Giáo án Tự chọn môn Hóa học 8 - Tiết 11: Tính theo phương trình hoá học

Giáo án Tự chọn môn Hóa học 8 - Tiết 11: Tính theo phương trình hoá học

I. MỤC TIÊU

1. Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm

2. HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập phươnmg trình phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1- ổn định lớp

2- Bài cũ

Một loại đồng oxit mà đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là: 80%Cu và 20%O. Hãy tìm công thức hóa học của loại đồng oxit nói trên?

HS: 1) Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

2- Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 phân tử O

3- Vậy công thức hoá học của hợp chất là: CuO

 

docx 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Hóa học 8 - Tiết 11: Tính theo phương trình hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày giảng: 16/12/2009
Tiết 11: tính theo phương trình hoá học
i. mục tiêu
Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm
HS tiếp tục được rèn kĩ năng lập phươnmg trình phản ứng hoá học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất
ii. chuẩn bị của gv và hs
iii. hoạt động dạy - học
1- ổn định lớp
2- Bài cũ
Một loại đồng oxit mà đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là: 80%Cu và 20%O. Hãy tìm công thức hóa học của loại đồng oxit nói trên?
HS: 1) Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
2- Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 phân tử O
3- Vậy công thức hoá học của hợp chất là: CuO
3- Bài mới
i. tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (ZnO)
a) Lập phương trình hoá học trên
b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành
GV: Hướng dẫn HS cách làm
GV: Cho HS cả lớp làm ví dụ 1:
GV: Gọi HS làm từng bước:
GV: Gọi 1 HS nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n
 m
 n = 
 M
GV: Gọi 1 Hs tính khối lượng mol của ZnO
MZnO = 56 + 16 = 81
HS: Làm bài tập vào vở
Ví dụ 1:
1) Tìm số mol của kẽm phản ứng
nZn=1,365=0,2(mol) 
2) Lập phương trình hoá học
2Zn + O2 2ZnO
3) Theo phương trình hoá học:
nZnO = nZn = 0,2 (mol)
4) Khối lượng kẽm oxit tạo thành:
mZnO = nZn x MZnO = 0,2 x 81
= 16,2 (gam)
ii. tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành 
GV: Cho HS làm ví dụ 1:
Ví dụ 1: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam phốt pho. Biết sơ đồ phản ứng như sau:
P + O2 P2O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Yêu cầu HS làm vào vở
GV: Gọi HS lần lượt làm từng bước (có thể gọi 1 HS tóm tắt đầu bài)
GV:
- Các em hãy tính số mol của photpho
- Cân bằng phương trình phản ứng
GV: Có thể kết hợp giới thiệu cho HS cách điền số mol của các chất dưới phương trình phản ứng
GV: Em hãy tính số mol của O2 và P2O5
GV: Tính thể tích khí oxi cần dùng?
GV: Em hãy tính khối lượng của hợp chất tạo thành?
HS: 
Tóm tắt đầu bài:
mP = 3,1 gam
2
VO (ở đktc) = ? 
5
2
mP O = ?
 m 3,1
1) nP = = = 0,1 (mol)
 M 31
HS: 0 
4P + 5O2 t 2P2O5
4 mol 5 mol 2 mol
0,1 mol x mol y mol
HS: Theo phương trình:
 nP x 5 0,1 x 5
 nO = = = 0,125 (mol)
 2 4 4
 nP 0,1
5
2
 nPO = = = 0,05 (mol)
 2 2
HS: 
a) Thể tích oxi cần dùng là:
VO = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 
 2
= 2,8 (lít)
HS: 
MP O = 31 x 2 + 16 x 5 = 142 (gam)
 2 5
mP O = n x M = 0,05 x 142 = 7,1 (gam)
 2 5
4- Củng cố - luyện tập 
GV: Cho HS làm bài tập:
Bài tập 1:
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng:
KClO3 nhiệt độ KCl + O2
a) Tính khối lượng KClO3 cần biết để điều chế được 9,6 gam oxi?
b) Tính khối lượng KCl được tạo thành?
GV: Có thể hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt đề bài như sau:
- Đề bài cho dữ kiện nào?
- Em hãy tóm tắt đầu bài
GV: Gọi 1 HS tính số mol của oxi
GV: Từ số mol của oxi, muốn biết số mol của KClO3 và KCl, ta phải dựa vào phản ứng:
GV: Gọi 1 HS cân bằng phương trình và tính số mol của KClO3 và KCl
GV: Gọi 1 HS tính khối lượng của KClO3 và KCl 
HS: Đầu bài cho biết khối lượng của oxi. Hỏi khối lượng của KClO3 và khối lượng của KCl
HS: Tóm tắt đầu bài
mO = 96 (gam)
 2
mKClO = ? (gam)
 3
mKCl = ?
Giải:
 m 9,6
mO = = = 0,3 (mol)
 2 M 32
HS: 
2KClO3 nhiệt độ 2KCl + 3O2
 2 mol 2 mol 3 mol
 nO x 2 0,3 x 2
 2
nKClO = = 
 3 3 3
= 0,2(mol)
nKCl = nKClO = 0,2 (mol)
 3
HS: 
a) Khối lượng của KClO3 cần dùng là:
mKClO = n x M = 0,2 x 122,5
 3
= 24,5 (gam)
(MKClO =39 + 35,5 +16 x 3 =122,5 g)
 3
b) Khối lượng của KCl tạo thành là:
MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (gam)
mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 
= 14,9 (gam)
5- Hướng dẫn học ở nhà 
GV: Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình
Bài tập về nhà: - Bài 1 (phần b)
Bài 3 (phần a,b ) (SGK tr.75)
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtiet 30.docx