Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Biết được khái niệm biến.

Biết vai trò của biến trong lập trình.

2. Kỹ năng

Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến.

Thái độ

Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

II. CHUẨN BỊ

1. Nội dung:

Biến là công cụ lập trình.

Khai báo biến.

2. Đồ dùng:

Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.

Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tiết 14, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	Tiết 14	Ngày soạn: 12
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết được khái niệm biến.
Biết vai trò của biến trong lập trình.
Kỹ năng
Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến.
Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ
Nội dung:
Biến là công cụ lập trình.
Khai báo biến.
Đồ dùng:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án.
Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(2’)
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số học sinh.
+ Lớp 8A1:	
+ Lớp 8A2:	
Phân nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: 
CH1: Nêu các lệnh quen thuộc làm tạm ngừng chương trình.
CH2: Nêu ý nghĩa của câu lệnh pascal sau:
	Writeln(:n:m);
* Trả lời:
CH1: Các lệnh làm ngừng chương trình:
	Delay(x): tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy.
	Read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím enter.
CH2: câu lệnh pascal writeln(:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên, trong đó n qui định độ rộng, còn m là chữ số thập phân.
Bài mới: (1’)
Ơû tiết học trước các em vừa tìm hiểu song kí hiệu của phép toán số học, các lệnh tạm ngừng chương trình, tuy nhiên nếu chúng ta mọ dữ liệu nhập vào thì được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu đó được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, thì các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ và cách sử dụng biến như thế nào thì hôm nay ta sẽ bắt đầu tìm hiểu.
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến
1. Biến là công cụ lập trình
a) Khái niệm biến
- Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trử dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Yêu cầu HS viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r =2.
- Từ vd trên GV đặt ra câu hỏi:? Với cách viết như trên, nếu muốn tính S ht khác thì phải làm sao? 
-> mất thời gian.
- Để giải quyết được vấn đề này ta phải sử dụng biến nhớ r. và biến này sẽ lưu giá trị của các số được nhập vào từ bàn phím. 
- begin
Write(‘dien tich hinh tron co bk r=2la:’,3.14*2*2);
- Sửa lại chương trình.
- Lắng nghe.
11’
Hoạt động2: Tìm hiểu cách khai báo biến.
2. Khai báo biến.
- Biến phải được khai báo trước khi sử dụng chương trình.
- Việc khai báo biến gồm:
+ Khai báo tên biến;
+ khai báo kiểu dữ liệu của biến.
VD:
Var m,n:integer;
- var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình.
- m,n là các biến có kiểu số nguyên.
- Từ đó GV đưa ra chương trình cho HS quan sát.
- Hướng dẫn HS khai báo biến.
- Nhấn mạnh cho HS cần khai báo tên biến, kiểu của biến. Vì vậy giá trị của biến có thể thay đổi.
- Giải thích kỹ đâu là từ khóa của ngôn ngữ lập trình, đâu là biến được đặt.
- Quan sát chương trình với nội dung sau:
Var r: integer:
Begin
Wirte(‘nhap bkht r:=’); readln (r);
Write(‘dien tich ht la:’ , 3,14 * r * r );
Readln;
End.
- Lắng nghe.
5’
Hoạt động3: củng cố
- Hệ thống nội dung toàn bộ bài giảng.
- Khai báo nào sau đây là đúng:
a) var tb:30;
b) var 4hs: integer;
- Lắng nghe.
- b) var 4hs:integer;
4. Dặn dò: (1’)
- Xem trước hai nội dung còn lại của bài học hôm nay.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc