Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 10 đến 14

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 10 đến 14

1) Mục tiêu:

a*Kiến thức: - HS nắm chắc đợc nội dung định lí( giả thiết và kết luận),

b*Kỹ năng :-Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và suy luận một cách logic. Qua mỗi hình vẽ HS biết đợc hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng .Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh

c*Thái độ : Tích cực học tập .Góp phần phát triển t duy logic,Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận

2) Chuẩn bị của GV và HS :

 a.Chuẩn bị của GV: SGK; SBT; STK, thớc kẻ có chia khoảng, bảng phụ

 b. Chuẩn bị của HS : SGK; SBT ; thớc kẻ, eke, thớc đo độ, Phiếu học tập .

3-Tiến trình bài học

a- Kiểm tra bài cũ (5’)

- Phát biểu định lí về trờng hợp đồng dạng thứ nhất và nêu các bớc chứng minh định lí đó ?.

b-Nội dung dạy học Bài mới

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Tiết 10 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: lớp 8A 
Tiết 10 	 Cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc. 
trường hợp đồng dạng thứ nhất
1) Mục tiêu: 
a*Kiến thức: - HS nắm chắc được nội dung định lí( giả thiết và kết luận) Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác 
b*Kỹ năng :-Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và suy luận một cách logic. .
	-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng 
c*Thái độ : Tích cực học tập .Góp phần phát triển tư duy logic,Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận
2- Chuẩn bị của GV và HS:
*a. Chuẩn bị của GV: SGK; SBT; STK, thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ
*b. Chuẩn bị của HS : SGK; SBT ; thước kẻ, eke, thước đo độ, Phiếu học tập..
3) Tiến trình dạy và học :
a)- Kiểm tra bài cũ (5’).
	- Thế nào là hai tam giác đồng dạng? phát biểu định lí.
- b)- Nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính( ghi bảng)
Hoạt động 1- Định lí (6')
GV: gọi 1HS nêu định lí Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
HS: nêu Định lý : Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GV: Cho HS ghi rõ GT+KL của định lí
HS: Làm việc cá nhân vẽ hình ,Ghi giả thiết kết luận của định lí vào vở
Hoạt động 2: áp dụng (29')
-GV: Đưa ra bài 1 trên bảng phụ
 Tam giác thứ nhất có độ dài các cạnh là 4cm, 5cm, 6cm. Tam giác thứ hai có độ dài các cạnh là 12cm, 8cm, 10cm. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không ?
GV: : tổ chức cho HS làm bài 1
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: h/dẫn Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn
GV: chuẩn hoá kiến thức ghi lời giải bài 1 
GV: Đưa ra bài 2 trên bảng phụ
Bài 2. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ?
a) 12cm, 15cm, 18cm và 8cm, 10cm, 12cm.
b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm
c) 2dm, 2dm, 1dm và 10cm, 5cm, 10cm.
GV: tổ chức cho HS làm bài 2
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: gọi 3HS lên bảng thực hiện bài 2
HS: còn lại làm bài 2 vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
-GV: Đưa ra bài 3 trên bảng phụ
Bài 3 : Cho tam giác ABC. Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Trên các đoạn thẳng OA, OB, OC lấy lần lượt các điểm D, E, F sao cho .
Chứng minh DDEF ~ DABC theo tỉ số .
GV: tổ chức cho HS làm bài 3
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện bài 3
HS: còn lại làm bài 3vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
1- Định lí 
 Định lí: SGK
GT DABC, DA’B’C’ 
 = = 
KL DA’B’C’ ~ DABC
2.Bài tập.
Bài 1 Giải
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
 (vì cùng bằng ).
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau.
Bài 2. 
a) 12cm, 15cm, 18cm và 8cm, 10cm, 12cm.
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau.
b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 15cm, 18cm
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
Vậy hai tam giác không đồng dạng với nhau
c) 2dm, 2dm, 1dm và 10cm, 5cm, 10cm.
hay 20cm, 20cm, 10cm và 10cm, 5cm, 10cm.
Lập tỉ số các cạnh từ nhỏ đến lớn ta có :
Vậy hai tam giác đó đồng dạng với nhau
Bài 3 :
Giải- Theo giả thiết ta có :
Theo hệ quả của định lý Talet ta có :
 (1)
Tương tự, ta cũng chứng minh được
 (2) ; (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra : . 
VậyDDEF ~ theo tỉ số . 
c-Củng cố- luyện tập (3’)
Gv: - Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
d - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2')	
-Nắm vững định lí và hiểu 2 bước chứng minh định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
- Làm các bài 30; 31/SGK và bài 29 33/SBT
- Đọc trước bài 6: “ Trường hợp đồng dạng thứ hai ’’
Ngày dạy: 8A. 
Tiết 11 	Cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc. 	 trường hợp đồng dạng thứ hai
1) Mục tiêu: 
a*Kiến thức: - HS nắm chắc được nội dung định lí( giả thiết và kết luận), 
b*Kỹ năng :-Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và suy luận một cách logic. Qua mỗi hình vẽ HS biết được hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng .Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh 
c*Thái độ : Tích cực học tập .Góp phần phát triển tư duy logic,Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận
2) Chuẩn bị của GV và HS :
 a.Chuẩn bị của GV: SGK; SBT; STK, thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ
 b. Chuẩn bị của HS : SGK; SBT ; thước kẻ, eke, thước đo độ, Phiếu học tập..
3-Tiến trình bài học
a- Kiểm tra bài cũ (5’)
- Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất và nêu các bước chứng minh định lí đó ?.
b-Nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính( ghi bảng)
Hoạt động 1- Định lí (13')
GV: gọi 1HS nêu định lí
1HS: phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
GV: Cho HS ghi rõ GT+KL của định lí
HS: Làm việc cá nhân vẽ hình ,Ghi giả thiết kết luận của định lí vào vở
GV: Dựa vào ND định lí hãy chỉ rõ vì sao có thể nói DABC ~ DDEF
GV: Cho HS nêu cách CM 
HS: Làm việc cá nhân,suy nghĩ trả lời
GV: Nhấn mạnh việc vận dụng định nghĩa về hai tam giác đồng dạng để làm chứng minh
Hoạt động 2: áp dụng(20')
GV: tổ chức cho HS làm bài 33/SGKtr.77
HS: đọc và tìm phương án thực hiện bài 33
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện 
HS: còn lại làm bài 33 vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
-GV: Đưa ra bài 1 trên bảng phụ
Bài 1 : Tính số đo góc C của hình thang ABCD biết rằng AB//CD, , AB = 8cm, 
BD = 12cm, DC = 18cm.
GV: tổ chức cho HS làm bài 1
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: h/dẫn xét DABD & DBCD
GV: chuẩn hoá kiến thức ghi lời giải bài 1 
GV: Đưa ra bài 2 trên bảng phụ
Bài 2. Cho DABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D nằm trên cạnh AB, điểm E nằm trên cạnh AC sao cho BD = 2cm, CE = 13cm. 
Chứng minh 
a) Hai tam giác AED và ABC đồng dạng.
b) Hai tam giác ABE và ACD đồng dạng.
GV: tổ chức cho HS làm bài 2
GV: gọi 1HS lên bảng vẽ hình +Ghi GT+KL bài 2
HS: hình +Ghi GT+KL +tìm phương án thực hiện bài 2
GV: gọi 1HS lên bảng trình bày bài 2
HS: còn lại làm bài 2 vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
1- Định lí 
A
B
C
A'
B'
C'
 Định lí: SGK.75
GT DABC, DA’B’C’ 
 = , ’ 
KL DA’B’C’ ~ DABC
VD:Cho D ABC và DDEF ( ở hình 36)
Giải: = = C'
A'
B'
C
B
A
8
10
4
5
 =, 600
=> =
 600
 (vì cùng bằng 600 ).Vậy DABC~ DDEF
2-áp dụng
bài tập 33/77 SGK: 
 =>A’B’C’ ABC. 
Vì có: (do A’B’C’ ABC )
( vì ) .Nên = k
Bài 1 : 
hình thang ABCD (AB//CD), , 
AB = 8cm, BD = 12cm, DC = 18cm. 
A
B
C
D
400
8cm
12cm
18cm
Giải
Ta có : DABD ~ DBCD
vì : (so le trong), 
 và .
Suy ra .Vậy 
Bài 2. 
GT DABC ;AB = 8cm, AC = 16cm,D AB, E AC
 BD = 2cm, CE = 13cm. 
KL Chứng minh a) DADE ~ DABC
 b) DABE ~ DACD.
E
A
B
C
D
6
2
13
3
Giải :
a) xét DADE và DABC có : 
, 
,Vậy DADE ~ DABC
b) xét DABE và DACD có : 
, ,Vậy DABE ~ DACD	
c-Củng cố- luyện tập ( 5’) 
GV-gọi 1HS Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai.
HS: Phát biểu định lí Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác :
Định lý : Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng
d – Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc định lí, xem cách chứng minh định lí.
-Đọc trước-bài trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác
Ngày dạy: 8A. 
Tiết 12 	 Cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc. 
	trường hợp đồng dạng thứ ba
1) Mục tiêu: 
a*Kiến thức: - HS nắm chắc được nội dung định lí, hiểu được cách chứng minh định lí 
b*Kỹ năng :-Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và suy luận một cách logic. Qua mỗi hình vẽ HS biết được hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng .
	 - Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng, biết xắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng lập ra tỉ số thích hợp để từ đó tính được độ dài của đoạn tẳng trong hình vẽ
c*Thái độ : Tích cực học tập , chính xác trong vẽ hình+ tính toán lập luận
2) Chuẩn bị của GV và HS :	
a. Chuẩn bị của GV: SGK; SBT; STK, thước kẻ có chia khoảng, bảng phụ
 b .Chuẩn bị của HS : SGK; SBT ; thước kẻ, eke, thước đo độ, ..
3) Tiến trình dạy và học :
a)- Kiểm tra bài cũ (5’).
GV:Nêu Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
HS1 : Nếu 2 góc của tam giác lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GV: nêu Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông :
-HS2: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
- b)- Nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính( ghi bảng) 
Hoạt động 1- Định lí (7')
Gv:có trường hợp nào mà Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết 2 tam giác đồng dạng?. (Đó là trường hợp đồng dạng thứ 3)
HS: Làm việc cá nhân,suy nghĩ trả lời
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
GV: Chốt lại vấn đề và nêu định lí
GV: Nhấn mạnh GT-KL của định lí
HS: Đọc lại định lí
Hoạt động 2: áp dụng (27')
-GV: Đưa ra bài 1 trên bảng phụ
 Bài 1:Cho tam giác ABC cân ở A, 
AB = 32cm, BC = 24cm, đường cao BK. Tính độ dài KC 
GV: : tổ chức cho HS làm bài 1
GV: gọi 1HS lên bảng vẽ hình +Ghi GT+KL bài 1
HS: hình +Ghi GT+KL +tìm phương án thực hiện bài 1
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: h/dẫn Xét hai tam giác AHC và BKC => chứng minh DAHC ~ DBKC
=> lập tỉ số đồng dạng => KC =?
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải bài 1
1 HS lên bảng trình bày lời giải bài 1
GV:chuẩn hoá k/thức ghi lời giải bài 1 
GV: Đưa ra bài 2 trên bảng phụ
 Cho hỡnh chữ nhật ABCD cúAB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giỏc ABD
a) Chứng minh DAHB ~ DBCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tớnh độ dài đoạn thẳng DH và AH
GV: tổ chức cho HS làm bài 2
GV: gọi 1HS lên bảng vẽ hình +Ghi GT+KL bài 2
HS: hình +Ghi GT+KL +tìm phương án thực hiện bài 2
GV: gọi lần lượt 3HS lên bảng thực hiện bài 2
HS: còn lại làm bài 2 vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
1- Định lí 
* Định lí: SGK
 GT DABC, DA’B’C’, ’; 
C'
B'
A'
C
B
A
 KL DA’B’C’ ~ DABC
II. Bài tập.
Bài 1 : 
GT ABC cân ở A, AB = 32cm, BC = 24cm, 
 đường cao BK. 
KL Tính KC =?.
Giải. Vẽ đường cao AH. 
H
A
B
C
K
Xét AHC và BKC có :, 
 (cùng phụ góc C).
Do đó DAHC ~ DBKC
Suy ra 
bài 2 
 h.c.n ABCD cú AB = 8cm
GT BC = 6cm ; AH ^ BD = H
 a) C/m DAHB ~ DBCD 
KL b) C/m AD2 = DH.DB
 c) Tớnh DH và AH
a)Xột DAHB và DBCD cú
; (so le trong do AB // CD)
DAHB ~ DBCD (g.g) 
b)Xột DAHD và DBAD cú ; chung
DAHB ~ DBCD (g.g).Do đú 
AD.AD = HD.BD => AD2 = DH.DB (đpcm)
c)Xột DABD (); AB = 8cm ; AD = 6cm, 
 DB = = = = 10(cm)
Theo c/m trờn: AD2 = DH.DB
DH == 3,6(cm)
Vỡ DAHD ~ DBAD (c.m.t)
 AH = = 4,8(cm)
c-Củng cố- luyện tập ( 5’)
Gv: - Hãy phát biểu định lí về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình bên.Yêu cầu HS chỉ rõ các cặp tam giác đồng dạng.
DABC ~ DPMN (c-g-c)	DA’B’C’~ DD’E’F’(trường hợp đồng dạng thứ ba) 
d – Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) 
 - Học thuộc và nắm vững định lí về 3 trường hợp đồng dạng của tam giác . 
	-So sánh với 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày dạy: 8A. 
Tiết 13	: ôn tập chương iii
1. Mục tiêu :
- a.Kiến thức:Giúp HS củng cố để nắm chắc hơn nữa về các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- b.kĩ năng HS vận dụng tốt các trường hợp đồng dạng của tam giác và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào bài tập.
- HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
c. Thái độ : Tích cực học tập , chính xác trong vẽ hình+ tính toán lập luận
2) Chuẩn bị của GV và HS :
 *a) Chuẩn bị của GV: Giáo án+ SGK ; SBT , thước kẻ , Bảng phụ..
 * b) Chuẩn bị của HS : Vở ghi+ SGK; SBT ;thước kẻ, ,êke,máy tính bỏ túi (nếu có) 
3) Tiến trình dạy và học :
a)- Kiểm tra (3').
	+Hãy phát biểu định lí Ta lét trong tam giác (thuận và đảo)
	+Hãy phát biểu hệ quả của định lí Ta lét. Hệ quả này được mở rộng như thế nào?
b)- Nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính( ghi bảng)
Hoạt động 1:Ôn tập lí thuyết (17')
Gv:Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào?
Hs:Trả lời tại chỗ
GV- Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
- Tỉ số đồng dạng của 2 tam giác được xác định như thế nào?
Gv: Đường phân giác của tam giác có T/C gì?
Gv:Định lí vẫn đúng với tia phân giác ngoài của tam giác 
GV:Tỉ số 2 đường cao tương ứng, 2 diện tích tương ứng của 2 tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu?
Gv:Ghi lại các tỉ số lên bảng và giới thiệu cho Hs tỉ số nửa chu vi của 2 tam giác đồng dạng
Gv:Hãy phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác 
Hs:Phát biểu tại chỗ
Gv:Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác về cạnh và góc
Gv:Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Hs:Trả lời tại chỗ
Gv: - Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương III 
Hoạt động 2: Bài tập (20')
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sãn GT, KL và hình vẽ của bài 1
Hs:Quan sát hình vẽ và tìm hiểu đề bài
Gv: Chứng minh DPQR ~ DABC theo tỉ số .
GV: tổ chức cho HS làm bài 1
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện bài 1
HS: còn lại làm bài 1vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sãn GT, KL và hình vẽ của bài 2 Cho rABC cú AB = 10 cm, AC = 20 cm. Trờn tia AC đặt đoạn thẳng AD = 5 cm. Chứng minh rằng 
Hs:Quan sát hình vẽ và tìm hiểu đề bài
Gv: Chứng minh 
GV: tổ chức cho HS làm bài 2
HS: tìm phương án thực hiện 
GV: gọi 1HS lên bảng thực hiện bài 2
HS: còn lại làm bài 2vào vở
HS:Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chỉnh sửa kịp thời..
Gv:Ghi bảng cách tính sau khi đã sửa sai
I. Ôn tập lí thuyết
1. Tam giác đồng dạng.
ĐN : Hai tam giác ABC và A’B’C’ được gọi là đồng dạng với nhau nếu và 
2. TC đường phân giác của tam giác.
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác :
Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác :
Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác :
4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 
BÀI 1: rABC cú ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của cỏc đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng rPQR rABC
Giải: Theo giả thiết ta cú:
 PQ là đường trung bỡnh của rOAB 
=> PQ = => 
 QR là đường trung bỡnh của rOBC 
=> QR = => 
 PR là đường trung bỡnh của rOAC 
=> PR = => (3)
 Từ (1), (2) và (3) => 
Suy ra : rPQR rABC (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k = 
Bài 2: Cho rABC cú AB = 10 cm, AC = 20 cm. Trờn tia AC đặt đoạn thẳng AD = 5 cm. Chứng minh rằng .
Giải: 
Xột r ADB và r ABC cú :
Suy ra : (1)
Mặt khỏc, Â gúc chung (2)
Từ (1) và (2) suy ra : r ADB r ABC 
=> 
 c-Củng cố-luyện tập: (4’)
 Gv: - Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương III 
 Hs: - Khắc sâu được các kiến thức cơ bản vừa ôn 
 d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): 
 - Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Ngày dạy: 8A. 
Tiết 14: 
 Ôn tập chương III
1.Mục tiêu 
a- Kiến thức: Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức về định lí Ta lét và tam giác đồng dạng
b- Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức trên vào bài tập dạng tính toán, chứng minh
c-Thái độ: Rèn luyện tư duy cho học sinh
 2) Chuẩn bị của GV và HS :
 *a) Chuẩn bị của GV: Giáo án+ SGK ; SBT , thước kẻ , Bảng phụ..
 * b) Chuẩn bị của HS : Vở ghi+ SGK; SBT ;thước kẻ, ,êke,máy tính bỏ túi (nếu có) 
3) Tiến trình dạy và học :
a)- Kiểm tra (15’).	Đề bài
Câu 1 : Cho AB = 1,5 dm ; CD = 30 cm . Tỉ số =?: 
Câu 2 : Biết và MN = 4cm , Tính độ dài PQ ? 
Câu 3 : Cho hình vẽ 2 
 a) Dựa vào hình vẽ 2 cho biết DE =?
b) Dựa vào hình vẽ 2 ; EF =?
Đáp án -biểu điểm
Câu 1 : Cho AB = 1,5 dm ; CD = 30 cm . Tỉ số = 	(1đ)
Câu 2 : Biết và MN = 4cm , Tính độ dài PQ ? 
Giải ; và MN = 4cm =>cm	(1đ)
Câu 4 (8đ): Cho hình vẽ 2 
 a) Dựa vào hình vẽ 2 cho biết DE =?
Xét và cú gúc A chung (0,5đ)
 (1đ)
=> ~( c-g-c) (0,5đ)
=> (1đ)
=> DE = 7 (1đ)
b) Dựa vào hình vẽ 2 ; EF =?
Xét và cú gúc C chung (0,5đ)
 (1đ)
=> ~( c-g-c) (0,5đ)
=> (1đ)
=> EF = 6 (1đ)
b)- Nội dung dạy học Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính( ghi bảng)
Hoạt động 2: Bài tập (16')
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sãn đề bài 
Bài 1 : Cho tam giác ABC. Dựng tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
Bài 1 (6đ) : Cho tam giác ABC. Dựng tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
Hs:Quan sát hình vẽ và tìm hiểu đề bài
Gv:Có BD là phân giác của góc B. Vậy tỉ số tính thế nào?
Hs:Ghi cách tính vào bảng nhỏ (áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác)
Gv:Có AB = 12,5cm . 
Hãy tính BC = ? ; AC = ?
Hs:Thực hiện vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn và thông báo kết quả tại chỗ
Gv:Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Hs:Trình bày tại chỗ
GV: chuẩn hoá k/ thức bài 1
GV ; ho hs làm bài 2(trên bảng phụ ) Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số k = . Tính chu vi của mỗi tam giác, biết rằng tổng các chu vi của chúng bằng 1860m.
Hs:Trình bày tại chỗ
GV: chuẩn hoá k/thức
HS : ghi nhận cỏch tính sau khi đã được GV sửa sai
Bài 1 : choABC. Dựng AB’C’ ~ABC theo tỉ số k = .
Giải. 
a) Cách dựng.
- Vẽ tia Ax bất kì (không nằm thuộc các đường thẳng chứa các cạnh AB và AC).
- Trên Ax, đặt 5 đoạn thẳng đơn vị liên tiếp. 
Lấy AI = 3 đơn vị, AK = 5 đơn vị.
- Vẽ đường thẳng IB.
- Qua K vẽ KB’//IB được B’ thuộc cạnh AB kéo dài.
- Qua B’ vẽ B’C’//BC được C’ thuộc cạnh AC kéo dài.
Từ đó ta có DA’B’C’ ~ DABCtheo tỉ số k = .
b) Chứng minh.
- Theo cách dựng ta có B’C’//BC. =>DABC~ DA'B'C' theo tỉ số k = . (ĐLớ )
- Mặt khác cũng theo cách dựng ta có IB’//KB. áp dụng ĐL Talét ta có 
- Theo cách dựng điểm I và K ta có 
Vậy DA’B’C’ ~ DABC theo tỉ số k = .
Bài 2 Ta có DABC ~ DDEF theo tỉ số k = =.
- Gọi 2P1, 2P2 là chu vi của tam giác ABC và DEF. 
Ta có : 
, 
2P2 = 1860 - 310 = 1550(m)
c-Củng cố-luyện tập: (4’)
	+ Phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc?
	+ Phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ II của hai tam giỏc?
Gv: - Hệ thống lại toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương III 
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): 
 - Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Kiểm tra chương III
Đề bài - Đáp án
I/ Trắc nghiệm khách quan:(4điểm)
Câu1:(1điểm).Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
a)Tam giác PQR có MN // QR.
Đẳng thức nào sau đây là sai ? 
A. B. 
C. D. 
b) Khi biết AB = 4cm; A’B’ = 5cm; CD = 6cm và 2 đoạn thẳng AB, A’B’ tỉ lệ với 2 đoạn thẳng CD, C’D’ thì độ dài của C’D’ là :
 A. 4,8cm B. 7,5cm C. cm D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 2: (1đ). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
1)Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng với nhau:
a)3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm 
b) 4cm; 5cm; 6cm và 8mm; 10mm; 12mm 
c) 1dm; 2dm; 2dm và 1dm; 1dm; 0,5dm 
2)
a) Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 
b) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng 
Câu3:(2điểm). Nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải sao cho được các khẳng định đúng
Cột trái
Nối
Cột phải
a)Cho DABC với AM là đường phân giác, các đoạn thằng có kích thước như trên hình vẽ. Khi đó
1) x = 7,5
b) Cho DABC , DE // BC, các đoạn thằng có kích thước như trên hình vẽ. Khi đó
2) x = 
c) Cho DCDE , MN // DE, các đoạn thằng có kích thước như trên hình vẽ. Khi đó
3) x = 3
d) Cho DMNP , GH // NP, các đoạn thằng có kích thước như trên hình vẽ. Khi đó
4) x = 4
5) x = 1,5
II/Trắc nghiệm tự luận:(6điểm).
Câu1:(2điểm).Đoạn thẳng AB gấp 5 lần đoạn thẳng CD; đoạn thẳng A’B’ gấp 7 lần đoạn thẳng CD.
a)Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’
b) Cho biết đoạn thẳng MN = 505cm và đoạn thẳng 
M’N’ = 707cm, hỏi hai đoạn thẳng AB và A’B’ có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và M’N’ hay không ?
Câu 2: (4điểm).Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a)Chứng minh DAHB DBCD
b)Chứng minh AD2 = DH.DB
c)Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
I/ Trắc nghiệm khách quan:(4điểm)
Câu1(1đ).Mỗi ý khoanh đúng được 0,5đ
a) A	b) B
Câu 2:(1đ). Mỗi ý trả lời đúng được 0,2đ
1)	a) Sai	b) Đúng	c) Sai
2)	a) Sai	b) Đúng
Câu3:(2đ).Nối mỗi khẳng định đúng được 0,5đ.
a)3 b) 2	c) 1 d) 
II/Trắc nghiệm tự luận:(6điểm).
Câu1:(2đ).Mỗi ý làm đúng được 1đ
a)Lấy CD làm đơn vị đo ta có AB = 5(đơn vị), A’B’ = 7(đơn vị), do đó 
b) Vậy Suy ra AB và A’B’ có tỉ lệ với MN và M’N’
Câu2:(4đ).Vẽ hình đúng được 0,5đ
Ghi đúng GT, KL được 0,5đ
 h.c.n ABCD có AB = 8cm
GT BC = 6cm ; AH ^ BD = H
 a) C/m DAHB DBCD
KL b) C/m AD2 = DH.DB
 c) Tính DH và AH
a)Xét DAHB và DBCD có
; (so le trong do AB // CD) DAHB DBCD (g.g) (1đ)
b)Xét DAHD và DBAD có 
 ; chung DAHD DBAD (g.g)
Do đó AD.AD = HD.BD Hay AD2 = DH.DB (1đ)
c)Xét DABD (); AB = 8cm ; AD = 6cm
Có DB = = = = 10(cm)
Theo c/m trên: AD2 = DH.DBDH = = 3,6(cm) (0,5đ)
Vì DAHD DBAD (c.m.t)AH ==4,8(cm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_tiet_10_den_14.doc