Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Bùi Văn Thăng

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Bùi Văn Thăng

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện theo chủ đề “bám sát”

- Củng cố và khắc sâu kến thức về hình thang, hình thang cân và đường trung bình của tam giác, của hình thang

- Rèn kỹ năng giải BT hình

II. NỘI DUNG

Bài 1: Cho hình thang ABCD có 0 là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA=OB

Giải:

Xét AOB có :

OA=OB(gt) (*) => ABC cân tại O

 =>A1 = B1( 1)

Mà B1=D1; nA1=C1( So le trong) (2)

Từ (1) và (2)=>D1=C1

=> ODC cân tại o

=> OD=OC(*)

 

doc 41 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 8 - Bùi Văn Thăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ns :23/8/2009
Ng :24/8/2009
 Luyện tập hình thang
I - Mục tiêu 
- Thực hiện theo chuyên đề “bám sát”
- Củng cố và khắc sâu dn và tính chất hình thang
- Rèn kĩ giải bài tập về hình thang
II- nội dung 
Bài 1: cho hình thang ABCD (AB//CD;AB<DC) Tia phân giác các góc A và cắt nhau tại E, tia phân giác các góc B và C cắt nhau tại F 
a) Tính số đo AEB; BFC
b) AE cắt BF tại P ẻ DC/ CMR: AD +BC =DC
c) Với gải thiết câu b, CMR EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD
Đáp án:
a) Vì AB//CD (gt) => A+D =1800
 => A1 +D1 = 900
Tương tự : BFC = 900
b) DADP có A1 = APD (=A2) nên AD =DP (1)
CBP =CPB (=PBA) nên CB =CP (2)
Lấy (1) +(2) : AD + CB = DC
c) Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên
MN//AB
MN//CD
=> EA=EP
Vì DADP cân tại P
DE^ AP
=> ME//DP//DC =>
ECẻ MN
EA=EP
MA =MD
Tương tự F ẻ MN
GV : - yêu cầu HS vẽ hình ghi GT - KL của bài 1
- HS tìm hướng chứng minh
- HS trình bày lời giải 
- Nhận xét 
Bài 2: Cho D ABC có BC =4cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của B, MN với BD,CE theo thứ tự là P, Q
a) Tính MN
b) CMR: MP =PQ =QN
Đáp án 
a) Ta có: 
MN là đường trung bình của hình thang EDBC nên 
b) Xét DBED có BM =ME; MP//ED
=> PB=PD =>
Chứng minh tương tự: QN =1cm 
=>PQ =MN-MP -QN = 3 -1-1 =1(cm)
Vậy MP =PQ =QN
GV: yêu cầu HS vẽ hình vào vở
Hoạt động nhóm tìm lời giải phần a,b
Đưa ra kết quả nhóm
Nhận xét.
Ns :26/8/2009
Ng :27/8/2009
 Luyện tập hình thang cân
I. Mục tiêu
- Thực hiện theo chủ đề “bám sát”
- Củng cố và khắc sâu kến thức về hình thang, hình thang cân và đường trung bình của tam giác, của hình thang 
- Rèn kỹ năng giải BT hình
II. Nội dung
Bài 1: Cho hình thang ABCD có 0 là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA=OB
Giải:
Xét D AOB có :
OA=OB(gt) (*) =>D ABC cân tại O
 =>A1 = B1( 1)
Mà B1=D1; nA1=C1( So le trong) (2)
Từ (1) và (2)=>D1=C1
=>D ODC cân tại o
=> OD=OC(*’)
=> ABCD là hình thang cân
Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hình thang 
GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- HS nêu phương pháp chứng minh ABCD là hình thang cân: 
+ hình thang 
+ 2 đường chéo bằng nhau
- gọi HS trình bày lời giải. Sau đó nhận xét và chữa
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD, AB<CD). Gọi o là giao điểmcủa hai đường thẳng AD và BC.
a. CMR: D OAB cân
b. gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD
CMR: O,I,K thẳng hàng
c) Qua M thuộc AD kẻ đường thẳng // với DC, cắt BC tại N
CMR: MNCD là hình thang cân
 Giải:
a)Vì ABCD là hình thang cân( gt)=>D=C
mà AB//CD =>A1=D; B1=C( đv)
=>A1=B1
=>D OAB cân tại O
b) do D=C( CMT)=> D ODC cân tại O(1)=> OI ^ AB(*)
Mà D OAB cân tại O(cmt)
IA=IB(gt) => O1=O2(tc)(2)
Từ (1)và(2)=> OK là trung trực DC
=>OK ^ DC(*’)
Và AB//CD( tc htc)(*’’)
Từ (*), (*’), (*’’)=>I,O,K thẳng hàng
c) Vì MN//CD(gt)=>MNCD là hình thang
 do D=C( cmt) =>MNCD là hình thang cân
GV :
- yêu cầu HS vẽ hình trên bảng
- hoạt động nhóm phần a, c
- phần b trình bày bảng
- chữa và chốt phương pháp như sau:
+ phần a: Chứng minh tam giác cân sử dụng phương pháp chứng minh 2 góc ở một đáy bằng nhau
+ phần b: chứng minh 3 điểm thẳng hàng sử dụng phương pháp chứng minh cùng đi qua trung điểm hai đoạn thẳng song song
Ngày soạn :...6.. / 9.... / 2009...
Ngày dạy : ...7... /..9... / 200.9..
 Tiết 3 Luyện tập: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I/ Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu nội dung của các hằng đẳng thức sau: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Rèn kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trên
II/ Chuẩn bị : 
+ Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
III – Phương pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
IV/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra .
Bài 4 Tớch của đa thức x2 - 2xy + y2 và đa thức (x -y) là:
A: - x3 – 3x2y +3xy2 – y3 
 B: x3 – 3x2y +3xy2 – y3
C: x3 – 3x2y - 3xy2 – y3 
 A: x3 – 3x2y +3xy2 + y3
Bài 5; Đẳng thức nào sau đõy đỳng:
A. (x2 –xy +y2)(x+y) = x3 – y3 
 B. (x2 + xy +y2)(x- y) = x3 – y3 
C. (x2 + xy +y2)(x+y) = x3 – y3 
 A. (x2 –xy +y2)(x- y) = x3 +B y3 
Hoạt động 2 : 
Bài tập 13/sgk: Tìm x?
	a) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
GV: kiểm tra một vài học sinh
Bài tập 9/sbt
GV: Viết công thức tổng quát của số tự nhiên a chia cho 3 dư 1. Số b chia cho 3 dư 2
Lập tích
Bài 1: Tính
a) (5-2x)2
b) (4x+3)2
c) (2x-1)2 - (x-3)2
d) (x+2)3
e) (3x-1)3
GV gọi từng HS lên bảng, mỗi HS giải 1 phần (5 hs)
- HS còn lại làm vào vở BT
- HS nhận xét và chữa bài 
- Chốt lại các hằng đẳng thức đã học 
 HS hoạt động cá nhân
	Kq x= -1
1HS lên bảng (hs dưới lớp cùng làm)
a=3p+1; b=3q+2 (p, q thuộc N)
Ta có a.b=(3p+1)(3q+2)=3.M+2 => a.b chia cho 3 dư 2.
HS lên bảng trình bày lời giải
a)	= 52-2.5+(2x)2
 =25-20x+4x2
b) =(4x)2+2.4x.3+32
 =16x2+2.4x+9
c) = [(12x-1)+(x-3)] [(2x-1)-(x-3)]
 = (2x-1+x-3) (2x-1-x-3)
 = ( 3x-4)(x+2)
d) = x3+3x2.2+3x.22+23
 =x3+6x2+12x+8
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 2: Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. (x2 –xy +y2)(x+y) = x3 – y3 
B. (x2 + xy +y2)(x- y) = x3 – y3 
C. (x2 + xy +y2)(x+y) = x3 – y3 
D. (x2 –xy +y2)(x- y) = x3 + y3 
Hs thảo luận nhóm đôi theo bàn và chop kq
Bài2: chọn đáp án B
Hoạt động 4 : - hướng dẫn về
Bài tập 15/9/sgk, 8,10 /sbt
Học sinh chép yêu cầu về nhà.
***
Ngày soạn :..10... / 9.... / 200.9..
Ngày dạy : ...11... /...9.. / 2009...
 Tiết 4 Luyện tập: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I- Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu nội dung của các hằng đẳng thức sau: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
- Rèn kỹ năng áp dụng các hằng đẳng thức trên
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng phụ, bút dạ
III – phương pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
IV- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra .
(?) Viết các hằng đẳng thức đã học (dạng công thức), phát biểu bằng lời?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra giấy nháp rồi nhận xét?
1 HS lên bảng làm (Đáp án như SGK)
HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2 : 
Bài1: Chọn kết quả đúng trong bài tập sau:
Biểu thức:
a) A= (x2+5)2-(x+5)(x-5) có giá trị tại x=-2 là:
A. 100 B. 102 C. 102
b) B=x6-6x4+12x2-8 có giá trị tại x= 1 là 
A. 64 B. 343 C .-343
 343 64 64
GV: - Chia lớp thành 4 nhóm ( 4 nhóm đều giải 2 phần)
- Nhóm nào nhanh đúng được điểm cao nhất 
- Gọi HS chữa phương pháp để tính nhanh 
Bài 2: chứng minh rằng
a) -9x2+ 24x- 21< 0, 
b) x2+9y2+6x-4x+7 > 0
GV gọi HS nêu phương pháp chứng minh
(?) Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dưới lớp hoạt động cá nhân, nhận xét bnài làm của bạn?
GV: Nhận xét và chốt lại phương pháp 
HS thảo luận cho đáp án (có giải thích) 
 a) B
b) C
Để chứng minh biểu thức dương hay âm với mọi giá trị của biến ta biến đổi biểu thức về dạng -(ax+b)2-k hoặc (ax+b)2+k . Sau đó kết luận 
- 2 HS lên bảng trình bày
Giải:
a) Ta có -9x2+24x-21
=- (9x2-24+16)-5
=- (3x-4)2-5
=-[(3x-4)2+5] 0
b) x2+9y2+6y-4x+7
= (x2-4x+4)+(9y2+6y+1)+3
= (x-2)2+(3y+1)2+ > 0 Vì : (x-2)2 ≥ 0
 (3y+1)2 ≥ 0
Hoạt động 3 : Củng cố - hướng dẫn về
Xem kĩ các bài tập đã làm
Học thuộc lại các hằng đẳng thức đã học
***
Ngày soạn :..... / .... / 2009
Ngày dạy : ...... /..... / 2009
 Tiết 5 Luyện tập: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I - Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn kỹ năng vận dụng 
- Rèn tính chính xác tác phong nhanh nhẹn 
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, ..
III – Phương pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
IV - Hoạt động dạy và học :
* Tổ chức trò chơi
Bài 1: Trò chơi: “ đôi bạn nhanh nhất”
Có 14 tấm bìa ghi các phần sau:
1.(x+2y)2
2.(3x-y)2
3.4x2-y4
4.(x+2y)3
5.(2x-y2)3
6.8x3-y3
7.x3-27y6
8.x2+4xy+4y2
9.9x2-6xy+y2
10.(2x-y)(2x+y)
11. x3+6x2y+12xy2+8y3
12. 8x3-12x2y2+6xy4-y6
13. (2x-y)(4x2+2xy+y2)
14. (x-3y2)(x2+3xy2+9y4)
GV chia lớp làm 3 đợt chơi, mỗi đợt gồm 14 bạn tham gia trong thời gian 1,5 phút. Mỗi HS bốc thăm một tấm bìa (không được lật mặt bìa ghi sẵn các câu ở trên). Trọng tài phất cờ, tất cả giơ cao tấm bìa mình có. Đôi bạn nào có 2 tấm bìa tạo thành hằng đẳng thức tìm đứng cạnh nhau nhanh nhất sẽ thắng. 
Bài 2 : Chọn đáp án đúng
Tính giá trị của biểu thức tại x=-10.
a) x4+4x2+4
A. 9604 B. 10404 C. -9604
b) (x+1)(x2-x+1)
A. -999 B. 999 C. 1001
c) (x-5)(5+x)
A. 75 B. -125 C. -75
d). 4x2-12x+9
A. -97 B. -1728 C. 529
e) (x-2)3
A. 1728 B. -1728 C. 512
Giải
a) B
b) A
c) A
d) C
e)B
GV chia 2 bàn thành 1 nhóm, các nhóm giải bài 2 trong thời gian 2 phút
- Thu bài các nhóm
- Đưa ra đáp án và biểu điểm 
- HS chấm bài nhóm khác
- Chữa và chốt phương pháp tính
Ngày soạn :..... / .... / 2009
Ngày dạy : ...... /..... / 2009
 Tiết 6 Luyện tập: Phân tích đa thức thành nhân tử
I - Mục tiêu :
- Thực hiện theo chủ đề “ bám sát”
- Củng cố và khắc sâu phương pháp nhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
- Rèn kỹ năng cho HS khi phân tích đa thức thành nhân tử
II - Chuẩn bị : 
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III – Phương pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
IV - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra .
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 7a-14b
b) 19x2y(3x-2y)+38xy(2y-3x)
c) 4-4x+x2
d) 64-125y3
e) 1/27 +8x3y3
Chia lớp làm 5 nhóm.Yêu cầu mỗi nhóm làm một bài 
GV gọi 5 HS lên bảng trình bày lời giải
- Đưa ra đáp án trên bảng phụ
HS lên bảng trình bày lời giải
Giải:
a) =7(a-2b)
b) =19x2y(3x-2y)-38xy(3x-2y)
 = 19xy(3x-2y)(x-2)
c) = x2-4x+22
 = (x-2)2
d) 43-(5y)3
= (4-5y)(42+4.5y+(5y)2)
= (4-5y)(16+20y+25y2)
e) (1/3)3+(2xy)3
= (1 + 2xy) ( 1 - 1.2xy+(2xy)2)
 3 32 3
= ( 1 +2xy)( 1 - 2 xy+4x2y2)
 3 9 3
- HS các nhóm chữa bài chéo.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 : CMR
a)142004+142002 chia hết cho 197
b) với mọi k thuộc Z biểu thức (2k+3)2 - 9 chia hết cho 4
c) Với mọi k thuộc Z biểu thức k3 +k2+ k3 
 6 2 3
luôn là số nguyên
 GV - Yêu cầu HS nêu phương pháp : phân tích các biểu thức đã chia thành thừa số, từ đó suy ra điều phải chứng minh
- Cho HS hoạt động nhóm. Sau đó đưa ra kết quả
Giải:
a) Ta có : 142004 + 142002= 142002(142+1)
=142002.197 197
=>(142004+142002) 197
b) Ta có (2k+3)2-9=(2k+3)2-32
=(2k+3+3)(2k+3-3)
=(2k+6).2k
=2(k+3).2k
=4k(k+3) 4
=>[ (2k+3)2-9] 4
c) k3 +k2+k=k3+3k2+2k=k(k2+3k+2)
 6 2 3 6 6
=k(k2+2k+k+2)
 	 6
=k[(k2+k)+(2k+2)]=k[k(k+1)+2(k+1)]
 6 6
=k(k+1)(k+2) thuộc Z vì k(k+1)(k+2) 6
  ...  tiêu
- HS đợc củng cố lại kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Rèn kĩ năng giải bài tập hình học 
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
III. Nội dung 
Bài 1: Điền vào chỗ ... sau để tứ giác ABCD là hình vuông:
1. Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA và ...
2. Tứ giác ABCD có: A = B = C = D = 1V và ...
3. Tứ giác ABCD là hình bình hành có ...
4. Tứ giác ABCD có: AC = BD và ...
Đáp án:
1. A = 1V
2. AB = BC
3. Hai cạnh kề bằng nhau và 1 góc vuông
4. AC ^ BD; AB = BC = CD = DA
GV : - Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 1
- Đa ra đáp án
- HS tự chấm bài của nhóm
- Đa bảng phụ dấu hiệu nhận biết hình vuông
Bài 2: Cho hình vuông ABC. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lợt lấy các điểm E, H, I, K sao cho AE =BH = CI = DK 
CMR: 1) EHIK là hình vuông
 2) ABCD và EHIK có cùng 1 tâm
Giải:
1) Ta có: EB = AB - AE
HC = BC - BH
Mà AB = BC (gt)
 	 => EB = HC
Chứng minh tơng tự có: EB = HC = ID = KA
=> DAEK = DBHE = DCIH = DDKI (+ các cạnh tơng ứng hình bình hành
 + các cạnh tam giác vuông)
=> KE = EH = HI = IK
=> KEHI là hình thoi (1)
=> KEH = 900 (2)
Do DAEK = DBHE (cmt) => AKE = BEH
 Mà AKE + AEK = 900 
Từ (1) và (2) => EHIK là hình vuông.
2) Xét AECI có: AE//CI và AE = CI (gt)
=> AECI là hình bình hành
=> AC cắt EI tại trung điểm O của mỗi đờng
=> đpcm
GV: - yêu cầu cả lớp vẽ hình bài 2
- Nêu hớng chứng minh phần a và trình bày lời giải.
- Phần b hoạt động nhóm đa ra kết quả 
- Nhận xét và chữa bài.
* Tuần sau ôn tập đại số” Phân thức đại số”
Tháng11
Ngày soạn: 23/11/2008
Ngày giảng: 28/11/2008
Tiết 11: Rút gọn phân thức (tiết1)
I. Mục tiêu
- Giúp HS có phơng pháp rút gọn đúng, tránh rút gọn sai lầm
- HS cẩn thận hơn khi đổi dấu 
- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn t duy cho HS 
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
II. Nội dung 
Bài 1: Chọn đáp án đúng cho các câu sau
Rút gọn biểu thức:
a) 3x+9 bằng: 
 6x2+18x
A. 2 B. 2x C. 1 
 x 2x
b) x2-25 bằng: 
 ( 5+x)(5-x)
A. -1 B. 1 C. kết quả khác
c)2x(x2-4x+4) bằng: 
 (x-2)
A. 2x(x-2) B. -2x(x-2) C. 2x(x-2)
Giải 	a) C
 	b) A
 	 c) A
GV:
- Chia 2 bàn thành 1 nhóm để HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm đổi chéo bài lẫn nhau
- Đa ra đáp án và biểu điểm
- Các nhóm chấm bài và đa ra kết quả nhóm
- Chữa và chốt phơng pháp
Bài 2: Ghép các câu1,2,3,4 với A, B, C, D để đợc biểu thức có kết quả đúng 
1. x- x-2 bằng 
 7
2. x-5 -14-2x bằng 
 4 5
3. x - 2x+3 bằng 
 -x2+1 x3-1
4. 2 - 3 bằng
 x3-4 x3-1
A. -3x-3
 x3-1
B. 13x-81
 20
D . 6x+2
 7
Giải :
1.D
2.C
3.A
4.B
GV - Chia lớp thành 4 đội 
 - Thời gian cho một đội là 30 giây
 - Cho điểm đội nhanh nhất 
 - Chữa cụ thể và chốt phơng pháp
(Tuy nhiên HS có thể giải thích vì sao không cần tính mà biết ngay kết quả)
II. kế hoạch tuần sau
Ôn tập hình học ‘
Tháng 12:
Ngày soạn: 01/12/2009
Ngày giảng: 05/12/2009
 Tiết12: Hình vuông
I- Mục tiờu
- Hệ thống cỏc kiến thức cơ bản trong chương I
- Vận dụng những kiến thức đú để rốn luyện kĩ năng nhận biết hỡnh, chứng minh, tớnh toỏn, tỡm điều kiện để thoả món một hỡnh nào đú? 
- Rốn luyện tư duy cho HS 
II- Chuẩn bị
GV: Mỏy chiếu, giấy trong, bỳt dạ. 
HS: Giấy trong, bỳt dạ
ễn lại định nghĩa , tớnh chất, dấu hiệu nhận biết cỏc hỡnh tứa giỏc 
III – Phơng pháp
- Đặt vấn đề, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, ...
IV- Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phỳt)
GV: Điền vào chỗ cũn thiếu trong bảng sau:
Hỡnh
ĐN
T/c gúc
T/c đường chộo
Tõm đối xứng
Trục đối xứng
Tứ giỏc
Hỡnh thang
Hỡnh thoi
Hỡnh vuụng
Hỡn thang cõn
GV nhận xột và cho điểm 
HS điền vào bảng phụ 
Cỏc HS khỏc làm vào vở bài tập 
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Cho HS xem “sơ đồ nhận biết tứ giỏc” đó chuẩn bị trờn bảng phụ 
HS điền cỏc điều kiện vào sơ đồ trờn bảng phụ theo cỏc mũi tờn 
GV nghiờn cứu BT 89/111 ở bảng phụ 
+ Vẽ hỡnh ghi GT - KL của bài toỏn
+ Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gỡ?
+ Cỏc nhúm hoạt động giải phần b 
+ Cho biết kết quả của phần b
+Chữa và chốt phương phỏp phần b 
+ Cho BC =4cm. Muốn tớnh chu vi tứ giỏc AEBM ta tỡm ntn?
Cỏc nhúm trỡnh bày lời giải 
phần c?
Đưa ra đỏp ỏn sau đú chữa và chốt phương phỏp 
HS vẽ hỡnh ở phần ghi bảng 
HS chứng minh AB là trung trực của EM
HS hoạt động nhúm 
Đưa ra kết quả phần b
HS tớnh độ dài cạnh BM
HS hoạt động nhúm 
HS theo dừi và chữa bài 
HĐ3: Củng cố (3 phỳt)
* GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
a) Tứ giỏc HGEF là hỡnh bỡnh hành do...
b) Nếu HGFE là hỡnh bỡnh hành thỡ ...
mà HG ...AC và HE = ...BD
(do...., vỡ vậy AC .....BD ngược lại Nếu AC....BD thỡ....
Suy ra tứ giỏc HGFE là hỡnh chữ nhật nếu cú ....
HS điền vào chỗ chấm ở bảng phụ
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phỳt)
- Học lý thuyết Chương I, 
- BTVN: 88/111 sgk
* Tuần sau ôn tập đại số” Rút gọn phân thức”
Tháng 12
Ngày soạn: 08/12/2009
Ngày giảng: 12/12/2009
Tiết 13: rút gọn phân thức (tiết2)
I. Mục tiêu
- Giúp HS có phơng pháp rút gọn đúng, tránh rút gọn sai lầm 
- HS cẩn thận hơn khi đổi dấu.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Rèn t duy cho HS 
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
III. Nội dung 
Bài 1: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Rút gọn:
a) bằng:
b) bằng
A. -1 B. 1 C. kết quả khác
c) bằng
A. 2x(2-x); B. -2x(2 -x); C. 2x(x-2)
Đáp án:
a) C
b) A
c) A
GV: - Chia 2 bàn thành 1 nhóm để HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm đổi chéo bài lẫn nhau
- Đa ra đáp án và biểu điểm mỗi phần 2 điểm
- Các nhóm chấm bài lẫn nhau.
- Cho điểm theo nhóm
Bài 2: Ghép các câu 1,2,3,4 với A, B,C,D để đợc biểu thức đúng
1) 
2) 
3) 
A. 
B. 
C. 
D. 
GV: - Chia lớp thành 4 đội
- Thời gian cho 1 đội là 60 giây
- Cho điểm đội nhanh, chính xác nhất.
- HS giải thích vì sao không cần tính mà biết ngay kết quả 
Đáp án:
1 - D
2 - C
3- A
4- B
III- Kế hoạch tuần sau: Ôn tập hình học
Tháng12
Ngày soạn: 15/12/2008
Ngày giảng: 19/12/2008
Tiết 14: dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết hình toi và hình vuông.
- Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác
- Rèn t duy lo gíc cho HS đại trà.
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
III. Nội dung 
Câu 1: Lý thuyết
1. Hình thoi có những tính chất gì về đờng chéo?
2. Trục đối xứng và tâm đối xứng của hình thoi là gì?
3. Hình bình hành có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thoi?
4. Hình vuông có những tính chất gì về đờng chéo?
5. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đờng chéo vuông góc có là hình vuông không ? Vì sao?
GV: - Đa ra 5 câu hỏi trên lên bảng phụ, yêu cầu các HS lớp đều trả lời ra nháp.
- Chấm 10 HS nhanh nhất
- Công bố kết quả và cho điểm
Câu 2: Cắt - Ghép
Lấy 1 tờ giấy gấp làm t rồi cắt chéo theo nhát cắt AB (H1)
CMR: tứ giác nhận đợc là hình thoi
Đáp án: HS chứng minh dựa vào dấu hiệu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
GV : - yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Sau đó đa ra đáp án rồi chấm và cho điểm.
Bài 3: Cho DABC vuông, đờng cao AH ứng với cạnh huyền BC. Vẽ ở miền ngoài tam giác hình vuông ABCD và ACFK (AB > AC). CMR:
a) D,A,F thẳng hàng
b) BEKC là hình thang cân
c) AH đi qua trung điểm I của EK
d) Các đờng thẳng AH, DE, FK cắt nhau tại 1 điểm
Đáp án:
a) Ta có: DAB + BAC + CAF = 450+900 +450 = 1800
=> A,D, F thẳng hàng
=> EB//KC
b) EB ^DF (t/c)
 CK ^DF (t/c)
=> BEKC là hình thang (1)
Mà BEK = EBC (2)
Từ (1) và (2) => BEKC là hình thang cân
c) DABC = DAEK => ABC = AEK
 HAC = CHA (góc có cạnh tơng ứng vuông góc)
=> DEIA cân tại I
=> IA = IE (3)
Tơng tự có: DKIA cân tại I => IA = IK (4)
Từ (3) và (4) => AH đi qua trung điểm của EK
d) Gọi {Q} = DE ầ FK
CM đợc EQK là hình chữ nhật => QA và KE cắt nhau tại trung điểm I 
=> QA đi qua I; AH đi qua I
=> A, H, I, Q thẳng hàng 
=> AH, DE, FK cắt nhau tại 1 điểm.
 Tháng 01
Ngày soạn: 12/01/2009
Ngày giảng: 16/01/2009
Tiết 15: diện tích và chu vi
I. Mục tiêu
- Ôn lại bài tập liên quan đến cách tính diện tích và chi vi của tứ giác
- Rèn kĩ năng tính diện tích, chu vi
- Rèn kĩ năng vẽ hình 
- Giúp HS cẩn thận hơn khi tính toán
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
III. Nội dung 
Bài 1: a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết BD = 8cm; ABD = 150
b) Nêu các bớc tính chu vi ABCD
Đáp án:
a) Kẻ AH^BD
Mà B1 = 150 => AOH = 300
=> AH = 1/2 OA = 2 (cm)
S ABD = 1/2 BD.AH
 	 = 1/2.8.2 = 8 (cm2)
=>S ABCD = 16 cm2
b) Tính OH theo định lý Pytago 
Suy ra: HD
Tính AD theo định lý Pitago
Tính AB theo định lý Pitago
=> Chu vi ABCD: (AD +AB).2
GV: - Cho các nhóm làm phần a
- Gợi ý phần b
- HS trình bày lời giải phần b 
- Trình bày bảng lời giải
Bài 2: Cho DABC trên cạnh BA lấy điểm E sao cho BE = 3EA. Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BF = 4FC. Gọi D là giao điểm của AF và CF
a) CMR: S ACF = S AEF
b) Gọi H và K là chân các đờng vuông góc kẻ từ E và C đến AF
CMR: EH = CK
c) CMR: CD = DE
d) CMR: S ABC = 2 S ABD
Đáp án: 
a) S ACF = S AEF = 1/4 S AFB
b) DACF; DAEF cùng diện tích
AF chung
=> EH = CK
c) EHCK có
=> EHCK là hình bình hành
EH = CK
EH//CK
=>CD = DE
d) S ABD = S ADE + S BDE
=1/2(S ACD + S BCE) = 1/2 S ABC
=> S ABC = 2 SADB
GV: - Yêu cầu các HS vẽ hình 
- HS tìm hớng chứng minh từng phần 
- Hoạt động theo nhóm 
- Chữa bài 
- Chốt phơng pháp 
* Tuần sau ôn tập “ Biểu thức đại số”
Tháng2
Ngày soạn: 03/2/2009
Ngày giảng: 06/2/2009
Tiết 16: tính nhanh giá trị của một phân thức
I. Mục tiêu
- Cho 1 biểu thức dạng hằng đẳng thức để HS vận dụng tính giá trị nhanh.
- Tính giá trị của 1 biểu thức đơn giản
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS đại trà 
II. Phơng pháp
+ Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm ...
III. Nội dung 
Bài 1: Tính giá trị của một biểu thức:
A= 27 - 12x3 +54x + 8x3
Tại:
1. x = -1 2. x = 3
3. 4. 
5. x = 2005
Đáp án: 
A= (3-2x)3
1. 125 2. -27
3. 0 4. 
5. @ - 6,4. 1010
GV: 
- Chia lớp thành 4 đội để làm bài 1
- Thời gian cho 1 đội là 5 phút
- Chấm điểm cho từng đội: Mỗi câu đúng là 2 điểm
- Chú ý cho HS thu gọn biểu thức A rồi tính 
Bài 2: Cho các biểu thức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Với giá trị nào của x để các biểu thức A,B,C,D,E đều có giá trị bằng 0
Đáp án:
a. b. 
c. hoặc 
d. x = 0 hoặc 
e) không có giá trị nào của x
GV: 
- Cho HS giải tiếp sức 2 theo 2 đội. Mỗi đội 7 HS 
- Các HS còn lại làm ra giấy
- Chấm điểm cho từng đội
- Chốt phơng pháp giải bài 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_toan_lop_8_bui_van_thang.doc