nó bất lực vô nghĩa trước tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm với nhau.
-Tình yêu sâu sắc mạnh mẽ, sức mạnh to lớn tinh thần người chiến sĩ -> tinh thần thép ( tụ do, ung dung, vượt hẳn sự tàn bạo nặng nề của nhà tù).
-Kết câu đăng đối , đối trong từng câu và hai câu với nhau.
-Người và trăng đặt giữa hai câu , ở giữa là nhà tù ( song).
-Một cặp đối: nhân – nguyệt và minh nguyệt- thi gia.
-Mất câu trúc, giảm sức truyền cảm.
-Từ nhòm: không nhã nhất là nhòm khe cửa.
- sgk
-Mang màu sắc cổ điển( đề tài, đăng đối, tư thế ung dung, giao cảm với thiên nhiên)
-Tinh thần thời đại: lạc quan, hướng về ánh sáng, toát lên tinh thần thép.
-Giản dị, hồn nhiên, hàm súc dư ba.
-Bài thơ về trăng
.I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Đọc
2.Tác giả- tác phẩm( 1942)
3. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt.
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ
 1. Hai câu thơ đầu.
 -Câu 1: Trước cảnh trăng đẹp quá HCM khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn , Người lấy là tiếc vì không có rượu và hoa.
-> Thể hiện phong thái ung dung không vướng bận vật chất, tâm hồn vẫn tự do.
-Câu 2: Ta thấy cái xốn xang, bối rối của người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp, càng bối rối, bứt rứt hơn khi không có cuộc ngắm trăng thật sự.
2.Hai câu cuối .
-Mối quan hệ đặc biệt : Sự giao hòa thắm thiết giữa trăng và người như hai người bạn tri âm, tri kỉ.
-> Tác giả bất chấp nhà tù đen tối, tàn bạo để giao hòa với bầu trời tự do.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ : sgk
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật bài thơ?
5. Dặn dò:Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ ø.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết *
ĐI ĐƯỜNG ( TẨU LỘ)
(Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng.
	-Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ mang ý nghĩa sâu sắc.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt.
3.Thái độ: Hiểu rõ hơn con đường cách mạng của Bác vô cùng gian lao, khổ cực.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “ Ngắm trăng” và phân tích bài thơ?
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
HD đọc: diễn cảm, tự tin.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Gv cùng Hs tìm hiểu phần dịch nghĩa.
Em có nhận xét gì về bản dịch?
Kết cấu?
Nội dung câu thơ 1?
Nghệ thuật?
Giọng thơ?
Diễn giảng
Nỗi gian lao ai cũng biết nhưng cảm nhận được một cách thấm thía thì ít người.
Một số câu khác?
Hụt chân ngã?
Mới đến nhà lao Thiên Bảo?
Đường đi khó như thế nào?
Nghệ thuật?
Sắc thái biểu cảm “ tài tri, hựu”?
Nội dung câu 3?
Em có nhận xét gì khi đi lên tới đỉnh cao chót vót?
Tư thế con người như thế nào?
Còn thể hiện lớp 2?
Nội dung và nghệ thuật bài thơ?
 -4 Hs đọc
-Trả lời
-Thời gian bị giam ở TQ, Bác bị giải đi khắp 13 huyện “ tay bị trói giật cánh khuỷu , cổ mang xiềng xích có 6 người lính mang súng giải đi”.
-Còn tối như bưng đã phải đi 
Đường đi khúc khuỷu lại gồ ghề.
-Khá trung thành với chữ Hán nhưng lại chọn thể lục bát làm giảm đi cái chắc chắn, gân guốc phù hợp với tư tưởng bài thơ.
-Chữ Hán có nhiều điệp ngữ
-Dịch mất điệp ngữ câu đầu.
-Trùng san( lớp núi, dãy núi)
-> núi cao( Không sát), Bác nói gian nan nối liền bất tận , không nói núi cao.
-Khai (mở ra),thừa( nâng cao, triển khai ý 1, chuyển( chuyển ý), hợp( tổng hợp).
-Nỗi gian lao của người đi đường ( Có đi đường mới biết đường đi khó)
-Điệp ngữ ( tẩu lộ)
-Đầy suy ngẫm, thấm thía rút ra từ bao cuộc đi đường , chuyển lao triềm miên, đầy khổ ải , dầm mưa, dãi nắng , trèo qua núi truông.
-Câu thơ vượt ra ngoài chuyện đi bộ đường núi.
-Còn tối như bưng đã phải đi
-Đường đi khúc khuỷu lại gồ ghe
-Năm mươi ba dặm một ngày đường 
Aùo mũ ướt đầm, giầy tả tơi
-Hết lớp núi này lại đến lóp núi khác .
-Điệp ngữ: trùng san.
-Mới biết, lại -> dường như thấp thoáng nhân vật trữ tình thấm thía , suy nghĩ về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cchs mạng ,đường đời.
-Trả lời.
-Là lúc gian lao nhất, đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc , người đi đường đứng trên cao, điểm tột cùng-> nõi gian lao không phải là bất tận , hành trình gian nan ấy không phải là vô nghĩa mà trái lại có trải qua đường dài gian lao thì mới tới đích , càng nhiều gian lao thì càng gần tới đích , thắng lợi càng lớn, giống đường đời.
-Tư thế con người bị đầy đọa tới kiệt sức , tưởng như tuyệt vọng -> người đi trở thàng du khách ung dung ngắm cảnh đẹp .
-Con người HCM sau bao hi sinh, gian khổ thì đến hạnh phúc lớn lao của người chiến sĩ khi CM hoàn toàn thắng lợi.
-L1: đường đi núi
-L2: con đường CM, đường đời.
-> Chân lí: con đường CM là lâu dài, là vô vàn gian khổ nhưng nếu thiếu kiên trì và bền chí vượt qua gian nan, thử thách thì nhất định sẽ đạt thắng lợi rực rỡ.à
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả, tác phẩm
3. Tìm hiểu phần dịch nghĩa.
4. Kết cấu bài thơ.
II. NỘI DUNG CHÍNH BÀI THƠ
1. Hai câu đầu.
-Câu 1: Nói lên nỗi gian lao của người đi đường.
-Câu 2: Đi đường rất khó: Hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất, gian lao triền miên, dường như bất tận
2. Hai câu cuối.
-Câu 3: Mọi gian lao đều đã kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lên tới đỉnh cao chót vót.
-Câu 4: Tư thế con người bị đầy đọa.
-> Du khách ung dung, say đắm cảnh đẹp : sau bao hi sinh thì cách mạng đã hoàn toàn thắng lợi.
III. TỔNG KẾT:
 ghi nhớ : sgk
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật bài thơ??
 5.Dặn dò :Học thuộc phần phiên âm và dịch thơ.
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 86-87
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Khắc sâu, củng cố cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, một phương pháp, một con vật nuôi.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
3.Thái độ: Nhận ra hạn chế của bản thân để trau dồi tri thức.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hai đề kiểm tra
HS: Xem lại cách làm bài thuyết minh.
III. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Không
3- Bài mới
ĐỀ BÀI
Học sinh được chọn 1 trong 2 đề sau để làm bài.
Đề 1: Hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh mà em biết.
Đề 2: Hãy giới thiệu về một con vật nuôi có ích.
 Yêu cầu: Bài làm viết rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả.
ĐÁP ÁN
Đề 1: *MB: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh
	*TB: -Nguồn gốc hình thành.
	 -Cấu tạo danh lam.
	 -Vị trí, kích thước.
	 -Quang cảnh , thành tích.
	*KL: -Vai trò của danh lam với địa phương.
	 -Cảm xúc của bản thân.
B. Đề 2:	*MB: Giới thiệu khái quát về con vật nuôi có ích.
	*TB: -Nguồn gốc con vật nuôi.
 	 -Đặc điểm hình dáng bên ngoài.
	 -Tập tính, ích lợi cho con người.
	*KL:Tình cảm của em đối với con vật nuôi.
4.Củng cố: Nhắc nhở HS kiểm tra bài viết
 5.Dặn dò : Soạn “Câu cảm thán”
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc