Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54 +55 - Huỳnh Văn Rỗ

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54 +55 - Huỳnh Văn Rỗ

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của chương III.

 2/ Kỷ năng: Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.

 3/ Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy suy luận và tính toán chính xác, cẩn thận.

 II. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu; Thước kẻ, compa, êke, phấn màu

 Trò: Ôn tập một số kiến thức tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau; Một số kiến thức trong chương; Thước kẻ, compa, bảng nhóm

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định : (1) Kiểm diện sĩ số học sinh.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 54 +55 - Huỳnh Văn Rỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/4/2008	TUẦN 30	 Ngày dạy: 08/4/2008
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
	I. MỤC TIÊU:	
	1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của chương III.
	2/ Kỷ năng: Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.
	3/ Thái độ: Góp phần rèn luyện tư duy suy luận và tính toán chính xác, cẩn thận.
	II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu; Thước kẻ, compa, êke, phấn màu
	Trò: Ôn tập một số kiến thức tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau; Một số kiến thức trong chương; Thước kẻ, compa, bảng nhóm
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định : (1’) Kiểm diện sĩ số học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
	Đáp án: SGK
	3. Bài mới:
	a/ Đặt vấn đề: Việc áp dụng các kiến thức đã học trong chương nhất là các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải toán hình học như thế nào?
	b/ Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
8’
HĐ 1 : Luyện tập:
Nêu đề bài 57 trang 92 SGK trên bảng phụ
Giáo viên vẽ hình lên bảng. 
Gọi học sinh nêu GT, KL
GV gợi ý : 
- Dựa vào AD là tia phân giác chứng minh điểm D Ỵ BM. 
- C/m : BÂH < CÂH Þ BÂH < 
Þ AH nằm trong 
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
1 học sinh đọc đề bài 
Học sinh vẽ hình vào vở và nêu GT, KL
 	DABC (AB < AC)
GT	AH đường cao
	AD đường phân giác
	AM đường trung tuyến
KL Nhận xét về vị trí H, D, M
Cả lớp làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên, 1 học sinh lên bảng trình bày
1/ Luyện tập:
Bài 57 SGK :
AD là đường phân giác Þ 
Mà AB < AC Þ BD < DC
Þ 2BD < DC + BD = BC
Þ 2BD < 2BMÞ BD < BMÞ D Ỵ BM
Xét 2D vuông ABH và ACH 
Có : + = 900
 + = 900
Vì AC > AB nên > 
Þ < Þ BÂH < . Do đó AH nằm trong góc 
Þ D nằm giữa H và M
9’
Đưa đề bài 58 trang 92 SGK và hình vẽ 66 lên bảng phụ
Yêu cầu học sinh cho biết GT, KL của bài toán
Gọi 1 học sinh lên chứng minh BK = CH
Sau đó gọi 1 em khác lên chứng minh câu (b)
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Câu (c) giáo viên gợi ý cho học sinh:
- Vẽ đường cao AI, xét 2 tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH suy ra AH
- Tiếp theo, xét hai D đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK
- Hoặc từ KH // BC 
Þ Þ tính KH
Đọc đề bài và quan sát hình vẽ 66 SGK
	DABC : AB = AC
GT	BH ^ AC;CK ^ AB
	BC = a ; AB= AC = b
KL	a) BK = CH
	b) KH // BC
	c) Tính độ dài HK	
1 học sinh chứng minh câu (a)
Học sinh khác lên bảng chứng minh câu (b)
Một vài HS nhận xét bài làm của bạn 
Nghe GV gợi ý
Cả lớp làm dưới sự gợi ý của GV
Một học sinh khá giỏi lên bảng trình bày
Bài 58 tr 92 SGK :
a) DBKC và DCHB có :
= 900 ; 
BC chung
 (do DABC cân)
Þ DBKC = DCHB
Þ BK = CH 
b) Có BK = CH (cmt) AB = AC(gt)Þ Þ KH // BC 
c) Vẽ đường cao AI 
DAIC DBHC (gg)
Þ.Mà IC= 
Þ HC = 
AH = AC - HC = 
Có KH // BC (cmt) Þ 
Þ KH = = 
Þ KH = a - 
8’
Giáo viên đưa hình vẽ và GT, KL vẽ sẵn trên bảng phụ bài 60 tr 92 SGK 
	DABC : Â = 900 ; 
GT	= 300 ; 
	b) AB = 12,5cm
KL a) Tính tỉ số 
 b) Tính chu vi và S của D ABC
Có BD là phân giác , vậy tỉ số tính thế nào ? 
Có AB = 12,5cm. Tính BC, AC
Yêu cầu học sinh tính chu vi và diện tích của D ABC
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Quan sát hình vẽ và vẽ hình vào vở
1 học sinh nhắc lại GT, KL trên bảng phụ
 = 
DABC có Â = 900, = 300 Þ DABC là nửa D đều cạnh là BC Þ BC = 2AB = 25cm
Aùp dụng định lý Pytago tính AC
1 học sinh lên bảng tính chu vi và diện tích của D ABC
1 vài học sinh nhận xét
Bài 60 tr 92 SGK
a) BD là phân giác Þ = Mà D ABC vuông ở A, có : = 300
Þ = . Vậy = .
b) AB = 12,5 Þ CB = 12,5.2 = 25cm
AC2 = BC2 - AB2 (đ/ly Pytago)
= 252 - 12,52 = 468,75
Þ AC = = 21,65 cm
Chu vi DABC là :
AB + BC + CA » 12,5 + 25 + 21,65 
» 59,15cm
Diện tích DABC là :
» 135,31(cm2)
4’
HĐ 2: Củng cố
Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập: 
Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng. Đúng hay sai ?
a) 3cm ; 4cm ; 5cm và 9cm ; 12cm ; 15cm
b) 4cm ; 5cm ; 6cm và 8cm ; 9cm ; 12cm
c) 3cm ; 5cm ; 5cm và 8cm ; 8cm ; 4,8cm
Gọi học sinh trả lời miệng và giải thích
Học sinh đọc đề bài bảng phụ và lần lượt trả lời miệng
HS1 : a) Đúng vì 
HS2 : b) Sai vì : 
HS3 : c) Đúng vì 
	4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Xem lại tất cả các bài tập đã giải của chương
	- Ôn lý thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương
	- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
	IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 08/04/2008	Ngày dạy: 11/4/2008
Tiết: 54: KIỂM TRA CHƯƠNG III
	I. MỤC TIÊU:	
 	1/ Kiến thức: Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh; Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lý
 	2/ Kỷ năng: Biết vận dụng các kiến thức cơ bản trong chương III để giải bài tập; Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác.
	3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tự lực trong kiểm tra, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
	II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Chuẩn bị cho mỗi em một đề
	Trò: Thuộc bài, giấy nháp, thước, com pa
	III. ĐỀ KIỂM TRA:
	Câu 1: (1điểm). Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
	Câu 2: (2điểm). Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu (´) vào ô thích hợp :
Câu 
Đ
S
1. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau
2. D ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. D MNP có MN = 3cm, NP = 2,5cm, PM = 2 thì 
3. Nếu DABC DDEF với tỉ số đồng dạng là và DDEF DMNP với tỉ số đồng dạng thì DMNP DABC với tỉ số đồng dạng 
4. Trên cạnh AB, AC của DABC lấy hai điểm I và K sao cho thì IK // BC
	Câu 3: (2điểm). Cho DABC, kẻ các đường cao AH và CI. Chứng minh BI.BA = BH.BC
	Câu 4: (5điểm). Cho DMNP (= 900) có MN = 6cm, MP = 8cm. Tia phân giác của góc M cắt cạnh NP tại I. Từ I kẻ IK vuông góc với MP (K Ỵ MP). 
	a/ Tính độ dài các đoạn thẳng NI ; PI và IK
 	b/ Tính diện tích của các tam giác MNI và MPI.
	IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
	Câu 1: (1điểm) 	Phát biểu đúng như SGK trang 73 
	Câu 2: (2điểm) Mỗi ý 	0,5điểm 1/ Đ ; 2/ Đ ; 3/ S ; 4/ Đ
	Câu 3: (2điểm) Vẽ hình và ghi GT, KL đúng 	(0,5điểm)
	C/m được : DBIC DBHA (gg)	 (0,5đ)
	Þ Þ BI . BA = BH . BC (1đ)
	Câu 4: (5điểm) Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (0,5đ)
	a) Tính đúng: NP = 10 cm	 (0,5đ)
 	MI là tia phân giác góc M Þ (0,5đ)
	Lập luận tính đúng : NI = (cm) (0,5đ) IP = (cm) (0,5đ)
	Vì IK// MN Þ Þ IK = => IK = (cm) (1đ)
	b) SMPI = IK.MP = (cm2) (0,5đ) 
 	 SMNI = SMNP - SMPI = 24 - 13 = 10 (cm2)	 (1đ)
 	 V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
9 - 10
7 - 8
5 - 6
3 - 4
0 à 2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
	VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_54_55_huynh_van_ro.doc