BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
Học xong tiết học học sinh tiếp tục:
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
- Kết hợp được giữa các lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến.
- Hiểu và thực hiện được việc trao đổi giá trị của 2 biến.
- Hiểu được cấu trúc khi viết các từ chú thích.
II. Phương tiện chuẩn bị dạy và học.
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn, phòng máy.
+ Học sinh: SGK, Vở, Bút
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A, 8B.
2. Kiểm tra bài cũ :
? HS1: Nêu cấu trúc lệnh gán giá trị cho biến, cách khai báo hằng trong chương trình Pascal?
? HS2: Để ghi các từ chú thích trong ngôn ngữ lập trình Pascal ta thực hiện như thế nào?
3. Bài mới.
Các em đã được làm quen với biến và hằng cũng như cách khai báo biến, hằng. Để hiểu rõ hơn về khai báo biến, hằng chúng ta đi vào bài thực hành hôm nay. Bài thực hành 3:
Tuần: 7 - Tiết: 13 Ngày soạn: 14 / 10 / 2009 Ngày giảng: 21/ 10/ 2009 ]]]]]]ư Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (tiết 1) I. Mục tiêu Học xong tiết học học sinh có khả năng : Bước đầu làm quen với khai báo và sử dụng biến. Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa các lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. II. Phương tiện chuẩn bị dạy và học. + Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn, phòng máy. + Học sinh: SGK, Vở, Bút III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ : ? HS1: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng, cho một vài ví dụ về khai báo biến và khai báo hằng? ? HS2: Giả sử ta đã khai báo hằng số pi=3,14. Ta có thể thực hiện lệnh gán pi=3.14532 trong thân chương trình không? Tại sao? 3. Bài mới. Các em đã được làm quen với biến và hằng cũng như cách khai báo biến, hằng. Để hiểu rõ hơn về khai báo biến, hằng chúng ta đi vào bài thực hành hôm nay. Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến.(tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản ? Em hãy cho biết các cách để khởi động chương trình Pascal? ? Nêu khái niệm biến, hằng cách sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal? GV: Củng cố lại kiến thức cho HS. I. Kiến thức cần thiết. HS: Nêu 2 cách khởi động: - Khởi động chương trình Pascal. H. Phát biểu HS: Nghe, ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, ghi chép. - Cách khai báo và sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal. - Kết hợp các câu lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện viết chương trình. Hoạt động 2: Thực hành GV: Nêu nội dung thực hành: Bài tập 1.(SGK Tr 35) a. Viết chương trình theo mẫu và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh. b. Lưu chương trình, dịch và chạy chương trình. c. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu cho sẵn, kiểm tra tính đúng của kết quả in ra. d. Chạy chương trình với bộ dữ liệu cho trước, kiểm tra kết quả, giải thiwchs tại sao kết quả sai. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 . * Phân công 2 học sinh/ máy làm bài thực hành theo nhóm. GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh. Giải đáp thắc mắc cho học sinh trong quá trình thực hành. GV: chỉ dẫn, sửa lỗi, giải thích. GV: Nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm, kết hợp cho điểm học sinh. (lấy điểm kiểm tra thực hành 15 phút) II. Nội dung thực hành. HS: nghe, hiểu. HS: Nghe, hiểu và nghi chép cách làm bài thực hành. Nếu có thắc mắc thì hỏi thầy và yêu cầu giải đáp. 2hs/ máy làm bài thực hành theo hướng dẫn. HS: làm bài thực hành. - Khởi động được chương trình Pascal. - Soạn thảo được chương trình. (SGK trang 35) - Cách khai báo biến: Var : kiểu dữ liệu; Với tên các biến liệt kê cách nhau bởi dấu phẩy. - Lưu bài tập: nhấn F2 - Hiểu được nội dung chú thích nằm trong dấu {} - Chạy chương trình dịch, sửa lỗi. 4. Nội dung ? Em hãy cho biết các cách để khởi động chương trình Pascal? ? Nêu khái niệm biến, hằng cách sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal? - Đã thực hiện được việc khởi động, viết chương trình, chạy chương trình dịch, sửa lỗi, chạy chương trình, - Lưu kết quả. - Hiểu được cách sử dụng hằng, biến. 5. Câu hỏi và hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại các thao tác đã thực hành. - Nghiên cứu Bài tập 2 tiết sau chuẩn bị thực hành tiếp. Tiết: 14 Ngày soạn: 14 / 10 / 2009 Ngày giảng: 22/ 10/ 2009 ]]]]]]ư Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong tiết học học sinh tiếp tục: Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. Kết hợp được giữa các lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu và thực hiện được việc trao đổi giá trị của 2 biến. Hiểu được cấu trúc khi viết các từ chú thích. II. Phương tiện chuẩn bị dạy và học. + Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn, phòng máy. + Học sinh: SGK, Vở, Bút III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8A, 8B. 2. Kiểm tra bài cũ : ? HS1: Nêu cấu trúc lệnh gán giá trị cho biến, cách khai báo hằng trong chương trình Pascal? ? HS2: Để ghi các từ chú thích trong ngôn ngữ lập trình Pascal ta thực hiện như thế nào? 3. Bài mới. Các em đã được làm quen với biến và hằng cũng như cách khai báo biến, hằng. Để hiểu rõ hơn về khai báo biến, hằng chúng ta đi vào bài thực hành hôm nay. Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến.(tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản ? Em hãy cho biết các cách để khởi động chương trình Pascal? ? Nêu khái niệm biến, hằng cách sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal? GV: Củng cố lại kiến thức cho HS. I. Kiến thức cần thiết. HS: Nêu 2 cách khởi động: - Khởi động chương trình Pascal. H. Phát biểu HS: Nghe, ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, ghi chép. - Cách khai báo và sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal. - Kết hợp các câu lệnh Write, Writeln, Read, Readln để thực hiện viết chương trình. Hoạt động 2: Thực hành GV: Nêu nội dung thực hành: Thực hành: Bài tập 2.(SGK Tr 36) Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. In 2 số ra màn hình, Hoán đổi 2 số cho nhau sau đó in lại ra màn hình. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . * Phân công 2 học sinh/ máy làm bài thực hành theo nhóm. GV: Quan sát quá trình thực hành của học sinh. Giải đáp thắc mắc cho học sinh trong quá trình thực hành. GV: chỉ dẫn, sửa lỗi, giải thích. GV: Nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm, kết hợp cho điểm học sinh. II. Nội dung thực hành. HS: nghe, hiểu. HS: Nghe, hiểu và nghi chép cách làm bài thực hành. Nếu có thắc mắc thì hỏi thầy và yêu cầu giải đáp. 2hs/ máy làm bài thực hành theo hướng dẫn. HS: làm bài thực hành. - Khởi động được chương trình Pascal. - Sử dụng lệnh nhập x,y. - Sử dụng lệnh gán, hoán đổi giá trị x cho y và y cho x. - In kết quả. - Lưu bài tập: nhấn F2 - Chạy chương trình dịch, sửa lỗi. - Hiểu được nội dung chú thích nằm trong dấu {} 4. Nội dung ? Nêu khái niệm biến, hằng cách sử dụng biến, hằng trong chương trình Pascal? ? Em hãy cho biết các cách để khởi động chương trình Pascal? - Đã thực hiện được việc khởi động, viết chương trình, chạy chương trình dịch, sửa lỗi, chạy chương trình. - Lưu kết quả. - Hiểu được cách sử dụng hằng, biến. - Hiểu lệnh gán và cách sử dụng lệnh gán. 5. Câu hỏi và hướng dẫn về nhà. - Thực hiện lại các thao tác đã thực hành. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, chuẩn bị kiểm tra 45’
Tài liệu đính kèm: